1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải thích của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông

178 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGỌ THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI THÍCH LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGỌ THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI THÍCH LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 8140111 (Chƣơng trình ứng dụng) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN HỒ Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Ngọ Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học, Thƣ viện - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Thƣ viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế Quý thầy cô Tổ Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử, Khoa Lịch sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Các trƣờng: trƣờng THPT Ngô Gia Tự, Trƣờng THPT Trần Nhân Tông, Trƣờng THPT Trần Quốc Toản, Trƣờng THPT Chu Văn An (Tỉnh Đăk Lăk) giúp đỡ trình thực nghiệm sƣ phạm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Hồ trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, quan tâm, giúp đỡ ủng hộ Tác giả luận văn Ngọ Thị Hiền iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - GV : Giáo viên - HS : Học sinh - NL : Năng lực - NT : Nhận thức - NLNT : Năng lực nhận thức - SGK : Sách giáo khoa - LS : Lịch sử - THPT : Trung học phổ thông - GT : Giải thích - NLGT : Năng lực giải thích - DHLS : Dạy học lịch sử iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học đề tài 12 Đóng góp đề tài 12 Bố cục luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI THÍCH CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm .14 1.1.1.1 Khái niệm lực 14 1.1.1.2 Khái niệm giải thích, giải thích lịch sử 16 1.1.2 Biểu lực giải thích lịch sử .17 1.1.3 Ý nghĩa việc phát triển lực giải thích học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông 20 1.2 Cơ sở thực tiễn .22 1.2.1 Mục đích điều tra 22 1.2.2 Đối tƣợng, phạm vi điều tra 23 1.2.3 Phƣơng pháp điều tra 23 1.2.4 Nội dung điều tra 23 1.2.5 Xử lí kết điều tra rút kết luận thực trạng vấn đề phát triển lực giải thích học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông đánh giá nguyên nhân thực trạng .23 Chƣơng NỘI DUNG LỊCH SỬ CẦN KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI THÍCH CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 2.1 Mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phần lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 26 2.2 Nội dung cần khai thác để phát triển lực giải thích dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 trƣờng trung học phổ thông 27 2.2.1 Bối cảnh lịch sử, đặc điểm diễn biến, kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết NghệTĩnh 28 2.2.1.1 Bối cảnh lịch sử .28 2.2.1.2 Đặc điểm 28 2.2.1.3 Kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm 29 2.2.2 Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản (10/1930) nội dung Luận cƣơng trị tháng 10-1930 Trần Phú 29 2.2.2.1 Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản (10/1930)( hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa) 29 2.2.2.2 Nội dung Luận cƣơng trị tháng 10-1930 Trần Phú 30 2.2.3 Bối cảnh lịch sử, đặc điểm diễn biến, kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936-1939 .30 2.2.3.1 Bối cảnh lịch sử .30 2.2.3.2 Đặc điểm,kết quả, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm 31 2.2.4 Những biến chuyển tình hình giới nƣớc năm 1939-1945 Những yêu cầu lịch sử đặt cho cách mạng Việt Nam thời kì 31 2.2.5 Chủ trƣơng giƣơng cao cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng tháng 11/1939 tháng 5/1941 32 2.2.6 Sự chuẩn bị mặt cho Cách mạng tháng Tám (1939-1945) 32 2.2.7 Cao trào kháng Nhật cứu nƣớc (hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa) 34 2.2.8 Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 (thời việc nắm bắt thời cơ, đặc điểm diễn biến, kết quả, tính chất, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm) 35 2.2.9 Tuyên ngôn độc lập đời nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1945) 38 2.3 Bảng tổng hợp lực giải thích cần phát triển học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 trƣờng trung học phổ thông .39 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI THÍCH CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 46 3.1 Một số nguyên tắc cần tuân thủ tiến hành biện pháp phát triển lực giải thích lịch sử học sinh 46 3.1.1 Phải đảm bảo mục tiêu, chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa Lịch sử 46 3.1.2 Phải đảm bảo tính khoa học tính tƣ tƣởng phát triển lực giải thích dạy học lịch sử .47 3.1.3 Phải sát đối tƣợng học sinh đảm bảo tính thực tiễn 47 3.1.5 Phải đảm bảo tính giáo dục phát triển lực giải thích lịch sử 49 3.2 Các biện pháp sƣ phạm phát triển lực giải thích học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 trƣờng trung học phổ thông .49 3.2.1 Phát triển lực giải thích thơng qua việc sử dụng tài liệu lịch sử kết hợp câu hỏi .49 3.2.2 Phát triển lực giải thích thơng qua việc sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp câu hỏi 51 3.2.3 Phát triển lực giải thích thơng qua việc sử dụng phƣơng pháp trình bày miệng kết hợp câu hỏi 55 3.2.4 Phát triển lực giải thích thơng qua vận dụng hình thức dạy học nêu vấn đề 58 3.2.5 Phát triển lực giải thích thơng qua vận dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp nội môn liên môn 61 3.2.6 Phát triển lực giải thích thơng qua việc nêu quy luật lịch sử kết hợp câu hỏi .63 3.3 Bảng tổng hợp biện pháp sƣ phạm để phát triển lực giải thích học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 trƣờng trung học phổ thông 65 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm .82 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 82 3.4.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 83 3.4.4 Kết thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Phụ lục P1 Phụ lục P4 Phụ lục P7 Phụ lục P13 Phụ lục P19 Phụ lục P30 Phụ lục P33 Phụ lục P36 Phụ lục P62 Phụ lục 10 P78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh học nhƣ nào? làm đƣợc qua việc học Để đảm bảo định hƣớng đó, dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng phải chuyển từ phƣơng pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành lực phẩm chất cơng dân Để tạo đƣợc bƣớc chuyển đó, Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đổi toàn diện giáo dục - đào tạo, thực đồng phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy học tập, phương pháp thi kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [58] Điều 28.2 chƣơng II, Luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) quy định: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy, sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên”.