1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP:“Dạy học truyện dân gian Khmer cho sinh viên Trường Đại học Trà Vinh theo hướng tiếp cận liên ngành”

26 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 306,65 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả Thạch Thị Thanh Loan i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ, động viên từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Trà Vinh, Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ Bộ môn Sư phạm Ngữ văn nơi tạo điều kiện tốt để học tập, làm việc nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Phạm Tiết Khánh người bỏ nhiều thời gian, công sức tâm huyết để giúp hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, bạn bè đồng nghiệp sinh viên hỗ trợ cho suốt thời gian qua ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục hình vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu Mục tiêu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 14 1.1 GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH 14 1.1.1 Khái niệm phương pháp tiếp cận liên ngành 14 1.1.2 Các phương pháp tiếp cận liên ngành 15 1.2 KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN KHMER 18 1.2.1 Đặc trưng văn học dân gian Khmer 18 1.2.2 Phân loại văn học dân gian Khmer 19 1.2.2.1 Văn xuôi dân gian Khmer (truyện dân gian Khmer) 19 1.2.2.2 Văn vần dân gian 21 1.2.3 Ảnh hưởng văn hóa Khmer loại hình truyện dân gian Khmer 22 1.2.4 Giới thuyết chung thể loại truyền thuyết Khmer truyện cổ tích thần kỳ Khmer 24 1.2.4.1 Giới thuyết chung thể loại truyền thuyết Khmer 24 1.2.4.2 Giới thuyết chung thể loại cổ tích thần kỳ Khmer 26 1.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC DẠY HỌC MÔN VĂN HỌC DÂN GIAN KHMER 29 1.3.1 Khái niệm chung nguyên tắc dạy học đại học 29 1.3.2 Các hình thức nguyên tắc tổ chức dạy học môn văn học dân gian Khmer Trường Đại học Trà Vinh 30 iii 1.4 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN KHMER TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 33 1.4.1 Chương trình đào tạo học phần văn học dân gian Khmer ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Ngôn ngữ Khmer 34 1.4.2 Chương trình đào tạo học phần văn học dân gian Khmer ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ 36 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC BÀI DẠY TRUYỆN DÂN GIAN KHMER THEO HƯỚNG TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH 41 2.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY TRUYỆN DÂN GIAN KHMER THEO HƯỚNG TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH 41 2.1.1 Biện pháp tiếp cận văn học dân gian theo chức 41 2.1.2 Biện pháp tiếp cận văn học dân gian theo bối cảnh diễn xướng 42 2.1.3 Các biện pháp dạy học truyền thuyết Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành 44 2.1.4 Các biện pháp dạy học truyện cổ tích thần kỳ Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành 47 2.2 THIẾT KẾ TRUYỆN DÂN GIAN KHMER THEO HƯỚNG TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH 49 2.2.1 Thiết kế nhóm truyền thuyết Khmer giải thích phong tục, lễ hội địa danh theo hướng tiếp cận liên ngành 49 2.2.1.1 Bài “Sự tích Ao Bà Om” 49 2.2.1.2 Bài “Sự tích Chơl – Chnăm – Thmây” 53 2.2.2 Thiết kế truyện cổ tích thần kỳ Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành 55 2.2.2.1 Bài “Neang Kòn – Tuốc Neang Chông – âng – Kam” 55 2.2.2.2 Bài “Chao Sanh – Chao Thông” 59 2.2.2.3 Bài “Truyện trầu cau” 64 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 68 3.1.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 68 3.1.4 Hình thức thực nghiệm 69 iv 3.1.5 Nội dung thực nghiệm 69 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 70 3.2.1 Khảo sát lực trước thực nghiệm 70 3.2.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 72 3.2.2.1 Thang đánh giá 72 3.2.2.2 Phân tích kết 72 3.2.3 Kết khảo sát phiếu 76 3.2.4 Quy trình giảng dạy truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành 81 3.2.5 Một số đề xuất 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GS : Giáo sư GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất PGS : Phó Giáo sư SV : Sinh viên TS : Tiến sĩ TN : Thực nghiệm VHDG : Văn học dân gian vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 3.1 Mức độ nhận thức sinh viên trước thực nghiệm 71 Hình 3.2 Mức độ nhận thức sinh viên sau thực nghiệm 73 Hình 3.3 Hình 3.4 So sánh mức độ nhận thức trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm (DA15SNV) So sánh mức độ nhận thức trước sau thực nghiệm lớp đối chứng (DA14SNV) vii 74 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng sinh viên, lứa tuổi, giới tính, dân tộc 69 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 70 Bảng 3.3 Bảng phân phối mức độ nhận