1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) dạy học đọc hiểu truyện ngắn chí phèo của nam cao theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11 tại trường thpt nguyễn sỹ sách

59 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO THEO HƯỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH Người thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Nhi Lĩnh vực: Ngữ văn Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách NGHỆ AN, 2023 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Phương pháp, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2 Phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Vấn đề đổi phương pháp mục tiêu dạy học môn Ngữ văn 1.2 Một số vấn đề đọc hiểu dạy học đọc hiểu 1.3 Giáo dục Giá trị sống nhà trường 1.4 Khái quát đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT 1.5 Khái niệm giá trị sống giá trị sống 1.5.1 Giá trị sống gì? 1.5.2 Các giá trị sống Cơ sở thực tiễn 2.1 Vấn đề dạy học Ngữ văn gắn liền với giáo dục GTS trường phổ thông 2.2 Thực trạng dạy học văn truyện ngắn nói chung dạy học truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao ) nói riêng trường phổ thông 11 2.3 Khảo sát đối tượng 12 2.3.1 Khảo sát giáo viên 12 2.3.2 Khảo sát học sinh 13 II MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO (NAM CAO) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH 13 Một số nguyên tắc tổ chức dạy học văn theo hướng tích hợp giáo dục Giá trị sống 13 1.1 Đảm bảo mục tiêu học 13 1.2 Bám sát đặc điểm thể loại, khai thác yếu tố đặc trưng nội dung nghệ thuật văn tạo hội tích hợp giáo dục giá trị sống 15 1.3 Phát huy tính tích cực HS hành vi nhận thức liên quan đến giáo dục giá trị sống 15 Một số biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) theo hướng tích hợp giáo dục giá tri sống cho HS lớp 11 16 2.1 Tích hợp giáo dục giá trị sống qua hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn 16 2.2.1 Vài nét câu hỏi đọc hiểu 16 2.2.2 Tích hợp giáo dục GTS qua hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) 17 2.2 Tích hợp giáo dục giá trị sống qua tổ chức hoạt động Đóng vai 20 2.3 Tích hợp giáo dục giá trị sống qua tổ chức hoạt động thảo luận nhóm 23 2.4 Tích hợp giáo dục giá trị sống qua dạy học theo dự án 27 2.4.1 Hoạt động 1: Xây dựng ý tưởng dự án Quyết định chủ đề 27 2.4.2 Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch thực dự án 28 2.4.3 Hoạt động 3: Triển khai thực dự án (01 tuần) 29 2.4.4 Hoạt động 4: Giới thiệu sản phẩm 29 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH QUA VĂN BẢN “CHÍ PHÈO” 35 3.1 Mục đích khảo sát 35 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 35 3.2.1 Nội dung khảo sát 35 3.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 35 3.3 Đối tượng khảo sát 35 III Kết thực nghiệm 38 C KẾT LUẬN 40 I Đóng góp đề tài 40 Tính 40 Tính khoa học: 40 Tính hiệu 40 II Khả mở rộng đề tài 40 III Một số kiến nghị đề xuất 41 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 E PHỤ LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Vấn đề đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn văn chương nhà trường Trong nhà trường phổ thông Việt Nam, môn Ngữ Văn mơn học chính, đóng vai trò quan trọng việc trang bị kiến thức giáo dục nhân cách cho học sinh Thế giới dành cho văn học vị trí danh dự xứng đáng mà dễ dàng nhận thấy qua giải Nobel trao giải thưởng hàng năm, bên cạnh ngành khoa học khác Điều có nghĩa văn học với nhân loại tồn tất yếu Văn học nhân học, văn học từ tâm hồn người mà xuất gian, văn học nơi để người tự hồn thiện Vấn đề địi hỏi người dạy phải tìm cách đổi tư duy, phương pháp giảng dạy để đưa môn Ngữ Văn trở với học trò Đọc - hiểu lực người Việc áp dụng đọc hiểu vào dạy văn góp phần tích cực hóa hoạt động học sinh, biến học sinh từ khách thể thụ động trở thành chủ thể tích cực Với dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương, học sinh đóng vai trị chính, vận dụng khả đọc hiểu để chủ động nghiên cứu, tìm tịi, cảm thụ tác phẩm Theo đó, người giáo viên đóng vai trị người dẫn dắt, hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu tác phẩm Có thể thấy, việc dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường đóng vai trị quan trọng việc phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, đồng thời khơi gợi hứng thú, yêu thích học sinh môn Ngữ Văn Việc dạy học tác phẩm văn chương gắn liền với khám phá giá tr ị sống, trang bị kĩ sống Mỗi tác phẩm văn chương chứa đựng giá trị tư tưởng sâu sắc Đó tình u q hương, tình cảm gia đình, tình anh em, tình đồng chí,… Có thể nói, học văn học làm người, dạy người cách ứng xử, cách yêu thương, trân trọng giá trị tốt đẹp Mặc dù giáo viên dạy văn nắm rõ mục tiêu cao môn học giáo dục nhân cách, truyền đạt giá trị sống, nhiên, nhiều lí mà điều chưa thể rõ dạy Văn Nói cách khác, việc dạy Ngữ Văn nhà trường phần lớn nhằm mục đích trang bị kiến thức chủ yếu Việc khám phá giá trị sống liên hệ thực tiễn đời sống học hạn chế chưa có Điều bị chi phối nhiều nguyên nhân hạn chế thời gian hay phương pháp giảng dạy chưa hợp lí Hiện học sinh tiếp nhận giáo dục hoàn