[44, tr.5] 1.2 Dự thảo Chƣơng trình Tổng thể mơn Lịch sử Bộ giáo dục Đào tạo ban hành (1/2018) hƣớng dẫn dạy học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử ban hành năm 2018 xác định lực môn Lịch sử nhƣ: lực tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kỹ học Trong lực lực giải thích lịch sử - phận lực nhận thức tƣ lịch sử (năng lực chuyên biệt thứ hai môn lịch sử) giữ vai trò quan trọng, phát triển lực đạt đến cấp độ “hiểu sử” thể qua việc giải thích đƣợc nguồn gốc, vận động phát triển kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; đƣợc trình phát triển lịch sử theo lịch Tĩnh bất phú, vơ Nghệ - Tĩnh bất bần” ( Có Nghệ Tĩnh khơng giàu, khơng có Nghệ - Tĩnh chẳng nghèo) Tuy nhiên có khu cơng nghiệp tập trung đông công nhân Vinh, Bến Thủy ( 6000 ngƣời) Trong hồn cảnh nhƣ vậy, Nghệ Tĩnh có đảng mạnh với 2011 đảng viên tổ chức quần chúng phát triển ( 399 hội viên công hội; 48 464 hội viên nông hội; 648 hội viên phụ nữ; 2350 đoàn viên niên cộng sản) Phong trào cách mạng nhân dân Nghệ- Tĩnh phát triển thành đợt đấu tranh, ngày cao hơn, dồn dập hơn, liệt hơn” 14, Tr.254 Phụ lục 9.5 Bài ca cách mạng " Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trƣớc, Nọ Thanh Chƣơng tiếp bƣớc đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hƣng Nguyên, Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết? Phải cƣơng phen Tổng này, xã kết liên, Ta hò, ta hét, thét lên mau ! Trên gió cờ đào phất thẳng, Dƣới đất giấy trắng tung Giữa thành trận xông pha, Bên đạn sắt bên ta gan vàng " [Nguồn: 56] Phụ lục 9.6 Tài liệu giải thích rõ lý ta chủ trƣơng chống bọn phản động thuộc địa - “ Kẻ thù chủ yếu trƣớc mắt nhân dân Đông Dƣơng bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai chúng Bọn tên tay sai đắc lực nhất, trung thành 200 gia đình tƣ tài Pháp chủ nghĩa phát xít Chúng khơng muốn thực cải cách thuộc địa Chúng không chịu thi hành P64 mệnh lệnh phủ phái tả Pháp Chúng bóp méo thi hành cách nửa vời, chí làm ngƣợc lại mệnh lệnh Chúng sức đàn áp phong trào cách mạng nhân nhân dân thuộc địa.” [3, tr 236] Phụ lục 9.7 Tài liệu thành văn phong trào Đông dƣơng Đại hội:[Nguồn: Tự xây dựng dựa tài liệu SGK Lịch sử 12 chƣơng trình chuẩn nâng cao, Giáo án Lịch sử 12] “Khái niệm Đông Dƣơng đại hội cách viết theo lối Hán Việt, thực chất Đại hội Đơng Dƣơng Từ năm 1936, nghe tin phái đoàn Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đơng Dƣơng, Đảng ta vận động quần chúng thành lập Ủy ban hành động khắp nơi nƣớc để chuẩn bị tiến tới triệu tập Đông Dƣơng đại hội Ủy ban hành động làm nhiệm vụ phát truyền đơn, báo chí, tổ chức tầng lớp nhân dân mít tinh, hội họp, thảo luận yêu cầu dân chủ, dân sinh từ thảo “dân nguyện” để gửi tới Quốc hội Pháp dự định sang Đơng Dƣơng Khí phong trào làm cho kẻ địch lo sợ, từ tháng 9-1936, quyền thực dân lệnh giải tán ủy ban hành động, cấm hội họp nhân dân Nhƣng phong trào đƣợc tổ chức công khai hợp pháp, diễn rầm rộ, sôi nổi, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Ở Nam Kì, trung bình tỉnh có 150 họp Đơng 300 ngƣời họp Khí đấu tranh quần chúng buộc nhà cầm quyền phải nhƣợng số quyền lợi nhân dân: Ban hành số quyền lợi cho công nhân nhƣ: Không làm việc 10 ngày kể từ tháng 11.1936, không đƣợc 9h/ngày kể từ tháng 11937, không đƣợc 8h/ngày kể từ tháng 1-1938 “Ân xá” số tù trị, đến năm 1937 có 1.532 tù trị đƣợc khỏi nhà tù đế quốc.” Phụ lục 9.8 Phong trào “ Đón Gơ đa”-Đặc sứ Chính Phủ Mặt trận Nhân dân Pháp sang điều tra tình hình Đơng Dƣơng “ Ngày 1-1-1937, ông Gô đa tới Sài Gòn có 20.000 quần chúng lao động tham dự tiếp đón bến cảng Tiếp đó, ơng đặc sứ tiến hành tiếp xúc với đại diện giới, xí nghiệp, đồn điền Sài Gịn số địa P65 phƣơng Nam Kỳ Từ Sài Gịn, phái đồn qua CamPuChia - Lào, tới Vinh (29-1), Hà Nội (30-1) Tại ông chứng kiến biểu tình 30.000 quần chúng mà hạt nhân tổ chức ngƣời cộng sản nhóm LeTravail (Lao động) Tại Bắc Kỳ, ông Gô đa thăm số địa phƣơng nhƣ Hà Đơng, Hịn Gai, Hải Phịng, Nam Định, Thanh Hóa trở lại Vinh (23.2), khơng khí đấu tranh sơi sục 1000 cơng nhân Nhà máy xe lửa Trƣờng Thi, 3000 nông dân Nghi Xuân, Can Lộc đại diện đông đảo tầng lớp nhân dân đấu tranh chống thủ đoạn tàn ác địi tiếp xúc với đặc sứ Gơđa Tình hình diễn tƣơng tự Huế, nơi có 10.000 quần chúng với tinh thần kỷ luật cao, dƣới lãnh đạo ngƣời cộng sản, tập hợp quanh tờ báo Nhành lúa, kiên trì đợi ngày liền (từ 24 đến 26-2) để gặp Gô đa Ngày 1.3 Gơ đa dừng lại Quảng Ngãi, sau trở lại Sài Gòn, tiến hành số chuyến xuống vùng Hậu Giang Ngày 13.3, Gô đa trở Pháp sau mít tinh tiễn đƣa hàng nghìn ngƣời để trao đổi cho phái đoàn kiến nghị gồm điểm nhấn mạnh đến yêu sách địi quyền tự do, dân chủ nhân dân Đơng Dƣơng Sự kiện khơng có tác động mạnh mẽ đại diện Phủ mặt trận nhân dân Pháp mà điều quan trọng làm dấy lên cao trào đấu tranh đòi quyền tự dân chủ khắp nƣớc”.[43, tr 261-262] Phụ lục 9.9 Cuộc mít tinh ngày 1.5.1938 nhà Đấu Xảo (Hà Nội) “ Ngày 1-5-1938, tất đoàn thể quần chúng gồm 25000 ngƣời, hàng ngũ chỉnh tề, có ngƣời phụ trách nhóm, đoạn, ngƣời có huy hiệu ngực hiệu cài mũ, nón Họ tiến vào địa điểm tập trung Trƣớc lễ đài mít tinh, có hiệu lớn: “ Ủng hộ mặt trận bình dân Pháp”, “Đi tới Mặt trận Đông Dƣơng”, “Tự nghiệp đoàn”, “Đi tới thuế lợi tức”, “Trƣờng học cho ngƣời”, “Chống nạn thất nghiệp”, “Đi tới phổ thông đầu phiếu”, “Tự dân chủ”, “Chống phát xít đấu tranh chống nạn sinh hoạt đắt đỏ” Cuộc mít tinh khai mạc Sau quốc ca Pháp, quần chúng hát vang Quốc tế ca Tiếp đó, 12 cờ khổ lớn 12 đoàn thể nhân dân giƣơng cao, chào đón đại biểu lên phát biểu ý kiến Đại biểu Đảng Xã hội, công nhân, nông dân, tri thức, Đảng cộng sản Đông Dƣơng lên công khai phát biểu trƣớc quần chúng Bọn thống trị Pháp P66 căm tức, nhƣng trƣớc mít tinh lớn có hàng vạn ngƣời tham gia, có tổ chức, có kế hoạch, có đạo chặt chẽ, chúng đành bất lực” [31, tr 250] Phụ lục 9.10 Những sách tiến của Mặt trận Việt Minh [41, tr 300 D- ĐỐI VỚI CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN” Công nhân Ngày làm Định tiền lƣơng tối thiểu Công việc làm nhƣ nhận tiền lƣơng ngang Cứu tế thất nghiệp Xã hội bảo hiểm Cấm đánh đập, chửi mắng Thủ tiêu giấy giao kèo nô lệ, lập giấy giao kèo chung chủ thợ Cơng nhân già có lƣơng hƣu trí Nơng dân Nơng dân có ruộng cày Giảm địa tô Cứu tế nông dân nǎm mùa Binh lính Hậu đãi binh lính có cơng giữ gìn Tổ quốc phụ cấp gia đình binh lính đƣợc đầy đủ Học sinh Bỏ học phí, bỏ khai sinh hạn tuổi Mở thêm trƣờng học Giúp đỡ học trò nghèo Phụ nữ Về phƣơng diện kinh tế, trị , vǎn hố, đàn bà đƣợc bình đẳng với đàn ơng Thƣơng nhân nhà kinh doanh Chính phủ giúp nhà có vốn tự kinh doanh Bộ thuế môn thứ tạp thuế đế quốc đặt Viên chức Hậu đãi viên chức xứng đáng với công học hành họ Ngƣời già kẻ tàn tật Đƣợc phủ chǎm nom cấp dƣỡng Nhi đồng Đƣợc phủ sǎn sóc đặc biệt thể dục trí dục 10 Hoa kiều Đƣợc phủ bảo chứng tài sản an tồn: đƣợc đối đãi nhƣ dân tối huệ quốc.” P67 Phụ lục 9.11 Mười sách Việt Minh [37, tr 205] Việt Nam độc lập đồng minh Có chương trình đánh Nhật, đánh Tây Quyết làm cho nước non này, Cờ treo độc