thức trước thực nghiệm 70 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 72 Bảng 3.5 Bảng phân phối mức độ nhận thức sau thực nghiệm 73 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng so sánh mức độ nhận thức trước sau thực nghiệm (DA15SNV) Bảng so sánh mức độ nhận thức trước sau thực nghiệm (DA14SNV) viii 73 74 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, phát triển giáo dục học giới, dạy học tích hợp trở thành quan điểm sư phạm chủ yếu chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Trong dạy học bậc phổ thơng, tích hợp hiểu: tổ hợp theo cách thức định số nội dung cần thiết cho việc hình thành, phát triển lực người học thành môn học mới; tạo môn học từ số nội dung mơn học khác; hay lồng ghép thêm nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học… Dạy học tích hợp hiểu định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ có thuộc lĩnh vực gần gũi để giải nhiệm vụ học tập, qua hình thành kiến thức, kỹ Dạy học tích hợp mặt làm rõ gắn kết kiến thức ấy; mặt khác, khơi dậy cảm hứng tìm tịi, khám phá người học vật, tượng nhìn nhận mối quan hệ hữu với vật, tượng Trong nghiên cứu khoa học, liên ngành (inter-disciplinarity) hiểu liên kết ngành khoa học để xác lập cách tiếp cận nhằm liên kết, thiết lập mối quan hệ qua lại, quy định ảnh hưởng lẫn hệ phương pháp quy trình nhiều chuyên ngành khác Như vậy, từ góc độ định, dạy học tích hợp lí luận dạy học với nghiên cứu liên ngành phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tương đồng liên quan mật thiết với nhau; nói tích hợp cụ thể hoá liên ngành vào lĩnh vực dạy học; vậy, vận dụng nghiên cứu liên ngành vào dạy học cách thức tiếp cận quan điểm tích hợp dạy học Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Xét mối quan hệ văn học văn hố, thấy văn học phận văn hoá Nghiên cứu văn học (cái riêng) khơng thể tách biệt khỏi văn hố (cái chung) với tư cách toàn sáng tạo vật chất tinh thần nhân loại; nói M Bakhtin: “Văn học phận tách rời văn hố Khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hố thời đại tồn tại” [66, tr.362] Từ góc độ này, nghiên cứu văn học theo phương pháp liên ngành trước hết nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn hoá, đặc biệt việc tiếp nhận văn hố học quan điểm tính tương tác hệ thống văn hố, góc nhìn văn hố nghiên cứu đối tượng đặc thù Hiện nay, hệ thống trường đại học Việt Nam, Trường Đại học Trà Vinh sở đào tạo cử nhân chuyên ngành Ngơn ngữ - Văn hố - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ; chương trình đào tạo trường, môn Văn học dân gian Khmer học phần chiếm vị trí quan trọng Với phương châm “Mang đến hội học tập chất lượng cho cộng đồng”, việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung dạy học đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ trung tâm đặt cho cán giảng viên Là giáo viên trực tiếp dạy môn Văn học dân gian Khmer Trường Đại học Trà Vinh, quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, hiệu môn học này, đặc biệt bối cảnh nay, nguồn tài liệu nghiên cứu chuyên sâu văn học dân gian Khmer ỏi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Dạy học truyện dân gian Khmer cho sinh viên Trường Đại học Trà Vinh theo hướng tiếp cận liên ngành” với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học truyện dân gian Khmer Trường Đại học Trà Vinh TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các tài liệu hướng tiếp cận liên ngành Liên quan đến vấn đề này, GS.TS Phạm Đức Dương với bài“Từ phương pháp luận đến phương pháp liên ngành – xuyên ngành góc độ văn hóa học [10] cho phương pháp liên ngành tiếp cận đối tượng nhiều cách thức, dựa liệu nhiều chuyên ngành Tác giả cho có ba mức độ liên ngành vận dụng vào thực tế Nguyễn Tri Nguyên “Văn hóa học – phương diện liên ngành ứng dụng” [48] trình bày phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa Trong đó, tác giả trình bày khái niệm liên ngành thành tố ngành văn hóa học, nghiên cứu văn hóa theo hướng liên ngành từ nhiều phương diện khác phương diện lịch sử, triết học, phân tâm học, ngữ văn học, nghệ thuật học, phương diện ký ức văn hóa, quản lý văn hóa sách văn hóa Bàn thêm vấn đề liên ngành giảng dạy, Nguyễn Hữu Nghĩa “Ngôn ngữ học, nhân học văn hóa tâm lý học hành vi – phối hợp liên ngành theo đường giả, việc nghiên cứu giảng dạy folklore Hoa Kì chủ yếu hướng tới trường hợp cụ thể (case study) đặt bối cảnh diễn xướng cụ thể mà khơng sâu phân tích văn đối tượng độc lập Các trường hợp nghiên cứu cụ thể dựa hoàn toàn vào điều tra dân tộc học (ethnography investigation) công phu kết hợp lí thuyết liên ngành mà nhân học đại diện tiêu biểu, đó, kiến thức văn hố học, dân tộc học ngôn ngữ học trở thành điều kiện tối cần thiết với nhà folklore học Hoàng Hữu Bội với viết“Con