1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực đánh giá của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1930 ở trường trung học phổ thông

125 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - TRẦN VĂN HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - TRẦN VĂN HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 81 40 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN HỒ Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn đề tài Phát triển lực đánh giá học sinh day học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thông , nhận đƣợc giúp đỡ quý báu từ nhiều cá nhân, quan tập thể Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng thành kính, biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đặng Văn Hồ ngƣời thầy tận tình bảo, định hƣớng việc chọn lựa đề tài, tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu; hƣớng dẫn, góp ý sửa chữa cho tơi việc hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế - Quý thầy cô Tổ Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử, Khoa Lịch sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài - Các trƣờng: THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Ngô Gia Tự, THPT Nguyễn Huệ (Tỉnh Đắk Lắk) giúp đỡ trình thực nghiệm sƣ phạm - Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, BGH trƣờng THPT Chu Văn An bên cạnh, quan tâm, giúp đỡ ủng hộ Mặc dù cố gắng song lực hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đƣợc góp ý chân tình q thầy cô bè bạn Tác giả luận văn Trần Văn Hạnh iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử NL : Năng lực SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 12 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 12 CẤU TẠO CỦA ĐỀ TÀI 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.1.1 Khái niệm lực 14 1.1.1.2 Năng lực đánh giá lịch sử 15 1.1.1.3 Khái niệm phát triển lực đánh giá lịch sử 18 1.1.1.4 Biểu lực đánh giá dạy học lịch sử trƣờng THPT 19 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực đánh giá (một bội phận lực nhận thức tƣ lịch sử) dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông 21 1.1.2.1 Vai trò 21 1.1.2.2 Ý nghĩa 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Mục đích điều tra 25 1.2.2 Đối tƣợng, phạm vi điều tra 25 1.2.3 Phƣơng pháp điều tra 25 CHƢƠNG 30 NỘI DUNG LỊCH SỬ CẦN KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN 30 NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRONG 30 DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 2.1 Mục tiêu, nội dung, chƣơng trình lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 30 2.2 Nội dung lịch sử cần khai thác để phát triển lực đánh giá dạy học lịch sử từ năm 1919 đến năm 1930 trƣờng Trung học phổ thông 31 CHƢƠNG 40 PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 3.1 Một số nguyên tắc cần tuân thủ để phát triển lực đánh giá học sinh 40 3.1.1 Phải tuân thủ mục tiêu, chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa để phát triển lực đánh giá học sinh 40 3.1.2 Phải đảm bảo tính tƣ tƣởng, tính khoa học phát triển lực đánh giá học sinh 42 3.1.3 Phải vận dụng linh hoạt, đa dạng hệ thống phƣơng pháp dạy học lịch sử việc phát triển lực đánh giá học sinh 43 3.1.4 Phải sát đối tƣợng học sinh đảm bảo tính thực tiễn 43 3.1.5 Phát triển lực đánh giá học sinh phải đƣợc tiến hành cách thƣờng xuyên, liên tục 45 3.2 Các biện pháp sƣ phạm phát triển lực đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trƣờng trung học phổ thông 46 3.2.1 Sử dụng loại đồ dùng trực quan, tài liệu lịch sử kết hợp câu hỏi nhận thƣc để đánh giá 46 3.2.2 Vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề để phát triển lực đánh giá học sinh 48 3.2.3 Tổ chức dạy học theo chủ đề để phát triển lực đánh giá học sinh 50 3.2.5 Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá lực đánh giá HS trình dạy học lịch sử 55 3.3 Bảng tổng hợp biện pháp phát triển lực đánh giá cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ (1919 1930) trƣờng trung học phổ thông 56 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 65 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 65 3.4.