chỉnh, nhân văn, khơng em có biểu hiện, hành vi lệch chuẩn so với yêu cầu xã hội Nhiều học sinh sống thiếu trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, sống ích kỉ, buông thả biết hưởng thụ, không quan tâm đến người Hơn nhiều học sinh biết nhận chăm lo cha mẹ, xã hội từ nhà trường, quan tâm, giúp đỡ Thầy cô giáo, bạn bè, khơng thể trách nhiệm với gia đình, cộng đồng nơi sinh sống, chưa có ý thức xây dựng tập thể lớp, xây dựng nhà trường Ngoài cịn có số học sinh khơng chăm lo việc học tập rèn luyện thân, sống khơng có lý tưởng, khơng có ước mơ hồi bão, không chuẩn bị hành trang để vào đời Giáo dục khơng dừng lại việc dạy học mà cịn khơi gợi giá trị tốt đẹp vốn sẵn có người Tuy nhiên nhiều lí do, giá trị sống tốt đẹp có lúc bị che lấp khiến xa rời với điều quý giá Thực tế nhiều giáo viên bỏ qua nhiều hội khả để cải biến tình hình, góp phần làm tốt vai trị giáo dục nhân cách người Có nhiều cách thức phương pháp khác để tăng hứng thú cho học sinh với mơn học giáo dục hồn thiện nhân cách cho em Trong thời gian dạy học thân có ý thức tích lũy, nghiên cứu, tìm tịi để đổi phương pháp dạy học đọc hiểu văn trường THPT nhằm giáo dục giá trị sống, hình thành nhân cách học sinh đạt hiệu Trong phạm vi báo cáo kinh nghiệm này, để góp phần làm thay đổi thực tế trên, vai trò người giảng dạy Ngữ Văn, tơi xin trình bày đề tài: Dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo theo hướng tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Nguyễn Sỹ Sách Đề tài lần áp dụng công bố trường THPT Nguyễn Sỹ Sách năm học 2020-2021, 2022-2023 II Phương pháp, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Được sử dụng nghiên cứu, phân tích giáo trình, viết, cơng trình nghiên cứu,… có liên quan đến đề tài 1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát: Được sử dụng thu thập thông tin, khảo sát thực tiễn việc dạy học đọc hiểu văn Chí Phèo trường THPT để có cứ, đánh giá khách quan xác - Phương pháp thực nghiệm: Được áp dụng thực nghiệm dạy học, chứng minh tính hiệu việc dạy học đọc hiểu văn Chí Phèo Phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông qua đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao 2.2 Về thực tiễn, dự kiến khảo sát số trường THPT địa bàn Huyện Thanh Chương (Trường THPT Nguyễn Sĩ Sách, Trường THPT Đặng Thai Mai, Trường THPT Đặng Thúc Hứa,…) B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Vấn đề đổi phương pháp mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Lâu nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học (PPDH) ln vấn đề quan trọng có tính thời nhiều cấp học, bậc học quan tâm Việc đổi PPDH cần thiết, nhằm hướng đến mục đích nâng cao chất lượng dạy học như hướng đến chủ động tích cực người học Và khơng nằm ngồi xu đó, mơn học Ngữ văn có chuyển biến tích cực PPDH Nhắc đến vấn đề đổi PPDH môn Ngữ văn, không đề cập đến thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông nay: Trước hết, q trình dạy học cịn tồn tình trạng học đọc chép Đây tình trạng khơng xuất trọng dạy học môn Ngữ văn mà hầu hết nhiều mơn học khác xuất tình trạng Xuyên suốt học, GV đọc trước, HS chép sau, GV ghi bảng, HS vừa nhìn bảng vừa chép Như vậy, HS hoàn toàn trở nên thụ động, việc tiếp thu kiến thức trở nên máy móc, chiều Bên cạnh đó, việc dạy học nhồi nhét phổ biến Trong đó, GV cung cấp nhiều kiến thức cho HS, nhiên lại không lựa chọn trọng tâm, khơng tập trung vào vấn đề Kết HS tiếp thu nhiều kiến thức lượng kiến thức lại nhiều khơng có trọng tâm khiến em khơng cảm thụ đc sâu sắc, mau quên Đây lối dạy khiến HS tiếp thu thụ động, chiều Ngoài ra, việc tiếp thu kiến thức HS chưa khả quan Các em chưa thực chủ động việc tìm hiểu tiếp cận kiến thức Điều thể rõ việc học lớp thiếu hứng thú, học đối phó, nhàchỉ biết học thuộc để trả không chủ động tìm hiểu trước lên lớp Điều chứng tỏ, HS khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tìm hiểu hay tự nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức Trước thực trạng cịn tồn dạy học môn, việc đổi PPDH môn Ngữ văn trở nên cấp bách cần thiết hết Trong đó, việc đổi PPDH cần phát huy yếu tố tích cực ưu điểm PPDH truyền thống PPDH đại Để khắc phục tình trạng dạy học thụ động môn học Ngữ văn nay, PPDH theo hướng đọc - hiểu áp dụng dần thay phương pháp giảng văn truyền thống Dạy học đọc hiểu việc GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ để đọc hiểu tác phẩm cách hiệu Với dạy học đọc hiểu, HS trở thành chủ thể việc chiếm lĩnh tri thức, GV đóng vai trị người dẫn dắt, định hướng cho em trình chiếm lĩnh tri thức Trong đọc hiểu văn bản, vai trò chủ thể sáng tạo HS đề cao HS trở nên chủ động hơn, việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng tích cực Để việc dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương học Ngữ văn hiệu đòi hỏi người GV phải biết vận dụng khéo léo tổ chức hợp lí hoạt động biện pháp dạy học tích cực Đồng thời, người GV phải tự ý thức vai trị dạy học đọc hiểu văn bản, vai trò dẫn dắt, hướng dẫn HS suy nghĩ, thảo luận nhóm, định hướng cho HS cách đọc khơng phải làm việc thay hay đọc hộ cho HS Về mục tiêu dạy học môn Ngữ văn, nay, mục tiêu mơn Ngữ văn xác định bình diện, lực phẩm chất Thứ nhất, lực: Đó giúp HS phát triển lực giao tiếp tất hình thức đọc, viết, nói, nghe lực giao tiếp đa phương thức thông qua nội dung tri thức phổ thông tảng tiếng Việt văn học, góp phần phát triển vốn tri thức người có văn hóa Ở bậc THPT, chương trình cịn trang bị thêm cho HS tri thức theo định hướng nghề nghiệp; đáp ứng yêu cầu phân hóa, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Ngồi ra, chương trình mơn Ngữ văn cịn góp phần giúp HS phát triển lực khác lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy, đặc biệt lực lập luận, phản biện; v.v… Thứ hai, phẩm chất: Đó hình thành phát triển cho HS phẩm chất cao đẹp: yêu quê hương, đất nước, người, sống trung thực có trách nhiệm Qua việc tìm hiểu tác phẩm văn học giúp cho HS có hội khám phá thân giới, có lịng trắc ẩn, vị tha, đồng cảm thấu hiểu với số phận người 1.2 Một số vấn đề đọc hiểu dạy học đọc hiểu * Khái quát đọc hiểu: Đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận người đọc Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái qt, biện luận - sai lơgic, nghĩa kết hợp với lực tư biểu đạt Chủ thể hoạt động đọc hiểu người đọc Với đọc hiểu, hoạt động đọc tác phẩm không đơn tiếp xúc với văn hời hợt câu chữ mà địi hỏi chủ thể đọc hiểu phải có hiểu, khám phá, chiêm nghiệm giá trị, ý nghĩa văn qua hệ thống ký tự, ngôn từ văn Về chất, đọc hiểu vừa hành động nhận thức tích cực lại vừa trình nắm vững ý nghĩa Trước hết, trình đọc hiểu, người đọc vừa đọc văn mắt, lại vừa tư duy, vừa cảm thụ tác phẩm trí óc, tâm hồn Như vậy, q trình tiếp nhận tác phẩm người đọc qua đọc hiểu diễn hoạt động thể (đọc mắt) lẫn hoạt động trí óc, tinh thần.Đây hoạt động có mục đích, tác động vào đối tượng để nhận thức cải tạo thân Tuy nhiên, hoạt động đọc hiểu diễn hiệu người đọc có vốn tri thức kinh nghiệm sống, có lực tư biết tận dụng để chiếm lĩnh tác phẩm cách tích cực sáng tạo Đó chất nhận thức tích cực hoạt động đọc hiểu * Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương: Dạy đọc hiểu trước hết dạy cho HS biết cách đọc văn bản, thông qua trình tự giác tìm hiểu văn để định hướng cho em nội dung giá trị văn Trong đọc - hiểu, HS đóng vai trị chính, khơng cịn phụ thuộc vào GV mà chủ động đọc, tìm hiểu tác phẩm kết hợp với vốn sống, liên tưởng, tưởng tượng để cảm thụ, tri giác, tìm hiểu giá trị tác phẩm Ngồi dạy học đọc hiểu cịn việc GV hướng dẫn HS sử dụng kỹ để đọc hiểu văn thông qua hoạt động, thao tác theo quy trình định Đọc hiểu văn đề cao vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo HS hoạt động đọc Dạy đọc - hiểu vừa dạy cách tiếp xúc với văn bản, thơng hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trò tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp tư tưởng, tình cảm người viết, giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật ý nghĩa xã hội nhân văn tác phẩm ngữ cảnh nó, vừa tập trung hình thành cách đọc văn, phương pháp đọc hiểu theo thể loại để em tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học cách khoa học đắn Đọc hiểu trình thâm nhập vào văn với thái độ tích cực, chủ động Đây lực cần thiết mà người học cần quan tâm Hiện đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông thường hướng tới vấn đề cụ thể sau: Thứ nhận biết đúng, xác văn bản: Thể loại văn (các phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ khoa học, báo chí, luận, nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt); hiểu đề tài, nhan đề, chủ đề, tóm tắt nội dung văn bản; hiểu phương thức biểu đạt văn (phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh ); hiểu thao tác lập luận (thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, bác bỏ ) Thứ hai thông hiểu, đánh giá văn bản: Cảm nhận đặc sắc, bật văn (từ ngữ, hình ảnh,chi tiết quan trọng, đặc sắc, biện pháp tu từ ); hiểu ý nghĩa hàm ẩn văn bản, đánh giá nội dung, ý nghĩa văn kiến thức, kinh nghiệm Thứ ba vận dụng văn để giải vấn đề cụ thể: Liên hệ mở rộng vấn đề từ văn suy nghĩ, ý kiến mình; vận dụng văn để trình bày phương hướng, biện pháp giải vấn đề cụ thể sống, xã hội Tóm lại, đọc hiểu thông qua hoạt động đọc văn để cảm nhận, thấu hiểu tác phẩm, khám phá ý nghĩa văn cách tích cực, sáng tạo Có thể thấy, mục đích cao q trình đọc hiểu văn tiếp nhận cảm thụ giá trị văn Từ việc tiếp nhận cảm thụ giá trị ấy, người đọc - với lực tư duy, với vốn tri thức kinh nghiệm sống thân cảm nhận giá trị sống, thấy vẻ đẹp đời từ hình thành phát triển nên GTS tích cực Như vậy, ngồi mục đích cảm nhận ý nghĩa nội dung nghệ thuật tác phẩm, hoạt động đọc hiểu cịn hướng tới việc hình thành giá trị tích cực cho người Đây coi mục đích đọc hiểu 1.3 Giáo dục Giá trị sống nhà trường Thuật ngữ “giá trị” đời với đời triết học Trước kỉ XIX, kiến thức giá trị học gắn liền với kiến thức triết học Sau này, khoa học có phân ngành, giá trị học tách thành môn khoa học độc lập thuật ngữ giá trị dùng để khái niệm khoa học Giá trị tất mang ý nghĩa tích cực, gắn với đúng, tốt, đẹp, người thừa nhận xem nhu cầu có vị trí quan trọng đời sống mình, thành tựu góp phần vào phát triển xã hội Trên thực tế có nhiều cách phân loại