đường giúp học sinh miền núi vượt qua khoảng cách lịch sử - văn hóa tiếp nhận văn chương” [2] khó, lúng túng học sinh miền núi tiếp nhận tác phẩm văn chương với yếu tố văn hóa, lịch sử gắn với thời đại Tác giả khẳng định “chính điều tạo khoảng cách tác phẩm với bạn đọc Khoảng cách rộng bạn đọc – học sinh miền núi” Bên cạnh việc nêu khó khăn, tác giả cịn đề xuất số biện pháp để giải tình trạng Theo tác giả, điều quan trọng trang bị vốn kiến thức văn hóa, lịch sử, giúp em làm quen với phong tục tập quán khác quê hương mình, với thời đại xa thời đại mình… thơng qua phương tiện nghe, nhìn, truyền thơng đại chúng… Trong “Dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận văn hóa” [13], tạp chí Giáo dục, số 198, Lỗ Bá Đạt số khó khăn dạy học truyền thuyết đề xuất hướng dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận văn hóa chủ yếu thơng qua biểu tượng văn hóa, gồm hai hoạt động chủ yếu tự học tài liệu tham khảo phân tích tác phẩm theo hướng tiếp cận văn hóa Liên quan đến việc dạy học theo hướng tiếp cận văn hóa, “Vận dụng tiếp cận văn hóa dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng” [22], tạp chí Giáo dục, số 167, Bùi Thị Thu Hà trình bày thêm phương diện tiếp cận tác phẩm văn chương vận dụng tiếp cận văn hóa Mục đích nhằm nâng cao chất lượng học, hấp dẫn học sinh tìm kiếm vẻ đẹp văn hóa, giá trị văn hóa tác phẩm, tránh khuynh hướng tiếp nhận xã hội học dung tục Theo tác giả việc vận dụng tiếp cận văn hóa dạy học tác phẩm văn chương nên theo khuynh hướng tiếp cận văn bản, tiếp cận thi pháp tiếp cận lịch sử phái sinh “Giảng dạy tục ngữ đạo đức lối sống (Ngữ văn 10 nâng cao) thơng qua tìm hiểu tri thức tục ngữ lối ứng xử giao thoa văn hóa” [ 54], tạp chí Giáo dục, số 174, 2007 Ngô Thị Thanh Quý mở rộng thêm tri thức tục ngữ lối sống ứng xử giao thoa văn hóa dân tộc Việt, Mường, Tày – Nùng Tác giả nét tương đồng tục ngữ Tày – Nùng, Mường Việt ngắn gọn, cô đọng, cặp đối tương xứng, diễn đạt thủ pháp nghệ thuật so sánh giàu hình tượng, tạo dấu ấn riêng cho dân tộc Theo tác giả, nguyên nhân giao thoa tri thức tục ngữ dân tộc vay mượn lẫn trình giao lưu văn hóa nguồn gốc chung lịch sử hình thành phát triển Tài liệu“Phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại” [63], NXB Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Phạm Thu Yến trình bày phương pháp nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Cơng trình góp phần mở cách mạng phương pháp tiếp cận thể loại văn học dân gian Thực tế giáo viên giảng dạy văn học dân gian khai thác tác phẩm theo cách tiếp cận tác phẩm văn học viết, khiến cho hiệu dạy học VHDG chưa cao chưa phát huy vai trị tích cực người học Tác giả cho rằng, bên cạnh việc nghiên cứu VHDG theo đặc trưng thi pháp thể loại, GV cần khai thác tác phẩm theo type motif, vận dụng cách tiếp cận liên ngành khai thác chức thể loại đặt tác phẩm mơi trường diễn xướng, có khám phá trọn vẹn giá trị tác phẩm VHDG Tài liệu chìa khóa để mở chân trời dạy học VHDG nói chung truyện dân gian Khmer nói riêng Bài viết “Đổi cách dạy học văn học dân gian trường phổ thơng [43], tạp chí Văn hóa dân gian số (1990), Nguyễn Xuân Lạc nhấn mạnh đến tinh thần phôn-clo giảng dạy VHDG, tức không lưu ý mặt ngôn từ văn mà cần lưu ý đến đời sống tác phẩm nhân dân qua không gian thời gian, qua phương thức diễn xướng Trong “Phân tích tác phẩm văn học dân gian” [59], Đỗ Bình Trị sâu vào chất đặc trưng VHDG, từ đưa vấn đề phân tích tác phẩm theo quan điểm khoa học Song song đó, tác giả đề cập đến thể loại, đặc trưng thể loại phân tích tác phẩm VHDG theo thể loại Nhìn chung, vấn đề giảng dạy VHDG theo cách tiếp cận liên ngành vấn đề mẻ, chưa thật nghiên cứu thỏa đáng Vì vậy, cho đề tài thật cần thiết mang đến cách tiếp cận cho VHDG Khmer nói chung truyện dân gian Khmer nói riêng 2.3 Các tài liệu nghiên cứu văn học dân gian Khmer 2.3.1 Các tài liệu tiếng Việt Nói đến văn học dân gian Khmer truyện dân gian Khmer (trường hợp truyền thuyết Khmer truyện cổ tích thần kỳ Khmer) chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề hạn chế, cụ thể kể số tài liệu sau: Theo tác giả Phạm Tiết Khánh, văn học dân gian Khmer nghiên cứu, sưu tầm muộn so với văn học dân gian dân tộc thiểu số khác Ở miền Bắc, từ sau 1945, chiến tranh xảy liên tục, việc sưu tầm gặp nhiều khó khăn Vì vậy, “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, Nguyễn Đổng Chi, xuất năm 1957 nhà xuất Giáo dục có trích dẫn dạng dị số truyện người Khmer để làm sở so sánh cho truyện người Việt Đến năm 1969, “Người Việt gốc Miên”[28] Lê Hương nhà xuất Văn Đàn ấn hành tài liệu viết người Khmer Nam Bộ có giá trị tham khảo tốt Cách tiếp cận Lê Hương với truyện dân gian Khmer tiến hành theo kiểu: lấy truyện để lí giải phong tục, lấy chi tiết