1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất, kỹ năng sống cho học sinh lớp 12 trường thpt nam đàn 2 có định hướng đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN - O SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN CÓ ĐỊNH HƯỚNG ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Nhóm tác giả: NGUYỄN THỊ BÍCH TÙNG Điện thoại : 0986799168 Tổ : Ngữ Văn TỪ ĐỨC TOÀN Điện thoại: 0912 250 336 Tổ : Tự nhiên Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Xuất phát từ chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh 1.2 Xuất phát từ nhận thức vai trị, tầm quan trọng, tính đắn việc giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 có định hướng xuất lao động nước Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN CÓ ĐỊNH HƯỚNG ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI 10 Các phẩm chất, kỹ cần giáo dục, bồi dưỡng thêm 10 1.1 Các phẩm chất cần giáo dục, bồi dưỡng thêm 10 1.2 Các kỹ cần giáo dục, bồi dưỡng thêm 14 Một số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất, KNS cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn có định hướng XKLĐ nước 20 2.1 Tuyên truyền nhận thức, tư tưởng cho học sinh 20 2.2 Phân tích giá trị, cần thiết phẩm chất, KNS mà học sinh giáo dục, bồi đắp 21 2.3.Tạo hội cho học sinh học tập rèn luyện phẩm chất, KNS , gắn dạy lí thuyết với thực hành 21 2.4 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thị trường xuất lao động mà đến làm việc 23 2.5 Ứng dụng CNTT giáo dục phẩm chất, KNS cho học sinh 26 2.6 Tăng cường phối hợp nhà trường - gia đình – xã hội 27 2.7 Dự kiến tình khó khăn xảy học sinh làm việc nước hướng giải 29 Cách thức thực 31 3.1 Lồng ghép, tích hợp trong: Hoạt động hướng nghiệp; hoạt động lên lớp; buổi chào cờ; tiết sinh hoạt lớp… 32 3.2 Tương tác 34 3.3 Trải nghiệm 35 3.4 Giáo dục phẩm chất kỹ sống hiệu qua việc tích hợp vào mơn học 37 3.5 Khảo sát, thu thập thông tin qua vấn 38 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề để góp phần giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn có định hướng xuất lao động nước 40 4.1 Mục đích khảo sát 40 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 40 4.3 Đối tượng khảo sát 42 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 43 Thời gian đối tượng thực 47 PHẦN III KẾT LUẬN 48 Hiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm 48 Nhận định việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài 48 Bài học kinh nghiệm đề xuất 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin XKLĐ Xuất lao động KNS Kỹ sống RCT Rất cấp thiết CT Cấp thiết ICT Ít cấp thiết KCT Không cấp thiết RKT Rất khả thi 10 KT Khả thi 11 IKT Ít khả thi 12 KKT Không khả thi 13 BGH Ban giám hiệu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tính cấp thiết giải pháp đề xuất 44 Biểu đồ 2: Tính khả thi giải pháp đề xuất 46 Biểu đồ 3: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng kết khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, giáo dục thêm phẩm chất, kỹ sống học sinh trường THPPT Nam Đàn có dự định XKLĐ, năm học 2022-2023 Bảng Bảng kết khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, giáo dục thêm phẩm chất học sinh trường THPT Nam Đàn có dự định XKLĐ, năm học 2022-2023 Bảng Bảng kết khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, giáo dục thêm kỹ sống học sinh trường THPPT Nam Đàn có dự định XKLĐ, năm học 2022-2023 Bảng Bảng kết khảo sát khả vận dụng phẩm chất bồi dưỡng học sinh XKLĐ nước lớp 12C6 , năm học 20192020 38 Bảng Bảng kết khảo sát khả vận dụng phẩm chất học sinh XKLĐ nước lớp 12C6 , năm học 2020-2021 38 Bảng Bảng kết khảo sát khả vận dụng kỹ sống học sinh XKLĐ nước lớp 12C6 , năm học 2019-2020 39 Bảng Bảng kết khảo sát khả vận dụng kỹ sống học sinh XKLĐ nước lớp 12C6 , năm học 2020-2021 39 Bảng Bảng tổng hợp đối tượng khảo sát 42 Bảng Bảng khảo sát tính cấp thiết biện pháp đề 43 Bảng 10 Bảng khảo sát tính khả thi biện pháp đề 45 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài Về vấn đề giáo dục người định hướng ngành nghề cho học sinh THPT, văn kiện đại hội XIII Đảng rõ:“Chú trọng giáo dục phẩm chất, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chỉ thị 16-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI nhấn mạnh:“Việc đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước nhằm giải việc làm, tạo thu nhập, phân công lại lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế” Điều cho thấy quan tâm, đạo sát Đảng, