Sử dụng di tích lịch sử tại địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1858 đến 1945 ở trường trung học phổ thông tỉnh thừa thiên huế (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
529,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Demo Version SDK Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC- Select.Pdf PHỔ THÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T.18 - GD - 03 Chủ nhiệm đề tài: Th.S TRẦN THỊ HẢI LÊ Thời gian thực hiện:Tháng 1/2018 đến tháng 11/2018 Huế, 11/2018 MỤC LỤC Phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể 11 Giả thuyết nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc đề tài 12 CHƯƠNG Demo Version - Select.Pdf SDK CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1.1 Quan niệm di tích lịch sử địa phương 14 1.1.2 Quan niệm hoạt động trải nghiệm 17 1.1.3 Quy trình sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT 22 1.1.4 Ý nghĩa việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.2.1 Mục đích 25 1.2.2 Đối tượng điều tra 25 1.2.3 Nội dung điều tra 26 1.2.4 Phương pháp điều tra 26 1.2.5 Kết điều tra 27 CHƯƠNG HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 30 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 CẦN KHAI THÁC ĐỂ TỔ CHỨC HĐTN CHO HS TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 30 2.1.1 Nội dung lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT 30 2.1.2 Nội dung lịch sử dân tộc từ 1858 đến 1945 liên quan đến DTLS địa phương cần khai thác để tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DTLS TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HĐTN CHO HS TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT 35 2.2.1 Đảm bảo tính Đảng, tính khoa học 35 2.2.2 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu HĐTN, nội dung hoạt hộng 35 2.2.3 Đảm bảo phù hợp với trình độ HS 36 2.3 HỆ THỐNG DTLS TẠI ĐỊA PHƯƠNG CẦN ĐƯỢC KHAI THÁC ĐỂ TỔ CHỨC HĐTN CHO HS TRONG DHLS VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG THPT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 36 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.1 Hệ thống DTLS địa phương cần khai thác để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.3.2 Khái quát đặc điểm DTLS địa phương cần khai thác để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 39 CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 41 3.1 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG DTLS TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HĐTN CHO HS TRONG DHLS Ở THPT 41 3.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DTLS TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HĐTN CHO HS TRONG DHLS VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG THPT TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 42 3.2.1 Tổ chức cho HS tham quan, học tập DTLS 42 3.2.2 Tổ chức cho HS điều tra, khảo sát DTLS 47 3.2.3 Sử dụng tài liệu DTLS để tổ chức trò chơi học tập 54 3.2.4 Tổ chức hội thi tìm hiểu di tích lịch sử 63 3.2.5 Tổ chức lao động cơng ích di tích lịch sử 65 3.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.3.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 66 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 66 3.3.4 Kết thực nghiệm 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC P1 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS : Dạy học lịch sử DTLS : Di tích lịch sử DTLS - VH : Di tích lịch sử - văn hóa GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Demo Version - Select.Pdf SDK ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Sử dụng di tích lịch sử địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường Trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế - Mã số: Mã số: T.18 - GD - 03 - Chủ nhiệm: Ths Trần Thị Hải Lê - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế - Thời gian thực hiện:1/2018 - 12/2018 Mục tiêu Demo Version - Select.Pdf SDK Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS trường THPT, đề tài đề xuất số hình thức, biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế Tính sáng tạo Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu việc "Sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế" Kết nghiên cứu đề tài đã: - Đánh giá thực trạng việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm DHLS trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định nội dung DTLS địa phương cần khai thác để tổ chức HĐTN DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất số hình thức, biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất số kiến nghị cho việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chứcHĐTN DHLS trường THPT Kết nghiên cứu - Đề xuất số hình thức, biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề tài tài liệu để tác giả đưa vào giảng dạy cho sinh viên Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Huế - Đề tài tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên khoa Lịch sử, giáo viên trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nước Sản phẩm - Trần Thị Hải Lê (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích Nhà lưu niệm Nguyễn Chí Diểu dạy học lịch sử cho học sinh trung học phổ thông Thừa Version - Select.Pdf Thiên Huế, TạpDemo chí Thiết bị giáo dục, số 180 kỳ 1,SDK tháng 11/2018 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Đề tài ứng dụng trường THPT Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế nước - Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Lịch sử trường ĐHSP Ngày 15 tháng 11 năm 2018 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) Trần Thị Hải Lê MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với xu thế giới, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Hiện thực hóa Nghị Đảng Demo Select.Pdf SDK trình giáo dục phổ thông mới, Quốc hội, Bộ Giáo dụcVersion & Đào tạo- ban hành Chương nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm nhằm đào tạo nên người lao động thơng minh, sáng tạo, dễ thích ứng với thay đổi 1.2 Trong năm qua, môn Lịch sử trường phổ thông bị coi môn “phụ”, nặng nề, nhàm chán, khô khan, chất lượng thấp, chí mơn học “đáng sợ nhất” Rõ ràng, muốn HS hứng thú với lịch sử đòi hỏi GV phải đổi mới, thay phương pháp thiên truyền thụ kiến thức nặng nề hoạt động trải nghiệm khám phá mẻ, “phá vỡ” không gian lớp học, gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục ngồi xã hội Từ đó, HS khơng say mê, lĩnh hội, tìm tịi, khám phá tri thức lịch sử, mà cịn hình thành em thái độ động học tập đắn, nâng cao chất lượng môn Tuy nhiên, thực tế dạy học trường phổ thơng nay, hoạt động trải nghiệm cịn hình thức giáo dục mẻ, gây nhiều khó khăn, lúng túng cho giáo viên trình xây dựng nội dung lựa chọn hình thức tổ chức 1.3 Thừa Thiên Huế cố đô nước, có lịch sử lâu đời Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh, xây dựng bảo vệ quê hương, nhân dân Thừa Thiên Huế vượt qua gian nguy, tạo dựng cho truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào Trên mảnh đất này, lịch sử cịn để lại nhiều di tích có nội dung phong phú, loại hình đa dạng, phân bố khắp Mỗi di tích mang đặc điểm, thời gian, khơng gian khác nhau, có vai to lớn việc giảng dạy lịch sử dân tộc trường phổ thông, giúp học sinh hiểu sâu sắc mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Chính vậy, địa phương có ưu việc sử dụng di tích để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Xuất phát từ thực tiễn dạy học lịch sử đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Sử dụng di tích lịch sử địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường Trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1 Ngoài nước * Các cơng trình nghiên cứu DTLS sử dụng DTLS dạy học Jan Amot Komensky (1592 -1670) - nhà Giáo dục Tiệp Khắc vĩ đại, “ông tổ sư phạm cận đại” đặc biệt đề cao việc giảng dạy có tính trực quan mà ơng coi “nguyên tắc vàng ngọc” Các nhà Giáo dục học, Tâm lý học Liên Xô V G Belinxki, K Đ Usinxki, B P Exipôp, M N Sácđacốp, T A Ilina… khẳng định vai trị trực quan nói chung, DTLS nói riêng dạy học Trong Tư HS (1970), M.N Sácđacốp cho GV cần “cung cấp cho HS tới mức tối đa tri thức cụ thể, biểu tượng sáng muôn màu, muôn vẻ vật tượng học Có thể thực nhiệm vụ cách tổ chức cho HS tri giác DTLS di sản văn hóa…” [36, tr.35] B P Exipơp dành hẳn Chương XI “Những sở lý luận dạy học”, tập (1978) để phân tích vị trí, ý nghĩa giáo dục tri thức, tư tưởng, tình cảm, yêu cầu cách thức tổ chức công việc HS tham quan DTLS Tác giả “các tham quan DTLS, di tích kiến trúc cổ, tham quan viện bảo tàng lịch sử viện bảo tàng lưu niệm