thuyết minh cho kiện, lấy nội dung truyện kể để làm sáng tỏ trình tự lễ nghi Cách làm buộc tác giả phép tóm lược nội dung truyện kể để đảm bảo chức giải thích chứng minh Tuy vậy, bao qt tồn tài liệu người đọc thấy ngun tắc khơng trì triệt để: số truyện miêu tả kĩ, số truyện khác đơn giản Từ cách nghiên cứu Lê Hương, việc xem xét truyện dân gian với chức hồn cảnh cụ thể lưu ý từ sớm chưa thành hệ thống chưa có nhiều thao tác thực Tác giả dành 24 trang viết cho văn học dân gian hai nhóm thể loại: tục ngữ - cách ngơn - ca dao truyện truyền kì-dân gian Ở giai đoạn sau, công tác sưu tầm tập hợp nguồn truyện dân gian Khmer thực phát triển Phần lớn văn có ghi tên, tuổi, địa điểm cư trú người cung cấp không mô tả hoàn cảnh diễn xướng Cụ thể, Nguyễn Anh Động sưu tầm giới thiệu 09 truyện thuộc thể loại truyện truyền kỳ truyện cổ tích “Vài nét văn hóa dân gian người Khmer” [18] NXB Văn hóa Thơng tin xuất năm 2014; Huỳnh Ngọc Trảng với tuyển tập “Truyện dân gian Khơ Me Nam Bộ” [60] (2 tập), xuất 2002, NXB Đồng Nai sưu tầm nhiều truyện dân gian Khmer thuộc nhiều thể loại Đó kết sưu tầm tỉnh Đồng sông Cửu Long cơng trình có tính khởi đầu cho khuynh hướng sưu tầm truyện dân gian Khmer Nam Bộ Điểm đặc biệt cơng trình khơng cung cấp tên tuổi, địa chỉ, địa điểm cư trú người kể chuyện mà sưu tầm thêm dị truyện, tạo nên nhìn đa diện tác phẩm truyện dân gian Khmer Nhìn chung, văn học dân gian Khmer nói chung truyện dân gian Khmer thực nghiên cứu chuyên sâu trường đại học khu vực phía Nam năm sau Họ tiến hành điền dã, sưu tầm văn hóa với số lượng tác phẩm phong phú đa dạng Sản phẩm đợt điền dã sưu tầm in thành sách, tiêu biểu có: “Văn học dân gian Đồng Sơng Cửu Long” Khoa Ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ, nhà xuất Giáo dục năm 1997; “Văn học dân gian Sóc Trăng” [8], nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002, “Văn học dân gian Bạc Liêu” [9], nhà xuất Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, “Tích xưa người Khmer Sóc Trăng”, nhà xuất Phương Đông năm 2011, Đây tài liệu quý báu, ghi nhận nhiều nỗ lực nhóm tác giả cơng tác sưu tầm truyện dân gian Khmer Nam Bộ Điểm chung nhóm cơng trình sưu tầm giới thiệu nguồn truyện tồn đời sống, có kết hợp với việc ghi lại tên tuổi, nghề nghiệp người kể địa điểm sưu tầm Tuy nhiên, mục tiêu cuối hướng nghiên cứu trước tổng hợp chuyển thành văn để công bố dạng tập tài liệu sách xuất Khi nói đến cơng trình nghiên cứu chun sâu văn học dân gian Khmer Nam Bộ ba thể loại truyện dân gian như: thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích Khmer, khơng thể khơng kể đến đề tài: “Khảo sát truyện kể dân gian Khmer Nam Bộ: Qua truyện thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích”, [62] luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2007 tác giả Phạm Tiết Khánh Trong cơng trình này, tác giả khơng sâu nghiên cứu nội dung thể loại truyện thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích Khmer mà cịn tìm hiểu số phương diện văn hóa lịch sử, tín ngưỡng, tiến hành khảo sát 31 truyện thần thoại có truyện tác giả sưu tầm, 37 truyện truyền thuyết có 07 truyện tự sưu tầm cổ tích 137 truyện có 33 truyện tác giả sưu tầm Phần đóng góp quan trọng đề tài tiếp thêm góc nhìn cách phân tích tác phẩm văn học dân gian theo type motif (một đặc trưng văn học dân gian) Ngồi ra, tác giả cịn so sánh đối chiếu số truyện dân gian Nam Bộ với văn học dân gian Campuchia nước Đông Nam Á để làm bật đặc trưng văn học dân gian Khmer Nam Bộ Theo tơi, cơng trình có giá trị thực tiễn, nguồn tài liệu quý báu cho người tìm hiểu văn học dân gian Khmer nói chung truyện dân gian Khmer nói riêng Các tài liệu nghiên cứu chuyên sâu thực bắt đầu giai đoạn với cơng trình: “Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ” tác giả Nguyễn Thị Như Uyên, luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Tp HCM, (2006), “Giá trị văn hóa thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ” [46] tác giả Huỳnh Vũ Lam luận văn thạc sĩ năm 2008, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM “Thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn rập khn góc nhìn phê chuẩn”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 55 năm 2014, Tiền Văn Triệu với “Tích xưa người Khmer Sóc Trăng”, NXB Phương Đơng, năm 2011, “Cổ tích Khơ me đồng Sơng Cửu Long” Trần Tường Vi (2011), Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Cần Thơ, Nguyễn Thị Kiều Tiên với viết “Tổng quan văn học Khmer Nam Bộ” [58], đăng tạp chí Đại học Sài Gịn (2012), “Đặc điểm truyện ngụ ngơn Khmer Đồng Sơng Cửu Long” Nguyễn Thị Bích Trang (2013), Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Cần Thơ, tác giả Phạm Tiết Khánh với “Truyện kể dân gian – Chất liệu kiến tạo nên giá trị văn hóa