lập, xây bình quyền: Làm cho cháu Rồng, Tiên, Dân ta giữ lấy lợi quyền ta Có mười sách bày ra, Một ích nước, hai lợi dân Phụ lục 9.12 Tầm quan trọng địa Cao Bằng [Nguồn: 70] “ Cao Bằng tỉnh giáp với biên giới Trung Quốc, gần thành phố Long Châu, trung tâm cách mạng ngƣời Việt Trung Quốc lúc Phía Nam tỉnh Cao Bằng giáp với Lạng Sơn Bắc Kạn, phía Tây giáp với Hà Giang Tun Quang Từ vị trí đó, Cao Bằng “Nam tiến” phát triển phía Lạng Sơn Bắc Cạn, “Tây tiến” xuống Hà Giang Tuyên Quang Theo quốc lộ từ Hà Nội qua Thái Nguyên, Bắc Cạn, lên Cao Bằng (315 km) “Từ trung tâm tỉnh lỵ Cao Bằng có đƣờng ô tô tỏa huyện Những huyện tiếp giáp biên giới nhƣ Trà Lĩnh, Phục Hòa, Trùng Khánh, Hà Quảng, Bảo Lạc… với đƣờng biên giới dài 300km, có tới hàng chục cửa hàng trăm lối mòn sang Trung Quốc, tiện lợi cho việc liên lạc quốc tế Cao Bằng cịn có quốc lộ sang Lạng Sơn, xuống Thái Nguyên tỏa xuống đồng Bắc Bộ, tiện lợi cho việc liên kết với phong trào cách mạng nƣớc Bên cạnh đó, Cao Bằng có địa hình hiểm trở, rừng núi chiếm 90% diện tích Trên mảnh đất đầy núi non, rừng rậm, sơng suối có vùng thuận lợi cho đội du kích, sở cách mạng hoạt động nhƣ Pác Bó (Hà Quảng), Lam Sơn (Hịa An) Địa hình hiểm trở P68 núi, sơng, thung lũng, hang động, mái đá ngƣờm… đƣợc nhân dân ta phát huy tác dụng mạnh mẽ cách mạng giải phóng dân tộc kháng chiến Đó rừng che đội, rừng vây quân thù Cao Bằng có gần 10% diện tích đất với số cánh đồng vừa nhỏ có khả tự cung tự cấp nhu cầu kinh tế thiết yếu… Con ngƣời Cao Bằng giản dị, chân thành chất phác, tin thay lịng đổi dạ, nên tiếp thu ánh sáng cách mạng Đảng, đồng bào có niềm tin son sắt vào thắng lợi “nhân dân Cao Bằng có trình độ giác ngộ trị tƣơng đối cao cán lãnh đạo vững vàng” Phụ lục 9.13 Nhận định Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cần thiết phải thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân [ 19, tr.123,124] “ Bây thời kì cách mạng hịa bình phát triển qua, nhƣng thời kì toàn dân khởi nghĩa chƣa tới Nếu hoạt động hình thức trị khơng đủ để đẩy mạnh phong trào tới Nhƣng phát động vũ trang khởi nghĩa quân địch tập trung đối phó Cuộc đấu tranh phải từ hình thức trị tiến lên hình thức qn Song trị cịn trọng qn Phải tìm hình thức thích hợp đẩy phong trào tiến lên” Trƣớc tình hình lực lƣợng vũ trang cách mạng cịn ít, lại hoạt động phân tán, Ngƣời định lập Đội quân giải phóng “tập hợp cán chiến sĩ anh dũng nhất, vũ khí tốt nhất, tổ chức thành đội vũ trang tập trung để hoạt động Ta dùng hình thức vũ trang để gây ảnh hƣởng cách mạng sâu rộng quần chúng.” Phụ lục 9.14 Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân [Nguồn: 37, tr 507] Tên: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa trị quan trọng qn Nó đội tun truyền Vì muốn có kết quân sự, nguyên tắc tập trung lực lƣợng,cho nên,theo thị Đoàn thể, chọn lọc hàng ngũ du kích Cao - Bắc - Lạng số cán đội viên kiên quyết, hăng hái tập trung phần lớn vũ khí để lập đội chủ lực P69 Vì kháng chiến ta kháng chiến toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân,cho nên tập trung lực lƣợng để lập đội quân đầu tiên, cần phải trì lực lƣợng vũ trang địa phƣơng phối hợp hành động giúp đỡ phƣơng diện Đội qn chủ lực trái lại có nhiệm vụ dìu dắt đội vũ trang địa phƣơng, giúp đỡ huấn luyện, giúp đỡ vũ khí đƣợc, làm cho đội trƣởng thành lên Đối với đội vũ trang địa phƣơng: Đƣa cán địa phƣơng huấn luyện, tung các huấn luyện địa phƣơng, trao đổi kinh nghiệm, liên lạc thông suốt, phối hợp tác chiến