1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp đưa trò chơi dân gian vật cù vào trong trường học nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương ở trường thpt nguyễn sỹ sách

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH t SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯA TRÒ CHƠI DÂN GIAN VẬT CÙ VÀO TRONG TRƯỜNG HỌC NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH Lĩnh vực : CÔNG TÁC QUẢN LÝ Tên tác giả : NGUYỄN HỮU KHOA Tổ chuyên môn : XÃ HỘI Số điện thoại : 0915 094 597 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Đối với nhà trường: 3.2 Đối với giáo viên: 3.3 Đối với học sinh: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN II: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò trò chơi dân gian trường học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò trò chơi dân gian trường học 1.2 Trò chơi dân gian “Vật cù” 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguồn gốc Vật cù địa bàn huyện Thanh Chương 1.2.3 Cách chơi trò chơi vật cù địa bàn huyện Thanh Chương 1.2.3.1 Cách làm cù: 1.2.3.2 Địa điểm tổ chức vật cù: 1.2.3.3 Luật chơi: 1.2.3.4 Các hình thức chơi cù: 1.2.4 Ý nghĩa trò chơi Vật cù Cơ sở thực tiễn 2.1 Khảo sát thực tiễn mức độ hiểu biết HS trò chơi dân gian Vật cù trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương 2.2 Trên địa bàn huyện Thanh Chương, số người hiểu biết Trị chơi Vật cù cịn 13 2.2 Ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, việc tổ chức trị chơi Vật cù cịn gặp nhiều khó khăn 14 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯA TRÒ CHƠI DÂN GIAN VẬT CÙ VÀO TRONG TRƯỜNG HỌC NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH 15 2.1 Thông qua tiết chào cờ, thông qua tiết sinh hoạt Đoàn viên, Nhà trường Đoàn trường lồng ghép nội dung giáo dục giá trị văn hóa địa phương cho HS, từ hướng em đến việc bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa 15 2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa - chuyên đề nhằm tuyên truyền, phổ biến giá trị văn hóa địa phương cho HS 18 2.3 Tổ chức hoạt động giao lưu, thi đấu Vật cù trường, trường THPT nhằm thu hút quan tâm nhiều người trò chơi dân gian 20 2.4 Mạnh dạn đăng kí tham gia thi đấu Vật cù Lễ hội đền Bạch Mã đội chơi địa phương, góp phần đưa HS trở với trị chơi dân gian địa phương 22 Chương 3: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 23 3.1 Mục đích khảo sát 23 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 23 3.2.1 Nội dung khảo sát 23 3.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 24 3.3 Đối tượng khảo sát 26 3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 27 3.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 27 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 32 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 38 4.1 Hình thành ý tưởng 38 4.2 Áp dụng thực tiễn 38 4.3 Thực nghiệm: 38 PHẦN III: KẾT LUẬN 43 I ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 43 Tính 43 Tính khoa học 43 Tính khả thi ứng dụng thực tiễn: 43 II ĐỀ XUẤT 44 Đối với nhà quản lý di sản văn hóa 44 Đối với địa phương 44 Đối với nhà trường 45 Đối với giáo viên 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên BGH Ban giám hiệu VHDT Văn hóa dân tộc GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTC Giáo dục Thể chất SGK Sách giáo khoa VHTDTT Văn hóa thể dục thể thao BTV Đoàn trường Ban thường vụ Đoàn trường PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW (01/11/2013); Thông tư 32/2018/TT-BGDDT nhấn mạnh mục đích đổi phương pháp dạy học chương trình GDPT 2018 phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ qua hình thành phát triển lực, phẩm chất Đặc biệt có nhấn mạnh nội dung “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” (Nghị số 29-NQ/TW) Trong nhiều nội dung mà Nghị đề cập đến, có nội dung quan trọng “Học đơi với hành; lí luận với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Học sinh đến trường không tiếp cận kiến thức mà quan trọng rèn luyện để phát triển trí tuệ, thể chất, bồi dưỡng khiếu định hướng nghề nghiệp Trong trường THPT, thông qua nhiều hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khóa, chuyên đề… nhà trường lồng ghép việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Đó cách “Học đơi với hành; lí luận với thực tiễn, giúp học sinh nhận diện xử lí tốt tình cụ thể sống Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cần phải tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu cho học sinh Để làm điều này, nhà trường cần phải ý đến việc phát triển kĩ thơng qua việc đưa trị chơi dân gian vào trường học Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn mà giúp học sinh phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà quan trọng giáo dục học sinh biết gìn giữ bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương trường học nhiệm vụ chung toàn xã hội giáo dục giữ vai trị quan trọng nhất, đường giáo dục thông qua giáo dục, giá trị vật chất tinh thần, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ngữ, phong tục, tập quán… địa phương lưu truyền, nối tiếp qua hệ Giáo dục giúp cho học sinh hiểu biết truyền thống, sắc văn hóa địa phương từ biết tơn trọng, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc Giáo dục văn hóa dân tộc (VHDT) trường phổ thơng nhằm mục đích cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức bản, hiểu biết vốn văn hoá truyền thống địa phương Giáo dục truyền thống văn hố, cịn bồi dưỡng ý thức dân tộc, nâng cao thái độ trân trọng di sản văn hoá dân tộc hình thành HS tình cảm sáng, cao đẹp, u thương, gắn bó đồn kết với cộng đồng Đồng thời việc giáo dục bồi dưỡng giá trị văn hóa cịn làm phong phú nội dung giáo dục đặc thù trường học, góp phần giáo dục cho học sinh nhân cách người có tri thức văn hoá, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương huyện miền núi Hiện nay, trò chơi dân gian hệ trẻ quan tâm, điều dẫn đến việc trì bảo tồn văn hóa địa phương trường học gặp nhiều khó khăn Tốc độ thị hóa du nhập cơng nghệ, đặc biệt trị chơi điện tử thu hút giới trẻ cách cuồng nhiệt Thực tế, trò chơi dân gian bịt mắt bắt dê, nhảy dây, kéo co, nhảy bì … trở nên xa lạ, chí khơng cịn tồn nhà trường Thay vào đó, em bị vào trị giải trí đại game, thi ca hát, giải trí khác Việc dành nhiều thời gian vào trò chơi điện tử, sân chơi giải trí đại “cướp” thời gian dành cho trò chơi truyền thống học sinh nhà trường Khi học sinh tiếp xúc nhiều với trị chơi cơng nghệ dẫn đến hệ lụy đáng buồn tự lập giới công nghệ, trở thành nạn nhân trò game nguy hiểm, bỏ bê việc học, thành tích học tập giảm sút, ảnh hưởng đến sức khỏe, hao tốn tiền của, chí dễ bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội Hướng đến mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, việc đưa trò chơi dân gian vào trường học mang nhiều ý nghĩa thiết thực Nó khơng góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm mà cịn giúp học sinh rèn luyện khả ứng xử văn hóa, khơng sa vào games bạo lực vơ bổ tràn lan tệ nạn xã hội lên thách thức trường học Trong trò chơi dân gian phổ biến địa bàn huyện Thanh Chương trị chơi Vật cù trị chơi mang sắc văn hóa địa phương nhất, lại trị chơi khơng tốn kém, khơng nguy hiểm, lại dễ chơi Tuy nhiên, nhiều yếu tố chủ quan khách quan mà trò chơi chủ yếu diễn địa phương chưa xuất nhiều trường học Vấn đề chỗ, khoảng cách lịch sử lớn, nên em học sinh chưa thực hiểu nghĩa trị chơi dân gian, có trò chơi Vật cù Cho nên vai trò người tổ chức quan trọng chỗ phải hiểu tầm quan trọng ý nghĩa lớn lao trò chơi Vật cù đời sống văn hóa người dân địa phương Đồng thời phải tạo niềm đam mê, hứng thú thật cho học sinh trình tiếp nhận trị chơi Trong thời gian qua, trường THPT Nguyễn Sỹ Sách tích cực tổ chức số trò chơi dân gian cho học sinh, có trị chơi Vật cù Bản thân chúng tơi giáo viên, q trình giảng dạy, giáo dục học sinh ln có nhiều biện pháp tích cực để cố gắng đưa trò chơi dân gian Vật cù vào trường học, trì nhân rộng mơ hình hình thức lồng ghép vào tiết sinh hoạt ngoại khóa, Thể dục… Điều có ý nghĩa khơng tạo sân chơi lành mạnh, góp phần thực hiệu phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mà cịn góp phần gìn giữ sắc văn hóa địa phương Đó lí tơi định chọn đề tài: Một số giải pháp đưa trò chơi dân gian Vật cù vào trường học nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương trường THPT Nguyễn Sỹ Sách II ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài phân tích hệ thống nội dung từ sở