qua lễ hội truyền thống Khmer Nam Bộ” [40], Tạp chí Khoa học xã hội – tháng 4, số 376, năm 2014 Nhóm nghiên cứu góp phần xác định giá trị nguồn truyện dân gian Khmer góc độ văn tiếp cận theo hướng thi pháp Một số cơng trình sâu vào tìm hiểu kĩ thể loại bước đầu có hướng theo phương pháp đặt tác phẩm vào bối cảnh Điểm chung cơng trình nêu tìm hiểu thể loại truyện dân gian dựa văn bản, nêu đặc điểm thi pháp thể loại cổ tích, truyện cười ngụ ngơn Khmer Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức độ khái niệm vài đặc điểm thi pháp dựa việc văn hoá tài liệu sưu tầm Năm 2015, tác giả Huỳnh Vũ Lam với đề tài“Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh” [45], luận án tiến sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trình bày cách tiếp cận truyện dân gian Khmer theo bối cảnh, hướng nghiên cứu có giá trị thực tiễn Theo tác giả, nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh đề tài mang tính thể nghiệm lí thuyết Tác phẩm truyện dân gian cần đặt môi trường cụ thể để kiến giải Ở đó, cách thức tiếp cận theo người kể hoàn cảnh diễn xướng, câu chuyện có giá trị chức định người tham gia vốn văn hóa dân tộc Mỗi tác phẩm kể bộc lộ giá trị cụ thể từ người nói ra, qua quan sát người ghi chép Vì ngồi việc tiếp cận tác phẩm truyện dân gian Khmer theo phương pháp truyền thống hướng tiếp cận giúp cho việc khám phá tác phẩm truyện dân gian Khmer trọn vẹn 2.3.2 Các tài liệu tiếng Khmer Liên quan đến văn học dân gian Khmer viết ngôn ngữ Khmer kể đến ấn phẩm nhà xuất Giáo dục với truyện cổ Khmer dạng song ngữ vào năm 1999 Đây dạng tài liệu biên soạn để giảng dạy cho học sinh người dân tộc trường phổ thông địa phương có người Khmer sinh sống Dạng tài liệu lấy truyện dân gian lưu truyền để biên soạn với hình thức song ngữ Khmer -Việt, tiêu biểu cho dạng có ấn phẩm “Chuyện kể Khmer” [30] (5 tập) tác giả Lâm Es, Sơn Phước Hoan, Trần Chinh, Trần The, Sơn Ngọc Sang, Sơn Wang, Lâm Xai, Thạch Xarat Với 106 truyện dân gian đủ thể loại, truyện lồi vật truyện ngụ ngôn chiếm số lượng lớn, tuyển tập cho thấy nỗ lực bậc trí thức Khmer việc bảo tồn phổ biến vốn truyện dân gian dân tộc cho hệ sau Ở Campuchia, nghiên cứu văn học dân gian Khmer, chúng tơi tìm thấy tài liệu: “Văn học dân gian Khmer” [50] nhóm tác giả Oanh-Ni, Du-khum Trường Đại học Hồng gia Phnơm-pênh, “Tài liệu bồi dưỡng lực giáo viên bậc trung học tiếng Khmer” [65] nhiều tác giả (2010) thuộc Viện Đào tạo chuẩn hóa giáo viên, Campuchia “Văn học dân gian Khmer” [55] tác giả Kim Sa Rươn (2011), NXB Bân Tonle – sap, Campuchia Phần lớn tài liệu trình bày đặc trưng nội dung, nghệ thuật; cách phân loại văn học dân gian Khmer Tài liệu thống phân loại văn học dân gian Khmer thành ba mảng lớn là: Văn xi dân gian (truyện dân gian); văn vần dân gian (tục ngữ - thành ngữ, ca dao dân ca, câu đố) sân khấu múa dân gian Khmer Ngồi ra, tài liệu cịn trình bày số đặc điểm văn học dân gian Khmer như: tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị tính nguyên hợp, phân tích số tác phẩm truyện dân gian tiêu biểu cho thể loại Ở tài liệu nhóm tác giả Oanh-Ni, Du-khum Trường Đại học Hồng gia Phnơm-pênh, nhận thấy cách phân chia thể loại truyện dân gian Khmer có điểm khác biệt Thể loại truyện cổ tích phân loại thành tiểu loại nhỏ như: Truyện cổ tích thần kỳ, sự, lồi vật, truyện cười truyện ngụ ngôn Về tài liệu sưu tầm truyện dân gian Khmer kể đến ấn phẩm “Tuyển tập truyện dân gian Khmer“( បជុំេរ ងេ ពងែខរ) [67] từ 1-9 nhóm tác giả thuộc Viện Hàn lâm Phật giáo Campuchia Bộ Giáo dục, Thanh Niên Thể thao Campuchia xuất năm 2001 [65] Đây cơng trình phong phú, đa dạng sưu tầm tất thể loại truyện dân gian Khmer Tài liệu cung cấp nhiều truyện Khmer thuộc nhiều thể loại khác nhau, góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu ỏi mảng đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cho thấy bước phát triển trình nghiên cứu văn học dân gian Khmer Nam Bộ Từ tác phẩm nhìn nhận văn học dân gian Khmer Nam Bộ phận văn hóa, dùng truyện kể để giải thích phong tục tập quán đến việc xem truyện dân gian đối tượng nghiên cứu độc lập cho thấy phát triển theo hướng vào chiều sâu phương pháp tiếp cận Những cơng trình học thuật chọn truyện dân gian Khmer Nam Bộ ngày nhiều cho thấy vị trí văn học dân gian Khmer ngày nâng cao giới nghiên cứu Khoa học xã hội &Nhân văn Như vậy, thành tựu trước hết mà nhà nghiên cứu lĩnh vực sưu tầm, tổng hợp khối lượng đáng kể tác phẩm văn học dân gian, có truyện kể Tuy nhiên, nhiều tộc người khác, việc nghiên cứu văn học dân gian Khmer Nam Bộ chủ yếu tập trung việc sưu tầm, văn hóa nghiên cứu văn * Đánh giá chung: Nhìn chung, tài liệu tiếng Khmer tiếng Việt viết văn học dân gian Khmer nói chung truyện dân gian Khmer nói riêng cịn hạn chế, có vài cơng trình nghiên cứu chung chung, sơ lược đặc điểm, nội dung cách phân chia thể loại văn học dân gian Khmer có truyện dân gian Khmer Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên, định chọn đề tài nghiên cứu với mục đích góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu nghiên cứu văn học dân gian Khmer nói chung truyện dân gian Khmer nói riêng MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu tổng qt - Hệ thống hóa lí thuyết vấn đề tiếp cận liên ngành dạy học truyện dân gian Khmer - Đề xuất kiểm nghiệm biện pháp nghiên cứu truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành 10 3.