giá trị Dựa vào tiêu chí mục đích phục vụ cho nhu cầu người, người ta chia làm hai loại giá trị: giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị vật chất thể rõ nét đời sống kinh tế, định tồn phát triển xã hội loài người Giá trị tinh thần phẩm chất đặc biệt trí tuệ, tình cảm, ý chí, thể lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật,… Những phẩm chất ăn sâu, bám rễ vào đời sống tinh thần chúng trở thành chuẩn mực để người đánh giá, phân biệt đúng, sai, xấu, đẹp đời sống hàng ngày, mối quan hệ người với người, người với xã hội Giá trị sống (hay GTS) điều cho quý giá, quan trọng, có ý nghĩa sống người Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có GTS mang tính cá nhân, GTS người giống GTS hình thái ý thức xã hội, hệ thống quan niệm thiện, ác mối quan hệ người với người GTS chất quy tắc, chuẩn mực quan hệ xã hội, hình thành phát triển sống, xã hội thừa nhận GTS quy tắc sống, có vị trí to lớn đời sống, định hướng cho sống cá nhân, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Đối với người, việc hoàn thiện phẩm chất, giá trị tích cực cho thân cần thiết Nhất lứa tuổi thiếu niên - đối tượng ngồi ghế nhà trường việc giáo dục GTS cho em cấp bách hết Bởi lẽ, em q trình trưởng thành, hồn thiện nhân cách, tâm lý nhiều chưa ổn định, hành động suy nghĩ em cịn chưa chín chắn, phần lớn cịn theo cảm tính Vì thế, em cần định hướng giáo dục GTS cách đắn thường xun, khơng gia đình mà nhà trường Trong viết Từ tinh thần nhân văn thơ Haiku Nhật Bản suy nghĩ giáo dục giá trị sống cho HS Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế (Tạp chí Khoa học Giáo dục, 11/2016) tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân Nguyễn Thị Toan, tác giả có đề cập đến hệ giá trị cho người Việt Quỹ Hịa bình phát triển Việt Nam xây dựng là: ba giá trị tảng Yêu nước - nghĩa tình - đồn kết chín giá trị cốt lõi là: Tự trọng - nhân - trung thực - hợp tác - trách nhiệm - ham hiểu biết - ham sáng tạo - yêu quý thiên nhiên tôn trọng pháp luật Như vậy, từ hệ giá trị bao gồm ba giá trị tảng chín giá trị cốt lõi kể trên, nhận thấy giá trị đưa vào để định hướng giáo dục nhà trường hình thức tổ chức môn học giáo dục GTS tích hợp thơng qua giảng dạy môn 1.4 Khái quát đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT Việc định hướng giá trị sống cho HS trung học phổ thơng nói chung HS lớp 11 nói riêng cần vào nhiều yếu tố, mà quan trọng đặc điểm tâm lý lứa tuổi Mỗi giai đoạn lứa tuổi có đặc điểm tâm lý, nhận thức khác nhau, giá trị sống định hướng cần phù hợp với trình độ khả nhận thức em Lứa tuổi HS THPT hay lứa tuổi niên, lứa tuổi có giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Đây lứa tuổi lớn, giai đoạn hình thành nhân cách, biểu mặt tâm lí em phức tạp Cụ thể, lứa tuổi HS THPT có đặc điểm tâm lí sau: Trước hết, mặt tư duy, em có khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo, chặt chẽ có mang tính quán D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hoàn (2008), Đọc – hiểu văn Ngữ văn 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm [4] Nguyễn Công Khanh (2013), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kĩ sống: Giúp bạn gặt hái thành công, Nxb Đại học Sư phạm [5] Phan Trọng Luận (Tổng Chủ Biên) (2013), Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục [6] Nguyễn Thị Bích Ngoan (2015), Kỹ giá trị sống: Sách tham khảo, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Bội Quỳnh (2017), “Giáo dục giá trị sống cho học sinh nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (136), tr.86-88 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS [9] Nguyễn Thị Toan, Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), “Từ tinh thần nhân văn thơ Haikư Nhật Bản suy nghĩ giáo dục giá trị sống cho HS Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (134), tr.50-54 42 E PHỤ LỤC Giáo án minh họa: CHÍ PHÈO ( PHẦN II- TÁC PHẨM) I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực môn học: + Năng lực giao tiếp tiếng Việt (năng lực trình bày, thuyết trình,…) + Năng lực cảm thụ thẩm mỹ (cảm thụ chi tiết nghệ thuật, cảm thụ nhân vật,…) + Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật việc + Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn thực phê phán đại: không gian, thời gian, ngơi kể, điểm nhìn, kết cấu chuyện, ngơn ngữ trần thuật… + Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi nhân hình, nhân tính sau tù; tâm trạng hành động Chí sau gặp Thị Nở lúc tự sát) + Nhận giá trị thẩm mỹ thể tp: đẹp, xấu, bi, hài…từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn + Phân tích, đánh giá giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm qua việc phân tích nhân vật, đặc biệt nhân vật Chí Phèo + Chỉ phân tích nét độc đáo nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ nghệ thuật, Phẩm chất - Đồng cảm, xót thương với số phận đầy bi kịch nhân vật Chí Phèo - Trân trọng với khát vọng làm người lương thiện Chí Phèo - Hiểu ý đồ nghệ thuật nhà văn Nam Cao thông qua nội dung tác phẩm; định hướng thái độ trước tượng xã hội đương thời; đọc văn hướng dẫn GV trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, quê hương, đất nước; biết đấu tranh chống lại xấu xã hội Giá trị sống - Đoàn kết, hợp tác, trách nhiệm - Yêu thương - Tôn trọng - Khoan dung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - KHBD - Phiếu học tập - Sưu tầm tranh, ảnh tác phẩm, phim Làng Vũ Đại ngày (chuyển thể từ tác phẩm Lão Hạc Chí Phèo Nam Cao) - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhà, lớp - Ti vi, máy tính, phần mềm quản lý học tập Lms phần mềm ứng dụng meseger, zalo Chuẩn bị học sinh - Trả lời câu hỏi tìm hiểu - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Tập - Sử dụng phần mềm Lms ứng dụng meseger, zalo, padlet, gmail III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, hứng thú cho HS tiếp cận mới; giúp HS có ấn tượng ban đầu tác phẩm “Chí Phèo” - Giá trị sống biểu hiện: ham hiểu biết b Nội dung: Cho HS xem trích đoạn phim Làng Vũ đại ngày c Sản phẩm: Hoạt động HS d Tổ chức thực Bước 1: GV giao cho HS nhiệm vụ mục Nội dung yêu cầu HS thực cách nghiêm túc Bước 2: HS thực diễn kịch lớp quay video trình chiếu lớp; xem phim Bước 3: HS nêu cảm nhận đoạn kịch xem đoạn phim Bước4: GV lắng nghe câu trả lời HS, nhận xét Qua hoạt động mở đầu hình thành giá trị sống: ham hiểu biết, có tinh thần trách nhiệm cao HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tiểu dẫn a Mục tiêu: Nắm nét tác phẩm: Hoàn cảnh đời, đề tài, nhan đề, giá trị, tác phẩm - GTS biểu hiện: Ham hiểu biết b Nội dung: Cho HS xem video vấn Nam Cao tác phẩm Chí Phèo Yêu cầu HS vận dụng SGK, chắt lọc kiến thức trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nhóm 1/Đề tài dự án: Đam mê lịch sử: + Tìm hiểu bối cảnh lịch sử tác phẩm đời (bối cảnh rộng), xã hội Việt Nam thực dân nửa phong kiến + Đặc điểm giai cấp mâu thuẫn giai cấp xã hội thực dân nửa phong kiến Tìm tác phẩm mà em biết đời bối cảnh này? + Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Tóm tắt tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ nhà - HS tự ghép đôi luyện tập PV Bước 3: Báo cáo sản phẩm (tại lớp) - Gv mời 02 Hs lên trình bày - Gv yêu cầu học sinh khác Dự kiến sản phẩm I Tiểu dẫn Hoàn cảnh sáng tác Cơ sở truyện: “Chí Phèo” chuyện người thật, việc thật làng Đại Hoàng- quê tác giả Thể loại: Truyện ngắn Đề tài nhan đề - Số phận người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám + Cái lò gạch cũ: luẩn quẩn, bế tắc + Đôi lứa xứng đơi: nhấn mạnh mối tình Chí Phèo - Thị Nở + Chí Phèo: nhấn mạnh nhân vật Chí Phèo Giá trị: Là kiệt tác văn xuôi đại; có giá trị thực nhân đạo sâu sắc mẻ; chứng minh tài nghệ thuật bậc thầy tác giả Tóm tắt tác phẩm: đánh giá việc trình bày bạn bày tỏ ý kiến thân Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT a Mục tiêu: - Giúp HS nắm hình ảnh làng Vũ Đại - Hiểu phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo (từ người nơng dân lương thiện bị tha hóa bi kịch khơng làm người) - Phân tích, đánh giá giá trị thực tư tưởng nhân đạo sâu sắc qua hình tượng Chí Phèo - Thấy tài bậc thầy truyện ngắn Nam Cao - GTS biểu hiện: Đoàn kết; Hợp tác; Trách nhiệm; Hiểu biết; Sáng tạo Đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau nhân vật; trân trọng khát vọng cao đẹp người; biết tự trọng giữ gìn nhân phẩm hồn cảnh b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi qua hệ thống phiếu học tập giáo viên giao trước c Sản phẩm: HS nạp sản phẩm học tập qua ứng dụng phần mềm trực tiếp qua phiếu học tập trả lời trực tiếp tiết học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao I Đọc – hiểu chi tiết nhiệm vụ Hình ảnh làng Vũ Đại GV hướng dẫn HS đọc số * Làng Vũ Đại: tranh thu nhỏ làng đoạn Đại Hoàng, quê hương Nam Cao Nhóm 2/ Dạy học theo dự án - Là làng điển hình cho nơng thơn Việt Nam Đề tài dự án: khám phá địa trước Cách mạng Tháng Tám với mâu thuẫn điển hình: lí- du lịch- văn hố + Nơng dân >< địa chủ + Tìm hiểu làng Vũ Đại ngày + Địa chủ >< địa chủ tác phẩm - tức làng Đại Hồng, làng q Nam Cao trước - Đó làng quê “xa phủ, xa tỉnh”, khép kín cách mạng tháng tám có đáng “một ao đời” tù đọng, “dân khơng q hai nghìn” người ý? => Trở thành miếng mồi béo bở cho bọn + Làng Vũ Đại ngày có cường hào, địa chủ khác xưa? (địa lí, văn hố, đời * Cư dân: sống xã hội) - Trong làng có nhiều thành phần: + Loại vai vế: Bá Kiến, Đội Tảo, Bát Tùng, Bước 2: Thực nhiệm vụ Cánh Tư Đam => Nhiều bè cánh, tượng phổ biến nông nhà thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám + Loại đinh: Bước 3: Báo cáo sản phẩm - Những người nông dân nghèo khổ, tha hóa Bước 4: GV nhận xét chuẩn (Năm thọ, Binh Chức, Chí Phèo) - Đám đơng vơ danh (sợ sệt, nhu nhược, ghét lôi kiến thức thôi) - Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà liệt, khơng khí tăm tối, ngột ngạt -> Hình ảnh thu nhỏ nơng thơn VN trước CM Hình tượng nhân vật Chí Phèo Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo bàn: Xác định: điểm nhìn trần thuật, vai kể, kể, giọng kể nhận xét cách giới thiệu nhân vật Cách vào truyện Nam Cao có độc đáo? Nhận xét em ngôn ngữ kể, tả tác giả đoạn này? Theo em Chí Phèo chửi bới lung tung say rượu hay lí khác? Qua tiếng chửi Chí Phèo cho ta ấn tượng người CP nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ nhà a Sự xuất nhân vật Chí Phèo - Cấu trúc: Trời -> đời -> Làng Vũ Đại -> đứa không chửi -> đứa đẻ => đối tượng thu hẹp dần giai điệu tiếng chửi căng dần - Ngôn ngữ: nửa trực tiếp, vừa kể vừa tả cách khách quan, vừa nhập vào Chí Phèo kể nghĩ -> biến hóa linh hoạt - Ý nghĩa tiếng chửi: + Sự tức giận, phẫn uất bị dồn nén lâu ngày, bật thành tiếng chửi + Thể khát khao giao tiếp với người, phản kháng, nỗi đau, bi kịch bị từ chối người bị XH cự tuyệt + Sự bất lực, bế tắc, cô đơn Chí đời => Ấn tượng sâu sắc cô đơn, đáng thương, khát khao giao tiếp với đồng loại => Sự vật vã tâm hồn đau khổ tuyệt vọng => Sự bi phẫn cực với xã hội sinh kiếp sống CP Bước 3: Báo cáo sản phẩm Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức b Chí Phèo trước tù - Hoàn cảnh xuất thân: + CP đời bên lị gạch cũ bỏ khơng, không Bước 1: GV chuyển giao cha, không mẹ nhiệm vụ GV chia nhóm HS thảo luận: Nhóm 1,2 Trước bị tù CP người nào? - Lai lịch, nguồn gốc - Phẩm chất, ý thức - Khát vọng, ước mơ Nhóm 3, - Nguyên nhân đẩy Chí Phèo vào đường lưu manh hố? -Sau tù về, Chí Phèo thay đổi nào? (ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động) Bước 2: Thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo sản phẩm Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức → Ngay từ nhỏ bị vứt bỏ ngồi đời, đơn, bơ vơ + Được người làng chuyền tay nuôi + Năm 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến + Không họ hàng, không nhà cửa, không tấc đất cắm dùi, hết nhà đến nhà khác Cày thuê cuốc mướn để kiếm sống - Tính cách, phẩm chất : + Là anh canh điền “hiền lành đất”, làm việc quần quật + Mơ ước bình dị: “có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…” -> người siêng năng, cần cù, chất phác + Bị bà ba gọi lên bóp chân: “chỉ thấy nhục u đương gì” => Chí Phèo người nơng dân lương thiện, chăm có ước mơ bình dị, dù hoàn cảnh giữ lương tâm sáng c Sau tù (quá trình lưu manh hóa) * Ngun nhân : - Vì Bá Kiến ghen với vợ - Chế độ nhà tù thực dân * Sự thay đổi ngoại hình: - Trơng đặc thằng Săng đá - Cái đầu trọc lốc; cạo trắng hớn; - Mặt đen mà cơng cơng + Hai mắt gườm gườm trông gớm chết + Ngực phanh chạm trổ rồng phượng + Mặc quần nái đen, áo tây vàng -> Thay đổi hoàn toàn ngoại hình - Chân dung hồn thiện kẻ giang hồ → Khơng phải hình dáng người, mà hình dáng tên lưu manh, sản phẩm nhà tù thực dân * Sự tha hóa tính cách: - Hành động : + Hơm về, hôm sau thấy uống rượu với thịt chó đến say + Đến nhà BK trả thù + Rạch mặt ăn vạ, dọa nạ, cướp giật + Suốt ngày tràn từ say sang say khác; khơng cịn ý thức rõ mình; Chí nhanh chóng trở thành kẻ mù quáng gây tai họa cho nông dân lương thiện khác GV : Đặt tình có vấn đề cho HS thảo luận : Có ý kiến cho tha hóa nhân vật Chí Phèo tượng mang tính quy luật, Ý kiến A/C ? H? Qua tượng quy luật nhà văn NC muốn đặt vấn đề gì? Theo em, Chí trở thành quỷ làng Vũ Đại đâu? Do xã hội hay thân Chí Phèo? H? Qua em rút giá trị thực tác phẩm? Bước : nhiệm vụ GVchuyển giao Nhóm 1,2: Sau gặp thị Nở Chí Phèo có thay đổi nào? Nhóm 3,4 : Ý nghĩa bát cháo hành - Ngôn ngữ: Chửi bới dọa nạt => CP bị vùi dập thể xác lẫn tâm hồn Từng bước trượt dài đường tha hóa Trở thành quỷ dữ, sợ, xa lánh, bị xã hội loài người từ chối ->Hiện tượng bi thảm phổ biến có tính qui luật xã hội đương thời Đây sản phẩm tình trạng bị đè nén, áp nơng thôn trước CM → chống trả đường lưu manh hóa = > Vừa có giá trị thực vừa có ý nghĩa tố cáo sâu sắc - NC muốn đặt vấn đề: chừng chế độ áp bóc lột bất cơng, dã man chừng cịn có người dân lành bị đẩy vào đường bị lưu manh hóa Nhà tù thực dân tiếp tay cho tầng lớp cường hào ác bá giết chết phần người người Chí – CP sản phẩm chế độ xã hội tàn ác Tác giả tố cáo XH thực dân PK => Giá trị thực tác phẩm d Chí Phèo hồn lương (Q trình thức tỉnh Chí Phèo) * Cuộc gặp gỡ với Thị Nở - Hoàn cảnh gặp gỡ: Sau lần say rượu, CP bất ngờ gặp thị Nở; nửa đêm, Chí đau bụng nơn mửa, thị Nở dìu vào lều - Thị Nở: người bị làng VĐ xa lánh: đần vụng dở hơi, xấu ma chê quỷ hờn dòng mả hủi * Q trình thức tỉnh Chí Phèo - Sau tỉnh dậy + Khi cảm nhận sống xung quanh (ánh sáng, âm thanh): + Cảm nhận thể : Hắn bâng khuâng tỉnh dậy ; thấy miệng đắng ; lòng mơ hồ… + Suy nghĩ đời : Q khứ: có mơ ước nho nhỏ, bình dị mà suốt bao năm chưa trở thành thực Hiện tại: Hắn thấy thật buồn đơn, độc, Chí thấy già, tới dốc bên đời, thể hư hỏng nhiều Tương lai: Có nhiều bất hạnh, đặc biệt đói rét, ốm đau độc Lần CP nhận tình trạng bế tắc thân phận mình, nhận thấy tình trạng bi đát, tuyệt vọng đời => Sự thức tỉnh nhận thức ý thức + Lí : Trận ốm, gặp gỡ với TN, tỉnh rượu - Khi gặp lại Thị Nở + Cảm nhận bát cháo hành : "Rất ngạc nhiên" xúc động; bát cháo thơm làm sao; thấy cháo hành ăn ngon; bát cháo khiến suy nghĩ nhiều… + Cảm nhận TN: Trơng thị có dun; muốn làm nũng với thị với mẹ; say thị lắm… + Cảm nhận mình: vừa vui vừa buồn, thấy ăn năn hành động sai trái mà làm khứ; cảm nhận niềm hạnh phúc người đàn bà chăm sóc chân thành; Hắn thấy thèm lương thiện, muốn làm hoà với người hi vọng TN cầu nối cho Chí trở với xã hội lồi người… => Bản chất lương thiện Chí Phèo thức dậy Linh hồn Chí Phèo trở (nó chứng tỏ CP có Bước 2: Thực nhiệm vụ tính tốt lành, tính trước bị lấp gặp hội thể hiện.) nhà * Bát cháo hành: + Thể chăm sóc ân cần, vơ tư, khơng vụ Bước 3: Báo cáo sản phẩm lợi Bước 4: GV nhận xét chuẩn + Biểu tình người hoi mà CP nhận được, hương vị HP, TY muộn màng mà kiến thức CP hưởng + Là liều thuốc giải cảm giải độc tâm hồn Chí + Đánh thức ước mơ, khát vọng + Khơi mở cảm xúc, ý nghĩ thầm kín đời sống nội tâm nhân vật + Sức cảm hóa tình u, tình người, tình đời - Về nghệ thuật: + Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật * Nguyên nhân bi kịch : GV sử dụng hình thức đóng vai phiên tồ HS thực * Ki kịch Chí Phèo bị Thị Nở từ chối tình yêu GV tổ chức cho học sinh thử làm diễn viên Học sinh vào vai Chí Phèo Thị Nở Lời thoại theo diễn biến phân cảnh đoạn Thị Nở từ chối Tình u Các nhóm khác nhận xét GV : đánh giá hình thành giá trị sống cho em : - Ý thức đoàn kết, tách nhiệm công việc - Sống phải biết tôn trọng người khác - Ham học hỏi niềm say mê với nhiều lĩnh vực sống điện ảnh * Giáo viên tổ chức cho HS trả lời câu hỏi nêu vấn đề: - Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến tự sát Chí Phèo? - Hãy nêu ý nghĩa ba câu nói Chí Phèo đứng trước Bá Kiến? - Tao muốn làm người lương + Góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hố tình người -> Nó CM tài phân tích tâm lí tài tình, tài lựa chọn xây dựng chi tiết điển hình, tiêu biểu NC => Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ NC: NC phát khẳng định chất lương thiện người khốn khổ tưởng họ bị xã hội tàn ác cướp mặt người lẫn linh hồn người e Chí Phèo bị từ chối quyền làm người dẫn đến tự sát * Nguyên nhân bi kịch : Bà cô TN kiên ngăn cản tình → định kiến xã hội * Diễn biến tâm trạng hành động Chí Phèo: + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên, thích chí trước thái độ giận Thị Nở + Chí ngẩn người, hít thấy cháo hành -> Thấy thân hạnh phúc có bị + Níu kéo thị → khao khát tình yêu, hạnh phúc + Rơi vào tình tuyệt vọng: uống rượu - uống tỉnh - đau khổ, tuyệt vọng - khóc rưng rức - xách dao - vừa vừa chửi: Chí vật vã, đau đớn, uống rượu để quên, xoa dịu nỗi đau * Hành động trả thù: Đến nhà “con khọm già” lại đến nhà BK Bà cô nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân sâu xa BK - Đứng trước Bá kiến, Chí dõng dạc thẳng tay vào mặt Bá địi quyền lương thiện Chí nói câu gọn rõ: + Một câu khẳng định liệt: Tao muốn làm người lương thiện Tiếng kêu tuyệt vọng người đường, lời cầu cứu người bị cự tuyệt quyền làm người thiện! - Ai cho tao lương thiện? - Tao người lương thiện ? Bước 2: HS thảo luận theo nhóm, thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận theo bàn trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày kết suy nghĩ, thực nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Và hình thành giá trị sống cho em : - Hợp tác, trách nhiệm; lên tiếng tố cáo, phê phán lực tàn bạo xã hội - Tôn trọng luật pháp khơng có quyền tước đoạt mạng sống người khác + Một câu hỏi uất ức: Ai cho tao lương thiện? Một thật phũ phàng vô đớn đau Con Người mà lại không làm người + Một câu khẳng định xót xa: Tao người lương thiện Lời xác nhận thật => Chí Phèo muốn, Chí Phèo hỏi Chí phèo hiểu Sự chuyển đổi cảm xúc diễn đầy tự nhiên khơng gị bó nhờ ngịi bút nhân đạo tài tình Nam Cao - Giết Bá Kiến : phản kháng lại kẻ đẩy vào đường bi thảm + Nhận thấm thía tội ác kẻ cướp nhân hình nhân tính + Hiểu nguồn gốc nỗi đau mình, nguyên nhân bị đẩy vào đường tha hóa - Tự sát : Chí Phèo thức tỉnh hồn tồn + Khơng thể trở đường cũ : lưu manh, tha hóa, đập phá, chém giết + Khơng thể sống bình n lương thiện xã hội ấy, khơng có đường trở với sống lương thiện => CP điển hình cho số phận bi thảm người nông dân trước Cách mạng tháng Tám * Giá trị thực : - Tình trạng xung đột giai cấp nơng thơn gay gắt khơng xoa dịu - Tố cáo mãnh liệt xã hội đương thời đẩy người nơng dân lương thiện vào tình trạng bần hóa, lưu manh hóa dẫn đén chết bi thảm * Tư tưởng nhân đạo độc đáo, sâu sắc mẻ: - Làm người sống nghĩa người - Là tiếng kêu cứu: cứu lấy người, bảo vệ quyền làm người, quyền làm lương thiện II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT a Mục tiêu: - Hiểu phân tích hình tượng nhân vật Bá Kiếm - Phân tích, đánh giá giá trị thực tư tưởng nhân đạo sâu sắc qua hình tượng Chí Phèo - Thấy tài bậc thầy truyện ngắn Nam Cao - Giá trị sống: Hợp tác,trách nhiệm; lên tiếng tố cáo, phê phán lực tàn bạo xã hội b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi qua hệ thống phiếu học tập giáo viên giao trước c Sản phẩm: HS nạp sản phẩm học tập qua ứng dụng phần mềm trực tiếp qua phiếu học tập trả lời trực tiếp tiết học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao Nhân vật Bá Kiến - Bốn đời làm tổng lí “Uy nghiêng trời” nhiệm vụ Nhận xét em nhân vật Bá - Diện mạo bên ngoài: tiếng quát “ sang”, “ Kiến? cười Tào Tháo” (Chủ yếu cho HS đánh giá) - Bản chất gian hùng thể đầy đủ * GV gợi ý cho HS so cách đối xử với CP đời sống nội tâm sánh Bá Kiến Với Nghị Quế nhân vật (nhờ tài miêu tả tác giả) Tắt đèn NTT + BK xuất lúc CP say rượu, đến cống H? Tìm chi tiết miêu tả nhà BK rạch mặt