phòng trưng bày tương ứng nhà bảo tàng địa phương khác nội dung tham quan thiên nhiên tham quan sản xuất, mà cịn có đặc điểm riêng cách thức tiến hành” [15, tr.73] B P Exipôp đưa gợi ý sau tổ chức tham quan DTLS, GV cho HS làm thu hoạch hình thức làm tập họa hình, tập viết, làm tập an bom… Robert J Mazano “Nghệ thuật khoa học dạy học” (The art and science of teaching) (2016) khơng có phương pháp dạy học phù hợp với HS lớp học Mỗi GV phải tự xây dựng phương pháp dạy học cụ thể cho HS thời điểm thích hợp Đặc biệt, tác giả đề cập đến phương pháp điều tra lịch sử để trả lời câu hỏi DHLS như: “Điều thực xẩy ra?” “Tại việc lại xẩy ra?” Muốn thực nhiệm vụ đòi hỏi HS phải tham khảo nhiều nguồn khác từ Internet, tư liệu dạng băng hình đĩa DVD, từ thư viện Nhìn chung, từ sớm, lồi người nhận thức vai trò to lớn DTLS Demo Version - Select.Pdf SDK việc giáo dục truyền thống dân tộc cần thiết phải gìn giữ, bảo vệ DTLS cho hệ mai sau Các hiến chương, công ước, hội nghị quốc tế thể cách rõ ràng nhận thức nhân loại vai trò, ý nghĩa di sản văn hóa nói chung DTLS nói riêng: “Các DTLS hệ người, thấm đượm thông điệp từ thời khứ, đến ngày chứng nhân sống truyền thống lâu đời cổ xưa”, giúp người hiểu biết thời kỳ lịch sử qua Nhân loại phải có trách nhiệm “chuyển giao cho hệ mai sau mn ngàn di tích với đầy đủ vẻ rực rỡ huy hồng đích thực chúng” [17] * Hoạt động trải nghiệm: Có thể nói, tư tưởng giáo dục học qua trải nghiệm manh nha xuất từ thời cổ đại phát triển nhà giáo dục giới, “quan điểm phương pháp giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng” Khổng Tử, “quan điểm dạy học phải đảm bảo mối liên hệ với đời sống, giáo dục thơng qua trị chơi, hoạt động ngồi lớp, ngồi thiên nhiên” J.A Cơ-men-xki, Học thuyết giáo dục Mác - Ăngghen Lê nin “Giáo dục kỹ tổng hợp giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”… Trong “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng” (1978), Vaghin khẳng định vai trị quan trọng hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử Tác giả rõ nội dung hoạt động ngoại khóa phong phú phân loại ngoại khóa như: đọc sách, cơng tác lịch sử địa phương, tham quan di tích lịch sử Thơng qua hoạt động này, HS tham gia trực tiếp vào hoạt động nhằm hình thành lực N G Đairi nêu lên phương thức giải học lịch sử theo hướng lý luận dạy học Xô viết thời giờ: chuẩn bị học với mục đích phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS “Chuẩn bị học lịch sử nào” (1978) Để giải nhiệm vụ đó, GV cần “sử dụng khơng ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu mn hình mn vẻ: tác phẩm kinh điển nhà kinh điển Mác - Lê nin,…, tạp chí, bảo tàng, phim (xi nê), tác phẩm hội họa, tham quan xa” [13, tr.10] Đặc biệt, “việc nghiên cứu thực tế trực tiếp bao quanh HS… dạy học gắn với đời sống quan trọng biết chừng nào” [13, tr.10] Cho nên, Demo Version - Select.Pdf SDK trình học tập lịch sử, HS phải tìm hiểu phòng bảo tàng phản ánh lịch sử quê hương, phòng bảo tàng kỷ niệm nhà hoạt động xuất sắc Đảng, quyền Xơ viết, nhà khoa học văn hóa,… Quan điểm học qua trải nghiệm trở thành tư tưởng giáo dục thống phát triển thành học thuyết gắn liền với nhà Tâm lý học, Giáo dục học John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotski, David Kold, William James… nhà giáo dục đại sau này… Vận dụng quan điểm học tập trải nghiệm sáng tạo, nhiều quốc gia giới đưa học tập trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục từ sớm đạt hiệu cao giáo dục Tại Hàn Quốc (một quốc gia có giáo dục phát triển khu vực), “HĐTN sáng tạo” (2009) - Bộ Khoa học - Kỹ thuật Giáo dục Hàn Quốc đề cập tới chương trình đổi giáo dục Hàn Quốc HĐTN sáng tạo HĐTN sáng tạo hoạt động nằm hệ thống mơn học nhà trường Đó hoạt động tự chủ, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động từ thiện hoạt động định hướng Hoạt động không tách rời với hệ thống môn học nhà trường mà có quan hệ tương tác, bổ trợ để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, kĩ sống lực cần có xã hội đại Đây hoạt động mang tính thực tiễn cao, gắn bó với đời sống cộng đồng, có tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục Trong “Experiential learning theory: A dynamic, Holistic approach to management learning, Education and development” (2008), “Experience as the Source of Learning and