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát hệ thống tư liệu bàn vấn đề nghiên cứu truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành - Thiết kế hệ thống dạy truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành - Đề xuất biện pháp giảng dạy truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành - Thực nghiệm để kiểm nghiệm biện pháp đề xuất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU VHDG Khmer phong phú phạm vi đề tài này, chúng tơi nghiên cứu tính chất liên ngành văn học dân gian Khmer văn hóa Khmer chủ yếu Trong đó, chúng tơi đặc biệt trọng đến thể loại truyền thuyết Khmer truyện cổ tích thần kỳ Khmer Do điều kiện thời gian hạn chế nên giới hạn đề tài hai thể loại nêu Sở dĩ chọn hai thể loại phù hợp với hướng tiếp cận liên ngành, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Đối tượng mà chúng tơi chọn khảo sát thực nghiệm sinh viên lớp Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ khóa 2014 (DA14SNV) khóa 2015 (DA15SNV) * Khơng gian Vì lý khách quan, không tiến hành khảo sát vấn đề tất trường có giảng dạy Ngữ văn Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh mà đề tài dừng lại việc khảo sát việc dạy học môn Văn học dân gian Khmer Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ (Trường Đại học Trà Vinh) * Thời gian Chúng tiến hành thực nghiệm học kì (HKI) năm học 2017– 2018 nhằm đánh giá hiệu giải pháp đề xuất chương trình giảng dạy truyện dân gian Khmer cho SV ngành Sư phạm Ngữ văn Khmer Nam Bộ * Nội dung Xây dựng kiểm nghiệm biện pháp nghiên cứu truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Chúng tiến hành thu thập tài liệu, sách báo, tư liệu liên quan đến hướng tiếp cận văn học dân gian theo phương pháp liên ngành Sau tiến hành xử lý, chọn lọc số tài liệu đáng tin cậy làm sở để hoàn thành luận văn Song song đó, chúng tơi tiến hành thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh kết khảo sát nhằm đưa 11 kết luận xác thực thực trạng dạy học VHDG làm sở thực tiễn cho việc hoàn thành đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Để nghiên cứu vấn đề, tiếp cận quan điểm nhiều chuyên ngành khác như: xã hội học, nhân học, sử học, khảo cổ học, tâm lý học…Trong đó, chúng tơi sử dụng phương pháp cụ thể sau: 5.2.1 Các phương pháp ngôn ngữ học VHDG phận văn hoá dân gian chất vốn tác phẩm nghệ thuật ngơn từ, có tư tưởng giá trị thẩm mĩ Do đó, việc sử dụng phương pháp ngôn ngữ học trở thành nguyên tắc tất yếu Phương pháp nhằm giúp làm rõ giá trị tác phẩm mặt cấu trúc văn Các thuật ngữ motif, type truyện, kết cấu, so sánh kể … khái niệm sử dụng để mô tả, phân tích phần ghi chép truyện dân gian Khmer văn hóa 5.2.2 Nghiên cứu so sánh liên văn hóa Do luận văn có yêu cầu vận dụng phương pháp tiếp cận liên ngành nên việc sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh/ so sánh liên văn hóa có ích việc định hướng kĩ thuật tiếp cận tác phẩm văn học dân gian Khmer Từ mã văn hóa dân gian tiến hành giải mã chúng từ tác phẩm truyện dân gian Song song đó, chúng tơi so sánh với văn hóa khác yếu tố văn hóa 5.3 Phương pháp khảo sát bảng hỏi Chúng khảo sát 63 sinh viên (nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng) để xác định hiểu biết sinh viên truyện dân gian Khmer yếu tố liên ngành giảng dạy thể loại Khoa Ngôn ngữ – Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Chúng tiến hành giảng dạy 01 lớp (DA15SNV) chọn làm lớp thực nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy học truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành + Tiến hành giảng dạy hoạt động dạy học khác 01 lớp đối chứng (DA14SNV) + Tiến hành phương pháp hỗ trợ khác để rút kết luận hiệu việc vận dụng CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, phần tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương: 12 Chương 1: Cơ sở lý luận chung: Ở chương chúng tơi trình bày giới thuyết chung hướng tiếp cận liên ngành; Khái quát chung văn học dân gian Khmer (đặc biệt hai thể loại truyền thuyết truyện cổ tích thần kỳ Khmer Sau chúng tơi trình bày ngun tắc dạy học môn văn học dân gian Khmer Trường Đại học Trà Vinh giới thiệu chương