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 66 3.4.4 Kết thực nghiệm (xem phụ lục 4) 67 KẾT LUẬN 68 PHỤ LỤC 78 Phụ lục P1 Phụ lục P18 Phụ lục P25 Phụ lục P28 Phụ lục P31 Phụ lục P42 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ngày với cách mạng khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tác động đến nhiều lĩnh vực sống ngƣời, theo nhiều quan niệm phải thay đổi, có quan niệm giáo dục Theo quan niệm giáo dục kiến thức ngƣời vô tận, mà trƣờng học với thời gian có hạn khơng thể cung cấp hết kiến thức cho ngƣời học, chƣơng trình giáo dục phải chuyển từ chƣơng trình định hƣớng nội dung sang chƣơng trình định hƣớng lực, tức tiếp cận giáo dục góc độ trang bị kiến thức sang góc độ trang bị phƣơng pháp để ngƣời học tự tìm thấy kiến thức phục vụ cho việc học tập suốt đời Vấn đề giáo dục định hƣớng lực nhằm mục tiêu phát triển lực ngƣời học đƣợc bàn đến từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hƣớng giáo dục thời đại Với định hƣớng Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ 8, khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đổi toàn diện giáo dục - đào tạo, thực đồng phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy học tập, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, phát triển lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Điều 28.2 chƣơng II, Luật giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” 1.2 Chƣơng trình mơn Lịch sử Bộ giáo dục Đào tạo ban hành (dự thảo) tháng 1/2018 xác định lực thành phần môn Lịch sử nhƣ: lực nhận diện sử dụng tƣ liệu lịch sử; lực tái trình bày lịch sử; lực giải thích lịch sử; lực đánh giá lịch sử; lực vận dụng học lịch sử vào thực tiễn sở nắm vững hệ thống kiến thức nâng cao lịch sử giới, khu vực Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề lịch sử trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, văn minh…Đến 26 tháng 12 năm 2018 trƣởng giáo dục đào tạo ban hành thơng tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT cơng bố Chƣơng trình giáo dục phổ thong (chƣơng trình tổng thể) xác định nhóm lực: Tìm hiểu lịch sử; Nhận thức tƣ lịch sử; Vận dụng kiến thức kĩ học Trong lực lực đánh giá (một phận lực nhận thức tƣ lịch sử) Lịch sử giữ vai trò quan trọng, phát triển lực đạt đến cấp độ “hiểu sử” Thể qua việc đƣa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tƣ lịch sử; hiểu đƣợc phát triển có tính quy luật trình lịch sử; biết xem xét, đánh giá kiện, nhân vật, trình lịch sử 1.3 Khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 với nội dung là: - Phản ánh chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp kinh tế mặt: nơng nghiệp, cơng nghiệp, thƣơng nghiệp, tài chính, …; với sách thống trị trị, văn hóa giáo dục - Phản ánh phong trào yêu nƣớc thời kì này: phong trào đòi thả Phan Bội Châu, phong trào để tang Phan Châu Trinh, hoạt động tổ chức yêu nƣớc Tâm tâm xã, hoạt động tƣ sản tiểu tƣ sản, phong trào đấu tranh công nhân, Hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trị, tƣ tƣởng, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Bảng phân phối tần số điểm giá trị điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm Số HS 14 23 21 71 33 36 68 197 10 N đạt điểm Lớp thực nghiệm 124 168 165 49 33 668 (x) Lớp đối chứng (y) 93 81 132 20 668 3.2 Các giá trị số đo lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.1 Lớp thực nghiệm Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: x 1.0  2.14  3.23  4.21  5.71  6.124  7.168  8.165  9.49  10.33  6,8 668 Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: y 1.0  2.33  3.36  4.68  5.197  6.93  7.81  8.132  9.20  10.8  5,7 668 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm: ni xi x xi - x ( xi  x)  n ( x  x) 14 23 21 71 124 168 165 49 33 10 6,8 6,8 6,8 6,8 6,8 6,8 6,8 6,8 6,8 6,8 - 5,8 - 4,8 - 3,8 - 2,8 - 1,8 - 0,8 0,2 1,2 2,2 3,2 33,64 23,04 14,44 7,84 3,24 0,64 0,04 1,44 4,84 10,24 322,56 332,12 164,64 230,04 79,36 6,72 237,6 219,52 337,92 1930,48 P28 i i Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm:   n x  x Áp dụng công thức: S  i i thay vào ta có S x2  1930,48  2,9 n 1 667 x 3.2.2 Lớp đối chứng Bảng giá trị lớp đối chứng: ni yi y yi - y ( yi  y )  n ( y  y) 5,7 -4,7 22,09 33 5,7 -3,7 13,69 451,77 36 5,7 -2,7 7,29 262,44 68 5,7 -1,7 2,89 196,52 197 5,7 -0,7 0,49 96,53 93 5,7 0,3 0,09 8,37 81 5,7 