lí luận đến sở thực tiễn, qua đề xuất số giải pháp cơng tác giáo dục tồn diện nhà trường hướng đến mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Xác định nguyên tắc xây dựng giải pháp đưa trò chơi dân gian Vật cù vào trường học nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Trình bày phương pháp thực nghiệm, kết học kinh nghiệm III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu - Một số giải pháp đưa trò chơi dân gian Vật cù vào trường học nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương - Cách thức tổ chức trò chơi dân gian Vật cù trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Đối tượng nghiên cứu - Học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Tổ chức Đồn niên, giáo viên nhóm Thể dục, giáo viên chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Mục đích nghiên cứu 3.1 Đối với nhà trường: - Nâng cao công tác quản lý, điều hành, triển khai chủ trương mặt giáo dục nhà trường, địa phương - Thông qua đội ngũ GVCN, GV Giáo dục thể chất (GDTC) tổ chức Đoàn trường, nhà trường phát huy công tác giáo dục truyền thống văn hóa địa phương nhà trường 3.2 Đối với giáo viên: - Ngồi kiến thức chun mơn, giáo viên có điều kiện tìm hiểu, mở rộng, nâng cao kiến thức văn hóa xã hội - Góp phần đổi phương pháp dạy học, gắn lý thuyết với thực tiễn; đồng thời góp phần hình thành hồn thiện nhân cách, lối sống văn hóa, văn minh, nâng cao ý thức, trách nhiệm cho hệ trẻ việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc 3.3 Đối với học sinh: - Đề tài góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh vùng nông thôn việc bảo tồn phát triển văn hóa địa phương - Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho hệ trẻ việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp, đối chiếu, thực nghiệm - Phương pháp thu thập, khảo sát, so sánh số liệu V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài Mở đầu Kết luận, Nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề sau: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Một số giải pháp đưa trò chơi dân gian Vật cù vào trường học nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài Thực nghiệm kết đạt PHẦN II: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò trò chơi dân gian trường học 1.1.1 Khái niệm Trong từ điển Bách Khoa Toàn Thư giới Pháp (xuất 10/1988) gọi “trị chơi” “là hoạt động khỏi toan tính kiếm sống, sinh lợi đời thường” Bên cạnh đó, Đại từ điển Bách Khoa Tồn thư Liên Xơ cũ (xuất 1922) có viết “trị chơi coi hoạt động khơng tính lợi (phí sản xuất) Ở đó, động hành động khơng nằm kết chơi mà nằm trình hoạt động (q trình chơi)” [12,17] Cịn theo tác giả người Pháp Pancan thì: “Trị chơi hình thức giải trí tốt để giúp người khỏi phiền muộn sống” Hay theo GS Tô Ngọc Thanh “Trị chơi hoạt động dạng trình diễn tín hiệu thơng qua quy luật sáng tạo nâng cao nhận thức họ tự nhiên, xã hội thân” Trò chơi dân gian nói cách đơn giản trị chơi mô lại sinh hoạt thường ngày người dân Việt Nam ta Và dựa sáng tạo, làm người nhằm cho trò chơi gắn liền với truyền thống dân tộc Hầu hết khái niệm “trò chơi” cho gắn với mục đích cốt yếu vui chơi giải trí Trị chơi dân gian Việt Nam khơng nằm ngồi yếu tố để hiểu khái niệm trị chơi dân gian phải đặt đời sống nhân dân Nằm văn minh Phương Đông, Việt Nam ta nước nông nghiệp lúa nước lấy nông nghiệp làm nghề sinh sống, lao động Sự khó khăn, cực nhọc điều tránh khỏi người dân Việt Điều kiện sinh sống kết hợp với lối tư biện chứng, tính cộng đồng to lớn tác động vào nhân dân, khiến nhân dân tạo nhiều hoạt động vui chơi giải trí khác Suy cho trò chơi dân gian Việt Nam hoạt động vui chơi giải trí quần chúng nhân dân Việt Nam sáng tạo lưu truyền tự nhiên qua nhiều hệ Trò chơi dân gian diễn lúc, nơi, không hạn định mặt thời gian, không gian phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa dân tộc Đây hình thức sinh hoạt cộng đồng nhân dân tiếp cận gắn bó nhiều Là sản phẩm cộng đồng, trò chơi dân gian thứ tài sản chung xã hội, thuộc tồn thể quần chúng nhân dân không riêng cá nhân nào, trò chơi dân gian gắn liền với tồn tại, phát triển cộng đồng người nhiều chặng đường phát triển khác Do đó, để xác định rõ khoảng thời gian cho trị chơi dân gian đời thật không dễ, ngày chưa xác