trình đào tạo môn Văn học dân gian Khmer cho sinh viên khoa Ngơn ngữ – Văn hóa – Nghệ thuật Khmer Nam Bộ Trường Đại học Trà Vinh Chương 2: Thiết kế giáo án giảng dạy truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành: Ở phần này, tập trung giới thiệu cách thức nghiên cứu tác phẩm truyền thuyết Khmer cổ tích thần kỳ Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành Từ đó, chúng tơi tiến hành thiết kế số dạy theo cách thức tiếp cận liên ngành với hai thể loại vừa nêu Chương 3: Thực nghiệm sư phạm: Ở chương này, xác định kế hoạch thực nghiệm, phân tích, đánh giá cách cụ thể, khoa học kết thực nghiệm Trên sở kết thực nghiệm đề xuất số giải pháp giảng dạy tác phẩm truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2006), “Nghiên cứu Văn học dân gian Hoa Kì - số quan sát bước đầu”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1) Hồng Hữu Bội (1997), “Con đường giúp học sinh miền núi vượt qua khoảng cách lịch sử - văn hóa tiếp nhận văn chương”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên, (4) Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer đồng Sông Cửu Long, NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Cường (2001), Vài nét người Khmer Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Khoa học Xã hội Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian - Phương pháp, lịch sử, thể loại, NXB Giáo dục Chu Xuân Diên (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đức Dương (2015), “Từ phương pháp luận đến phương pháp liên ngành – xuyên ngành góc độ văn hóa học”, tạp chí Di sản văn hóa số 3(12) 11 Nguyễn Thị Kim Dung (2015), “Dạy học tích hợp chương trình phổ thơng”, Kỷ yếu hội thảo, Viện nghiên cứu Giáo dục 12 Lỗ Bá Đạt (2008), “Dạy học truyền thuyết theo hướng tiếp cận văn hóa”, tạp chí Giáo dục, (198) 13 Lỗ Bá Đạt (2008), Dạy học Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy theo hướng tiếp cận văn hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại Học Sư phạm Hà Nội 14 Mạc Đường (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trần Thanh Đạm nhiều tác giả (1983), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Xuân Đức (2011), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Thanh niên 17 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện cổ dân gian đọc típ mơ típ, NXB Thời đại 89 18 Nguyễn Anh Động (2014), Vài nét văn hóa dân gian người Khmer, NXB Văn hóa thơng tin 19 Võ Văn Dun Em (2015), “Tích hợp dạy học Bộ mơn trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo Viện nghiên cứu Giáo dục 20 Sơn Wang – Lâm Es (1999), Chuyện kể Khmer Khơ – me, NXB Giáo dục 21 Lã Thị Mai Gia (2014), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết ứng dụng - trường hợp motif tái sinh, luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Bùi Thị Thu Hà (2007), “Vận dụng tiếp cận văn hóa dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (167) 23 Dương Thị Hồng Hiếu, Nguyễn Thị Hồng Nam (2016), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, NXB Đại học Cần Thơ 24 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Thị Hồng Nam (2008), “Thử nghiệm sử dụng phiếu học tập dạy Văn trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (192) 26 Dương Thu Hằng (2015), “Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại trường Trung học phổ thông”, kỷ yếu hội thảo 2015, Viện nghiên cứu Giáo dục 27 Hồng Thị Huyền Hương (2006), Tích hợp văn học với văn hóa dạy học tiếp nhận văn chương trường phổ thông, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 28 Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, NXB Văn Đàn 29 Nguyễn Trọng Hồn (2002), “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, (22) 30 Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang (1999), Chuyện kể Khơ –Me, NXB Giáo dục 31 Sơn Phước Hoan (2002), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ (song ngữ), NXB Giáo dục 32 Đặng Thành Hưng (2014), “Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa”, Tạp chí Giáo dục, (4) 33 Đỗ Quang Hưng (2009), “Nghiên cứu liên ngành Khoa học xã hội nhân văn: Kinh nghiệm triển vọng”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Trường Đại học KHXH & NV, Hà Nội, tháng 12 34 Đặng Vũ Hoạt (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 90 35 Đinh Gia Khánh (1966), Những ý kiến văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 37 Đinh Gia Khánh (1972), Văn học dân gian, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 38 Đinh Gia Khánh (1972), Văn học dân gian, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 39 Phạm Tiết Khánh (2007), Khảo sát truyện kể dân gian Khơ me Nam Bộ (trường hợp thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích), luận án tiến