Development” (2015), David A Kolb trình bày mơ hình giáo dục trải nghiệm Đây mơ hình biết đến rộng rãi giới, trình học tập qua kinh nghiệm dựa hoạt động có hướng dẫn, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học Trong q trình học trải nghiệm, GV đóng vai trị người hướng dẫn, thúc đẩy việc cho HS trực tiếp trải nghiệm, giúp em lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Tóm lại, nghiên cứu nhà Tâm lí học, Giáo dục học, mơ hình học tập trải nghiệm mà nước giới tiến hành khẳng định rõ vai trị, tầm quan trọng HĐTN việc hình thành phát triển lực HS Demo Version - Select.Pdf SDK 2.2 Trong nước * Các cơng trình nghiên cứu DTLS, sử dụng DTLS dạy học Trong Chương VII Ngoại khóa, thực hành mơn Lịch sử “Sơ thảo phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II, III” (tập 2) (1961), Lê Khắc Nhãn, Hồng Triều, Hồng Trọng Hanh trình bày hình thức tham quan di tích, viện bảo tàng Các tác giả cho SGK, lời giảng GV dù tốt đến đâu, không đầy đủ để làm cho thực khứ “sống” lại lên trước mắt HS cách cụ thể, rõ ràng, xác Vì vậy, việc hướng dẫn HS trực tiếp quan sát di tích di vật khứ giúp khắc phục hạn chế cách tương đối hiệu “Những di tích di vật sơ sài mắt vơ tư, tưởng chẳng có giá trị Nhưng hình ảnh thực đời sống khứ, có giá trị phản ánh thực khứ cách sinh động có sức động cảm mạnh mẽ Nếu biết quan sát cách tỉ mỉ, khoa học ta lại biết “đọc hàng chữ” nghĩa biết thơng qua mẫu hình ảnh thực mà mường tượng cảnh tượng bao la khứ, thật điều kỳ thú bổ ích”[31, tr.170 - 171] Cho nên, việc giảng dạy lịch sử, GV cần cố gắng tạo điều kiện cho HS tham quan DTLS, trước hết địa phương Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (xuất năm 1966, bổ sung tái năm 2002, 2006, 2007, 2008, 2009, 2012…) trình bày đầy đủ vấn đề liên quan đến lý luận phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan DHLS Đối với vật, tác giả khẳng định: “Trong điều kiện thuận lợi, GV nên tổ chức giảng dạy bảo tàng trung ương, địa phương, hay địa điểm diễn kiện lịch sử để sử dụng có kết đồ dùng trực quan vật” [22, tr 46] Ngoài ra, giáo trình bày tổ chức cơng tác ngoại khóa thực hành mơn Lịch sử, có tham quan DTLS “Việc tham quan DTLS vừa gợi cho HS ý niệm cụ thể vật việc diễn lúc đó, vừa giáo dục tư tưởng, tình cảm sâu sắc, vừa kích thích óc tưởng tượng lịng ham muốn tìm tịi học hỏi thêm lịch sử” [39, tr 103] Để đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di Demo Version - Select.Pdf SDK sản văn hóa giới, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, năm 2001, Quốc hội ban hành Luật Di sản văn hóa Ngay Phần Mở đầu, Luật Di sản văn hóa khẳng định di sản văn hóa: “là tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta…” [33] Bộ luật trình bày khái niệm liên quan đến DTLS di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể, di tích, DTLS - VH, tiêu chí để xác định phân loại DTLS - VH Ngày 18/06/2009, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Luật Di sản văn hóa sửa đổi 2009 bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, bổ sung thêm yếu tố gốc cấu thành di tích; sửa đổi, bổ sung tiêu chí DTLS - văn hóa; làm rõ nội dung phân loại DTLS - văn hóa Hệ thống giáo trình, giảng như: “Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam: Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Du lịch” Dương Văn Sáu, “Bài giảng Hệ thống Di tích lịch sử văn hóa Danh thắng Việt Nam” Nguyễn Thị Minh Ngọc (chủ biên), “Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” Lê Hồng Lý trình bày cách có hệ thống khái niệm phân loại di tích, di tích lịch sử Ngồi ra, luận văn thạc sĩ nghiên cứu việc sử dụng DTLS dạy học “Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng Thừa Thiên Huế dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông (1858 - 1945)” Nguyễn Đức Cương, “Tổ chức hoạt động ngoại khố di tích lịch sử - cách mạng tỉnh Bến Tre dạy học phần lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 lớp 12 THPT (Chương trình Chuẩn)” Nguyễn Minh Chí; “Sử dụng di tích lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Tiền Giang (Chương trình Chuẩn)” Lê Thị Kim Loan, “Sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học LSVN giai đoạn 1945-175 trường THPT tỉnh Đồng Tháp (Chương trình Chuẩn)” Võ Hồng Hải, “Sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học