Về chiến thuật: Vận dụng lối đánh du kích, bí mật, nhanh chóng, tích cực, đơng, mai tây, lai vơ ảnh, khứ vô tung Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân đội quân đàn anh, mong cho chóng có đội đàn em khác Tuy lúc đầu quy mơ cịn nhỏ, nhƣng tiền đồ vẻ vang Nó khởi điểm Giải phóng qn, suốt từ Bắc chí Nam, khắp đất nƣớc Việt Nam Tháng 12 năm 1944 Hồ Chí Minh Phụ lục 9.15 Nguyên nhân Nhật đảo lật đổ Pháp [41, tr 330] “ Hai chó đế quốc ăn chung miếng mối béo nhƣ Đông Dƣơng Tàu, Mỹ đánh vào Đông Dƣơng Nhật phải hạ Pháp để trừ họa bị Pháp đánh sau lƣng quân Đồng minh đổ Sống chết Nhật phải giữ lấy cầu đƣờng nối liền thuộc địa miền Nam Dƣơng với Nhật ” P70 Phụ lục 9.16 Nguyên nhân phát động cao trào kháng Nhật cứu nƣớc mà chƣa phát động Tổng khởi nghĩa “ Cuộc “đảo chính” thời gian tăng mâu thuẫn hai quân cƣớp nƣớc lên đến bậc Chính quyền Pháp tan rã hẳn Chính quyền Nhật chƣa ổn định đƣợc Đối với dân chúng cách mạng Đông Dƣơng, Nhật chƣa thể thiết lập đƣợc máy đàn áp tinh xảo nhƣ bọn thống trị Pháp Do tình trạng khủng hoảng trị đặc biệt lợi cho tiến triển phong trào kháng Nhật.” [41, tr 34] Tuy nhiên “những điều kiện khởi nghĩa Đông Dƣơng chƣa thực chín muồi Vì: hàng ngũ bọn Pháp Đông Dƣơng hoang mang, tan rã đến cực điểm; nhƣng xét riêng bọn thống trị Nhật, ta thấy chúng chƣa chia rẽ, hoang mang, dự đến cực điểm Các tầng lớp nhân dân đứng tất nhiên phải qua thời kỳ chán ngán , lúc ngả hẳn phe cách mạng, tâm giúp đỡ đội tiền phong Trừ nơi có địa hình, địa thế, có đội chiến đấu khơng kể, nói chung tồn quốc, đội tiên phong cịn lúng túng chỗ sửa soạn khởi nghĩa, chƣa sẵn sàng chiến đấu, chƣa tâm hi sinh.” [41, tr 331] Phụ lục 9.17 Khu giải phóng Việt Bắc “ Khu giải phóng Việt Bắc bao gồm hấu hết tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng phụ cận nhƣ Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên Việt Bắc nôi cách mạng, đất thánh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc Diện tích tự nhiên Việt Bắc khoảng 50.000 km2, chiếm 15% diện tích nƣớc 32% diện tích tự nhiên miền Bắc Núi chiếm 2/3 diện tích tự nhiên Rừng rậm bạt ngàn, dãy núi trùng điệp nhƣ Kai Kinh, Phja Bjoc, Phja Dạ, Tam Đảo Nhiều dãy núi có hang động tự nhiên lớn Địa hiểm trở giúp cho việc bí mật gây dựng lực lƣợng địch dễ dàng phát triển, trì lực lƣợng ta P71 Phía Bắc địa Việt Bắc tiếp giáp với Trung Quốc tuyến biên giới dài 75 km, qua 15 huyện, 97 xã với nhiều cửa hàng trăm lối mịn thơng thƣơng ” [18, tr.229] Phụ lục 9.18 Về khởi nghĩa Hà Nội “19.8.1945, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Hà Nội Sự hồi sinh cách mạng thật lạ thường, hôm trước thành phố cịn tê liệt nạn đói, bệnh dịch, khổ Thế mà sáng (18-8), hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành âm thầm kéo với sức mạnh dòng thác xuống đường biểu dương lực lượng Cờ đỏ vàng xuất đường phố Hà Nội, từ Bưởi qua Dịch Vọng xuống Tương Mai Tất tập trung nhà Hà Lớn Đúng 11 giờ, Ủy ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa Sau mít tinh biến thành biểu tình tranh giành quyền Quần chúng nhân dân cách mạng, có hỗ trợ đội tự vệ chiến đấu chiếm quan đầu não địch Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Sở Cảnh sát Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Hà Nội” [52, tr.121] Phụ lục 9.19 Về khởi nghĩa Sài Gòn “ Sau đƣợc tin Hà nội, Huế giành đƣợc quyền, Đảng Bộ miền Nam định chọn ngày 25 tháng làm ngày khởi nghĩa Cho Sài Gòn tỉnh lại Từ đêm 24 tháng lực lƣợng khởi nghĩa công nhân, nông dân, niên, với gậy tầm vơng vót nhọn giáo mác, từ tỉnh chung quanh rầm rập tiến Sài Gòn Hơn triệu ngƣời biểu tình tuần hành thị uy, hơ vang hiệu:  Đả đảo bù nhìn Nguyễn Văn Sâm!    