định được, biết từ thực tiễn sống, thấy trị chơi dân gian đời từ nguồn gốc nhu cầu cần vui chơi giải trí tầng lớp nhân dân xã hội 1.1.2 Vai trò trò chơi dân gian trường học Trò chơi dân gian thành tố văn hóa dân tộc, xuất từ lâu đời gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần nhân dân ta Bên cạnh lễ hội, trò chơi dân gian hình thức vui chơi giải trí lại khơng đơn “trị chơi”, thú vui vừa giá trị văn hóa, người bạn tinh thần, phương thức hiệu để giáo dục nhân cách người Các trò chơi nhà trường đưa vào gồm: cà kheo, nhảy bao bố, bịt mắt đập niêu, xe đạp chậm, chuyền chanh, kéo co, nhảy sạp Trị chơi dân gian có đặc điểm quan trọng diễn ngồi trời, ln gắn bó em với môi trường tự nhiên, đưa em hòa đồng với thiên nhiên, hòa đồng với mối quan hệ tác động qua lại thành tố môi trường, giúp em hiểu biết thiên nhiên sâu sắc, từ u q thiên nhiên Ngồi việc tạo sân chơi bổ ích, vui vẻ, trị chơi dân gian giúp em rèn luyện kỹ sống Khi em chơi phải biết nhường nhịn nhau, khơng q ăn thua để đánh tình bạn Chủ trương đưa trò chơi dân gian vào trường học mang lại cho học sinh niềm vui, giúp em tiếp cận nét đẹp văn hóa dân tộc cịn kênh để rèn luyện cho em kỹ sống, tinh thần đoàn kết, chia sẻ, hỗ trợ ọc sinh chơi không giỏi em phải vui hào hứng, có thế, giúp em phát triển toàn diện thể chất tâm hồn Việc tổ chức trị chơi dân gian nhà trường khơng tạo sân chơi lành mạnh, góp phần thực hiệu quả, sâu rộng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà cịn góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Các em không thỏa trí vui chơi, vận động mà qua học sinh cịn tìm hiểu nét văn hóa truyền thơng đất nước, địa phương sinh sống 1.2 Trò chơi dân gian “Vật cù” 1.2.1 Khái niệm Vật cù trò chơi đơn giản không tốn Quả cù làm từ gốc chuối sứ đẽo thành hình trịn có đường kính cỡ 30cm, trọng lượng - 7kg Quả cù làm nhựa có độ dẻo cần thiết để tránh bị vỡ lực tranh giành, quăng ném mạnh chơi Vật cù trở thành sinh hoạt văn hoá mang tính lễ hội đậm nét dân gian người ưa thích phổ biến, vào đời sống văn hố tinh thần, hội lễ khơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT - Hoạt động NGLL- Sách Giáo viên – NXB Giáo Dục 2003 Chuyện ông vật cù xứ nghệ (tác giả: Chu Thanh - Thành Cường) – Báo Nghệ An Google News Đinh Thị Kim Thoa (2018) Phương pháp tổ chức hoạt động Trải nghiệm trường học, NXB Giáo Dục Hàng ngàn người trẩy hội đền Bạch Mã (tác giả: Huy Thư) – Báo Nghệ An Google News https://baonamdinh.vn https://baomoi.com https://dantri.com.vn https://thegioidisan.vn https://truyenhinhnghean.vn 10 https://phuongnam.vanhoavaphattrien.vn 11 https://wwwphapluatplus.vn 12 Kịch tính trị chơi vật cù lễ hội đền Bạch Mã (tác giả: Nguyễn Duy - Trọng Sách)- Báo Dân trí – 2018 13 Khám phá hội vật cù đặc sắc Thanh Chương, Nghệ An (tác giả: Lê Bá) https://phuongnam.vanhoaphattrien.vn 14 Nguyễn Thị Linh Chi – “Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động Trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT (Tài liệu dành cho giáo viên)”- NXB Giáo Dục Việt Nam-2017 15 Trai tráng tranh cướp cù lễ hội đền thiêng https://baonghean.vn 16 Về Thanh Chương xem vật cù (tác giả: Thanh Hà) https://truyenhinhnghean.vn 46 PHỤ LỤC Hình 1: Kết khảo sát tính cấp thiết theo giải pháp xuất từ Google Porm, đối tượng HS (số khảo sát 206: có 206 câu trả lời) Hình 2: Kết khảo sát tính cấp thiết theo giải pháp xuất từ Google Porm, đối tượng GV (số khảo sát 72: có 71 đến 72 câu trả lời) Hình 3: Kết khảo sát tính khả thi theo giải pháp xuất từ Google Porm, đối tượng HS (số khảo sát 206: có từ 204 đến 206 câu trả lời) Hình 4: Kết khảo sát tính khả thi theo giải pháp xuất từ Google Porm, đối tượng GV (số khảo sát 72: có 71 đến 72 câu trả lời) PHỤ LỤC Một số hình ảnh trị chơi dân gian Vật cù tổ chức Lễ hội Đền Bạch Mã (xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) Một pha tranh cù hai đội chơi (đai xanh đai đỏ) Quyết không cho đội bạn lấy cù tay Đội đai đỏ cố tranh cù với đội đai xanh, không khỏe tay, léo, thơng minh đồn kết, cù cho đội bạn Một số hình ảnh trị chơi dân gian Vật cù tổ chức trường THPT Nguyễn Sỹ Sách (xã Thanh Dương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An)

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w