1,3 1,69 136,89 132 5,7 2,3 5,29 698,28 20 5,7 3,3 10,89 217,8 10 5,7 4,3 18,49 147,92 i i 2216,52 Phương sai phép đo lớp đối chứng ( S Y2 ):  n y  y Áp dụng công thức: S  i i n 1 Y  Thay vào ta có S y2  2216,52  3,3 667 3.3 Kết luận kiểm định tính khả thi đề tài luận văn Bước 1:Tính giá trị kiểm định (t) - Ta có cơng thức: t  x  y  n S  S Y2 X - Thay số vào ta có t = (6.8 -5.7) 668  11.4 2.9  3.3 P29 Bước 2: - Tìm giá trị tối hạn ( t ) bảng tần số Student tƣơng ứng với giá trị: K = 2n - = 668.2 - = 1334 tƣơng ứng với sai số phép đo ( t ) chọn: t = 1,96 - So sánh giá trị t t ta thấy t = 11.4, t = 1,96 Vậy t > t Kết luận: t > t , điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sƣ phạm phát triển NLNT HS đƣợc đề xuất luận văn có ý nghĩa, đề tài có tính khả thi P30 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TIÊU BIỂU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 Phụ lục 5.1 Phụ lục 5.2 Một số hình ảnh phản ánh trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp P31 P32 Cầu Long Biên Hà Nội Tàu điện Hà Nội P33 Phụ lục 5.3 Sự phân hóa giai cấp tác động chƣơng trình khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp P34 Phụ lục 5.4 Niên biểu phong trào yêu nƣớc giai cấp tƣ sản tầng lớp tiểu tƣ sản Nội dung Mục tiêu đấu tranh Phong trào yêu nƣớc Phong trào yêu nƣớc tầng giai cấp tƣ sản lớp tiểu tƣ sản - Đòi quyền dân sinh, dân chủ - Chủ yếu đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế - Có tiến đến mục tiêu trị hiệu địi quyền tự do, dân chủ - Phát động phong trào“chấn hưng - Thành lập đảng hàng nội hóa, trừ hàng ngoại Hình thức, phái trị hóa” biện pháp - Lập nhiều tờ báo, chống “độc quyền xuất lúa gạo nhiều nhà xuất tiến Nam Kì” - Lập Đảng Lập hiến Kết Thất bại Thất bại Nguyên nhân thất bại P35 Phụ lục 5.5 Niên biểu so sánh đấu tranh công nhân trƣớc 8/1925 bãi công Ba Son Nội dung so sánh Mục đích đấu tranh Hình thức đấu Các bãi công trƣớc tháng 8/1925 Cuộc bãi công Ba Son Bên cạnh mục tiêu kinh tế, Đòi quyền lợi kinh tế tiến tới đòi quyền lợi trị Bãi cơng Bãi cơng Lãnh đạo Khơng có Cơng hội đỏ Tính chất Tự phát tranh Sơ đồ chuyển biến phong trào công nhân từ 1919 đến 1930 P36 Phụ lục 5.6 Bảng so sánh khác vè trình tìm đƣờng cứu nƣớc Nguyễn Ái Quốc với bậc tiền bối Quá trình tìm đƣờng cứu nƣớc Các bậc tiền bối Nội dung so sánh Hƣớng Cách Đối tƣợng tiếp xúc Khuynh hƣớng cứu nƣớc P37 Nguyễn Ái Quốc Phụ lục 5.7 Niên biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc Từ 1919 đến 1930 Thời gian 1919 18/6/1919 Sự kiện Ý nghĩa Gia nhập Đảng Xã hội Pháp Gửi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách nhân dân An Nam Đọc sơ thảo lần thứ luận 1920 cƣơng vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin Tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc 25/12/1920 lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp Tua 1921 Lập Hội Liên hiệp thuộc địa Paris Sáng lập báo “Người khổ” viết 1922 cho báo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp Đến Liên Xô tham dự Hội nghị 6/1923 Quốc tế Nông dân Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản 11/11/1924 Về Quảng Châu (Trung Quốc) 1925 1927 1930 Mở lớp huấn luyện đào tạo cán Cho xuất “ Đƣờng Kách mệnh” Triệu tập hội nghị thành lập Đảng cƣơng lĩnh đầu iên Đảng P38 Phụ lục 5.8 P39 - “Bản án chế độ thực dân Pháp” 1925 - “Đƣờng Kách mệnh” - 1927 - Giá trị thực tiễn to lớn P40 Phụ lục 5.9 Tranh vẽ hội nghị thành lập Đảng 1930 Cƣơng lĩnh trị Đảng P41 Phụ lục GIẤY XÁC NHẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P42 ... học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trƣờng trung học phổ thông - Chƣơng 3: Phƣơng pháp phát triển lực đánh giá học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trƣờng trung học phổ thông 13... đề tài "Phát triển lực đánh giá lịch sử học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 trường Trung học phổ thơng” làm đề tài nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phát triển lực học sinh nói... đề phát triển lực đánh giá (một phận lực nhận thức tƣ lịch sử ) học sinh dạy học Lịch sử trƣờng THPT từ 1919 đến 1930 Đây nhiệm vụ mà đề tài ? ?Phát triển lực đánh giá lịch sử học sinh dạy học lịch

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w