Việt Nam hoàn toàn độc lập! Tất quyền tay Việt Minh! Đảng Cộng sản Đông Dƣơng muôn năm! Nhân dân khởi nghĩa chiếm sở cảnh sát, nhà ga bƣu điện, nhà đèn, quận, bốt Ở sở mật thám Ca-ti-na, bọn phản cách mạng chống cự bị đè bẹp Cờ đỏ vàng tung bay cột cờ Thủ Ngữ cơng sở Sài Gịn Ủy ban nhân P72 dân Nam Bộ mắt đồng bào trƣớc mít tinh lớn Thắng lợi khởi nghĩa Sài Gịn có có ảnh hƣởng định khởi nghĩa tỉnh miền nam ” [3, tr 417,418] Phụ lục 9.20 Về khởi nghĩa Huế “Tối 21.8, hội nghị cán phổ biến kế hoạch, giao nhiệm vụ cho huyện, thành phố cán việc tiến hành khởi nghĩa giành quyền Huế vào ngày 23/8/1945 Ngày đó, phủ Trần Trọng Kim có kế hoạch tổ chức mít tinh lớn sân vận động Huế để mừng việc Nhật trả quyền cai trị Nam Kỳ cho triều đình Huế Đây cố gắng cuối phủ Trần Trọng Kim, hành động có tính thách thức Việt Minh Tương kế tựu kế, ta định khởi nghĩa vào ngày 23 tháng 8” [2, Tr 184] Phụ lục 9.21 Về khởi nghĩa Sài Gòn “ Ngày 23 tháng trời chưa sáng, nẻo đường từ ngoại ô vào thành phố Huế đoàn người hàng ngũ chỉnh tề kéo vào thành phố, nhân dân tự vệ phố phường đổ đường tiếp nối đường phố trời bừng sáng băng cờ biểu ngữ nhiều đoàn, gươm giáo mác tự vệ giương lên, vừa vừa hô hiệu: Việt Nam hồn tồn độc lập mn năm, đả đảo phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, Mặt trận Việt Minh mn năm, quyền cách mạng mn năm Sau kéo tuần hành đường phố lớn, đồn biểu tình kéo đến sân vận động Huế dự mít tinh lớn Chiều 23 tháng năm 1945, trước 15 vạn quần chúng, đồng chí Tố Hữu- Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa tuyên bố xóa bỏ quyền thực dân Phong kiến phản động, thành lập quyền cách mạng nhân dân tỉnh Thừa Thiên thành phố Huế” [1, Tr.181-182] Phụ lục 9.22 Lễ thoái vị vua Bảo Đại “Theo chủ trƣơng Đảng, nhân dân quân khởi nghĩa buộc vua Bảo Đại phải đầu hàng cách mạng hình thức thoái vị Ngày 28 tháng 8, nhân dân Huế đón tiếp phái đồn Chính phủ Lâm thời trung ƣơng từ Hà Nội vào dự lễ thoái vị Bảo Đại Chiều 30 tháng 8, trƣớc mít tinh hàng vạn ngƣời tham gia Ngọ Môn, dƣới rừng cờ đỏ vàng, Bảo Đại, tên vua cuối chế độ P73 phong kiến Việt Nam, đọc lời thoái vị nộp ấn kiếm cho cách mạng Đại diện Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa tun bố xóa bỏ chế độ qn chủ Việt Nam” [3, tr.416-417] P74 Xem phụ lục 9.23 Tuyên Ngôn độc lập Hỡi đồng bào nƣớc, Tất ngƣời sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm đƣợc; quyền ấy, có quyền đƣợc sống, quyền tự quyền mƣu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nƣớc Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sƣớng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: Ngƣời ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln đƣợc tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải khơng chối cãi đƣợc Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cƣớp đất nƣớc ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nƣớc nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trƣờng học Chúng thẳng tay chém giết ngƣời yêu nƣớc thƣơng nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dƣ luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rƣợu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhƣợc Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xƣơng tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nƣớc