LSVN giai đoạn 1954-1975 trường THPT tỉnh Quảng Trị (Chương trình Chuẩn)” Lê Anh Đức…, “Sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Hưng Yên” Lê Thị Hài, “Sử dụng di tích Demo Version - Select.Pdf SDK lịch sử- cách mạng Hà Nội dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 lớp 12 THPT” Phạm Tú Linh… Những cơng trình trình bày hình thức biện pháp sử dụng DTLS dạy học nói chung sử dụng DTLS để tổ chức hoạt động ngoại khố nói riêng Bên cạnh đó, nhằm giới thiệu di tích chủ yếu quê hương, Bảo tàng Tổng hợp Thừa Thiên Huế cho xuất “Di tích lịch sử - văn hóa Thừa Thiên Huế” (2002, tái 2014, 2017) Cuốn sách giới thiệu đầy đủ di tích lịch sử xếp hạng Thừa Thiên Huế Đây tài liệu quan trọng để lựa chọn hệ thống di tích lịch sử sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế Cuốn sách Di tích - địa điểm di tích lưu niệm Bác Hồ gia đình Người Thừa Thiên Huế (xuất 2001, tái năm 2006, 2013) giới thiệu khái quát 13 di tích, giúp cho người chưa có dịp đến Huế, bạn đọc gần xa có điều kiện tiếp xúc, hiểu thêm năm tháng Bác Hồ gia đình Người Thừa Thiên Huế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Cuốn sách tài liệu quý để GV giáo dục cho HS đời, nghiệp, đạo đức, lối sống tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc - danh nhân văn hố nhân loại Là quan trực tiếp quản lý, bảo tồn phát triển giá trị di sản văn hóa nhà Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế cho xuất nhiều cơng trình giới thiệu, nghiên cứu di sản văn hóa nói chung, DTLS Huế nói riêng, như: Bản đồ Huế - Di sản văn hoá Thế giới (sách ảnh) (1997), Các tờ gấp giới thiệu di tích Huế (1999), Di sản văn hoá Huế - 20 năm bảo tồn phát huy giá trị (2002), Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn (2002), Huế, Di sản sống (2003), Công bảo tồn di sản Thừa Thiên Huế (2013), Di sản văn hóa triều Nguyễn Nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị (2016)… Ngoài ra, để quảng bá di sản Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế xuất Tập san Di sản Huế, có giới thiệu DTLS văn hóa liên quan đến nhà Nguyễn Những cơng trình nguồn tài liệu tham khảo quý để lựa chọn hệ thống DTLS tài liệu DTLScần khai thác dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế Demo Version - Select.Pdf SDK * Hoạt động trải nghiệm: Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2017) quy định hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm tiểu học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học sở trung học phổ thông (gọi chung Hoạt động trải nghiệm) hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục Chương trình đề xuất phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động trải nghiệm; nội dung, hình thức hoạt động trải nghiệm… Trên sở Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2017), tháng 1/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo cơng bố Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm Trong đó, Chương trình trình bày vấn đề: Đặc điểm, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục lớp, phương thức tổ chức, đánh giá kết giáo dục… Nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm giúp xây dựng sở lý luận đề hình thức, biện pháp sử dụng DTLS để tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT Để giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông (2015), ban hành Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Tiểu học (2015), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học (2015)… Các tài liệu tập hợp đầy đủ hệ thống nghiên cứu nhà giáo dục đầu ngành hoạt động trải nghiệm, cung cấp cho GV hiểu biết chung HĐTN khái niệm, đặc điểm; xác định mục tiêu, yêu cầu, xây dựng nội dung cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông; đánh giá hoạt động trải nghiệm với phương pháp công cụ cụ thể Ngoài ra, nhiều báo nghiên cứu việc tổ chức HĐTN cho HS dạy học Demo Version - Select.Pdf SDK lịch sử trường THPT “Tổ chức HĐTN DHLS trường THPT” Nguyễn Thị Thế Bình, Lâm Thị Hiền (Tạp chí Giáo dục, Số 431, Kì - 6/2018), “Tổ chức HĐTN sáng tạo cho HS dạy học lịch sử địa phương” Phạm Văn Mạo (Tạp chí Giáo dục, Số 411, Kì - 8/2017), “Thiết kế công cụ đánh giá lực sáng tạo HS trình tham gia HĐTN sáng tạo trường phổ thông” Nguyễn Quang Linh, Dương Thị Thu Hương (Tạp chí