sỹ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Phạm Tiết Khánh (2014), “Truyện kể dân gian – Chất liệu kiến tạo nên giá trị văn hóa qua lễ hội truyền thống Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội – tháng 4, (376) 41 Võ Thị Ngọc Kiều (2015), Dạy học ca dao, tục ngữ bậc trung học mối quan hệ với văn hóa dân gian, luận văn thạc sỹ Lý luận Phương pháp dạy học Bộ môn Ngữ văn, Trường Đại học Trà Vinh 42 Nguyễn Xuân Lạc (2012), Văn học dân gian nhà trường, NXB Văn hóa Dân tộc 43 Nguyễn Xuân Lạc (1990) “Đổi cách dạy học VHDG trường phổ thơng, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3) 44 Nguyễn Xuân Lạc (1991), “Thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám theo tinh thần folklore học”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3) 45 Huỳnh Vũ Lam (2015), Nghiên cứu truyện dân gian Khmer Nam Bộ góc nhìn bối cảnh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 46 Huỳnh Vũ Lam (2008), Giá trị văn hóa thực tiễn truyện cười Khmer Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 47 Trần Gia Linh (2014), Nghiên cứu tư liệu lí luận văn hóa dân gian Việt Nam, 2, NXB Văn hóa Thơng tin 48 Nguyễn Tri Nguyên (2010), Văn hóa học – phương diện liên ngành ứng dụng, Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Hữu Nghĩa (2016), “Ngơn ngữ học, nhân học văn hóa tâm lý học hành vi – phối hợp liên ngành theo đường hướng nghiên cứu văn học dân gian bối cảnh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, (8) 91 50 Oanh-Ni (2008), Văn học dân gian Khmer (អក រសិល ៏ ប បិយ), Trường Đại học Hoàng gia Phnom-penh, Campuchia 51 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian NXB Giáo dục 52 Lê Hồng Phong (2015), Nghiên cứu folklore theo hướng tiếp cận liên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Giảng dạy tục ngữ đạo đức lối sống (Ngữ văn 10 nâng cao) thơng qua tìm hiểu tri thức tục ngữ lối ứng xử giao thoa văn hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 174 55 Kim Sa Rươn (2011), Văn học dân gian Khmer, NXB Bân Tonle – sap, Campuchia 56 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), “Motif hóa thân truyện cổ tích”, Tạp chí Văn hóa dân gian 57 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 58 Nguyễn Thị Kiều Tiên (2012), “Tổng quan văn học Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, (8/1) 59 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục 60 Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Truyện dân gian Khơ me tập 1, NXB Đồng Nai 61 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 62 Nguyễn Thị Như Uyên (2006), Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 63 Phạm Thu Yến (2012), Giáo trình văn học dân gian, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Phạm Thu Yến (2014), Phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2010), Tài liệu bồi dưỡng lực giáo viên bậc trung học tiếng Khmer, Viện Đào tạo chuẩn hóa giáo viên, Campuchia 66 Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học xã hội 67 Viện Hàn Lâm Phật giáo Campuchia, Tuyển tập truyện dân gian Khmer ( បជុំេរ ងេ ពងែខរ) 1-9, NXB Giáo dục - Thể thao Thanh niên, Campuchia 68 Viện văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang 92 69 Viện Văn hóa (1993), Văn hóa người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, NXB Dân tộc Trang mạng 70 Phan Thanh Tá, “Suy nghĩ lý thuyết tiếp cận liên ngành văn hóa”, http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/146/3/SUY%20NGH%C4%A8 %20V%E1%BB%80%20L%C3%9D%20THUY%E1%BA%BET%20TI% E1%BA%BEP%20C%E1%BA%ACN%20LI%C3%8AN%20NG%C3%80 NH%20TRONG%20V%C4%82N%20H%C3%93A%20H%E1%BB%8CC pdf, truy cập ngày 23/12/2016 71 Trịnh Cẩm Lan, “Liên ngành nghiên cứu khu vực, Trường Đại học KHXH& NV, ĐHQG Hà Nội”, http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/ 255/1/Trinh%20Cam%20Lan.pdf, truy cập ngày 20/10/2017 93 ... Hà Nội 15 Trần Thanh Đạm nhiều tác giả (1983), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Xuân Đức (2011), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Thanh niên 17... thức định số nội dung cần thi? ??t cho việc hình thành, phát triển lực người học thành môn học mới; tạo môn học từ số nội dung môn học khác; hay lồng ghép thêm nội dung cần thi? ??t vào nội dung vốn có... ngành mang tính khả thi có nhiều triển vọng Điều xuất phát từ nguồn gốc, chất chức văn học dân gian Trong “Suy nghĩ lý thuyết tiếp cận liên ngành văn hóa” [70], tác giả Phan Thanh Tá trình bày

Ngày đăng: 30/10/2021, 00:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC HÌNH - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP:“Dạy học truyện dân gian Khmer cho sinh viên Trường Đại học Trà Vinh theo hướng tiếp cận liên ngành”
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w