ta xơ xác, tiêu điều Chúng cƣớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn trở nên bần Chúng không cho nhà tƣ sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vơ tàn nhẫn P75 Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dƣơng để mở thêm đánh Đồng Minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nƣớc ta rƣớc Nhật Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc kỳ, hai triệu đồng bào ta bị chết đói Ngày tháng năm nay, Nhật tƣớc khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng Thế chúng không "bảo hộ" đƣợc ta, trái lại, năm, chúng bán nƣớc ta hai lần cho Nhật Trƣớc ngày tháng 3, lần Việt Minh kêu gọi ngƣời Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh Thậm chí đến thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng Tuy vậy, ngƣời Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều ngƣời Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều ngƣời Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ Sự thật từ mùa thu năm 1940, nƣớc ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nƣớc ta dậy giành quyền, lập nên nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nƣớc Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nƣớc Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mƣơi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa Bởi cho nên, chúng tơi, lâm thời Chính phủ nƣớc Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ƣớc mà Pháp ký nƣớc Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nƣớc Việt Nam Toàn dân Việt Nam, dƣới lòng kiên chống lại âm mƣu bọn thực dân Pháp Chúng tin nƣớc Đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Têhêrăng Cựu Kim Sơn, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam P76 Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải đƣợc tự do! Dân tộc phải đƣợc độc lập! Vì lẽ trên, chúng tơi, phủ lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nƣớc Việt Nam có quyền hƣởng tự độc lập, thật thành nƣớc tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lƣợng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập [41, Tr.366,367,368] Phụ lục 9.24 Tầm quan trọng cách mạng tháng Tám “Cách mạng tháng Tám bƣớc nhảy vọt vĩ đại đánh dấu biến đổi to lớn lịch sử tiến hóa dân tộc ta Nó đập tan thống trị thực dân 87 năm, kể từ thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta Nó lật đổ chế độ quân chủ nghìn năm Với thắng lợi cách mạng tháng Tám, dân tộc Việt Nam bƣớc vào kỳ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Nhân dân ta từ ngƣời nô lệ trở thành ngƣời chủ đất nƣớc, làm chủ vận mệnh Đảng ta từ Đảng khơng hợp pháp trở thành Đảng lãnh đạo quyền nƣớc Nƣớc ta từ nƣớc thuộc địa nửa phong kiến trở thành nƣớc độc lập, nƣớc dân chủ nhân dân Đông Nam Á.” [3, tr 424] P77 PHỤ LỤC 10 XÁC NHẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P78 ... SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phần lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945. .. thích học sinh dạy học lịch sử trƣờng phổ thông - Chƣơng 2: Nội dung lịch sử cần khai thác để phát triển lực giải thích học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 trƣờng trung học phổ thông. .. nhiều đề cập đến lực giải thích lịch sử học sinh dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông Đặc biệt, đề tài cấp Bộ ? ?phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 trường THPT

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w