Giáo dục, Số 409, Kì - 7/2017), “Tổ chức HĐTN dạy học mơn Lịch sử - tính hiệu từ việc thực chương trình nhà trường trường THCS THPT Nguyễn Tất Thành” Lê Thị Thu (Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt, Kì - 6/2016)… Ở Việt Nam, năm qua hầu hết nhà trường triển khai phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tự học, phát triển lực HS Trong đó, nhiều trường triển khai HĐTN phù hợp với đặc thù địa phương thực tiễn nhà trường Như vậy, nguồn tài liệu nước giới đề cập đến vai trò HĐTN dạy học nhằm phát triển lực HS Các tài liệu làm rõ khái niệm, nội dung, hình thức tổ chức, HĐTN chưa có tài liệu nghiên cứu việc "Sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế" Đó nhiệm vụ đề tài cần giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: sâu nghiên cứu hình thức biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi điều tra, thực nghiệm sư phạm: Tiến hành điều tra xã hội học thực nghiệm sư phạm số trường THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu nghiên cứuVersion - Select.Pdf SDK Demo Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS trường THPT, đề tài đề xuất số hình thức, biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lý luận DTLS việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS trường THPT - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu chương trình, SGK để xác định nội dung DTLS địa phương cần khai thác để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 10 - Đề xuất số hình thức, biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước lịch sử và việc sử dụng DTLS dạy học 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Đọc, tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu nước lĩnh vực giáo dục học, tâm lí, lý luận phương pháp lịch sử có liên quan đến đề tài, làm sở cho việc xây dựng sở lý luận, định hướng cho nghiên cứu thực tiễn Demo Version - Select.Pdf SDKcơ lịch sử Việt Nam từ + Nghiên cứu chương trình, SGK để nội dung 1858 đến 1945 trường THPT nội dung DTLS địa phương cần khai thác để tổ chức HĐTN cho HS dạy học lịch sử giai đoạn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Thông qua hoạt động dự lớp hoạt động giáo dục để tìm hiểu thực tiễn việc dạy học môn Lịch sử trường THPT + Phương pháp điều tra xã hội học: Phỏng vấn, xây dựng phiếu điều tra GV HS nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm DHLS trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm, để kiểm chứng tính khả thi biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 11 - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết điều tra xã hội học thực nghiệm sư phạm để rút kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi đề tài Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm DHLS trường THPT quan tâm hiệu mang lại chưa cao, GV vận dụng hình thức, biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế theo đề tài đề xuất góp phần tạo hứng thú nâng cao chất lượng dạy học môn theo hướng phát triển lực HS Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần: - Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐNT DHLS trường THPT - Đánh giá đúngVersion thực trạng- việc sử dụng Demo Select.Pdf SDKDTLS địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm DHLS trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định nội dung DTLS địa phương cần khai thác để tổ chức HĐTN DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất số hình thức, biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất số kiến nghị cho việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN DHLS trường THPT Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài cấu tạo thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường THPT 12 Chương Hệ thống DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Một số hình thức biện pháp sử dụng DTLS địa phương để tổ chức HĐTN cho HS DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế Demo Version - Select.Pdf SDK 13 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 1.1 CƠ SỞ LÝ... tỉnh Thừa Thiên Huế 39 CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN... VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 30 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 CẦN KHAI THÁC ĐỂ TỔ CHỨC HĐTN CHO HS TRONG DHLS Ở TRƯỜNG