ăn vạ: nhìn qua, BK Bá Kiến? hiểu sự, nhanh chóng tìm kế sách Bước 2: HS thảo luận theo thích hợp để đối phó nhóm, thực nhiệm vụ học → nhanh chóng chuyển bại thành thắng, đạt hai mục đích: vừa tạm dập lửa tập + HS tiếp nhận, thảo luận theo hờn căm người Chí, vừa chuẩn bị biến bàn trả lời Chí thành tay sai lợi hại + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ → Cái xảo quyệt, lọc lõi tên cường hào BK trợ HS cần dược thể cách sinh động đầy ấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt tượng - Cái nham hiểm ghê người chỗ tìm cách động thảo luận làm cho lũ đàn em đám dân làng sinh + HS trình bày kết suy nghĩ, chuyện để có dịp mà ăn thực nhiệm vụ học tập - Là lão già háo sắc ghen tuông đến thảm + GV yêu cầu HS khác đánh giá, hại (chi tiết Nhìn thích mà tưng tức lạ ) nhận xét bổ sung cần => Nhân cách bỉ ổi tiên làng Vũ Đại Bước 4: Đánh giá kết thực => BK tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền nhiệm vụ học tập lực, gian hùng, nham hiểm vừa có nét + GV nhận xét, bổ sung, chốt riêng biệt sinh động, không giống nhân kiến thức vật Nhiệm vụ 3: Tổng kết a Mục tiêu - Đánh giá khái quát thành công nghệ thuật nội dung tư tưởng tác phẩm - GTS biểu hiện: Hợp tác; Trách nhiệm b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS nạp sản phẩm học tập qua ứng dụng phần mềm trực tiếp qua phiếu học tập trả lời trực tiếp tiết học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao III Tổng kết nhiệm vụ học tập Nghệ thuật Khái quát nét đặc sắc - NT xây dựng nhân vật điển hình (Chí Phèo nghệ thuật nội dung văn bản? BK) Bước 2: HS tiếp nhận thực - Lối kết cấu truyện mẻ - Cốt truyện hấp dẫn, đầy kịch tính ln nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận trả biến hóa, cuối gay cấn với lời tình tiết liệt, bất ngờ + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ - Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện, nghệ trợ HS cần thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Bước 3: Báo cáo kết hoạt - Có sở trường phân tích tâm lí bậc thầy động thảo luận Nội dung + HS trình bày kết suy nghĩ, - Giá trị thực phê phán sâu sắc thực nhiệm vụ học tập - Giá trị nhân đạo mẻ, tiến + GV yêu cầu HS khác đánh giá, - Tác phẩm đỉnh cao tư tưởng NT nhận xét bổ sung cần nghiệp văn học NC Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Giá trị sống: Hợp tác trách nhiệm b Nội dung: HS hoạt động theo nhóm, điền phiếu học tập c Sản phẩm: Kết học sinh * Hình thức tổ chức hoạt động: Trăng nở nụ cười Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao Sơng Châu chảy nơn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người Vườn sông trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đơi (Lê Đình Cánh) Đọc thơ thực yêu cầu sau từ câu đến câu 3: 1/ Xác định thể thơ? Chép lại câu thơ sử dụng nhịp lẻ thơ? 2/ Các từ ngữ Thị Nở; Chí Phèo; làng Vũ Đại đói nghèo; ngớ ngẩn; khùng điên; Vườn sông; trăng; cháo hành; lứa đôi đạt hiệu nghệ thuật người đọc liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao? 3/ Nêu phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ từ hai câu thơ: Vườn sông trăng nở nụ cười/Phút giây tan chảy vàng mười Định hướng trả lời: 1/ Bài thơ viết theo thể thơ lục bát Hai câu thơ sử dụng nhịp lẻ thơ: - Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo - Ả ngớ ngẩn; Gã khùng điên 2/ Các từ ngữ Thị Nở; Chí Phèo; làng Vũ Đại đói nghèo; ngớ ngẩn; khùng điên; Vườn sơng; trăng; cháo hành; lứa đôi đạt hiệu nghệ thuật: - Hàng loạt từ ngữ liên kết với theo phép liên tưởng, làm cho thơ Lê Đình Cánh trở nên chặt chẽ lấy cảm hứng từ truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao để sáng tác - Qua đó, người đọc cảm nhân sâu sắc giá trị thực: phản ánh đói nghèo cực người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, tố cáo bọn địa chủ cường hào đẩy họ vào bước đường cùng, tha hoá; đồng thời thể giá trị nhân văn sâu sắc: ca ngợi khát vọng hồn lương sức mạnh tình u người đáy xã hội 3/ Nêu phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ từ hai câu thơ: Vườn sông trăng nở nụ cười/ Phút giây tan chảy vàng mười - Biện pháp tu từ nhân hoá: trăng nở nụ cười; ẩn dụ: vàng mười (vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp tình yêu) - Hiệu nghệ thuật: Thể nhìn cảm thơng, trân trọng ca ngợi mối tình Chí Phèo-Thị Nở nhà thơ Đồng thời, tác giả cảm nhận hương vị tình yêu làm nên sức mạnh để Chí Phèo trở làm người lương thiện sau ngày tháng chìm đắm giới quỷ - GV giao nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung tác phẩm, biết liên hệ mở rộng kiến thức, biết vận dụng kiến thức từ học vào sống - Giá trị sống: trách nhiệm b) Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: + Em thấy cách viết Nam Cao truyện Chí Phèo có khác với truyện Lão Hạc học? + Nếu viết kết thúc khác cho truyện Chí Phèo, em viết nào? + Tình cảm nhà văn Nam Cao dành cho người nông dân tác phẩm khiến em cảm động nhất? Vì + Sự cảm thơng tình thương Thị Nở giúp Chí Phèo mong muốn hồn lương sống lương thiện (Giá trị sống yêu thương) Các em rút học cho thân gia đình, bạn bè?

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w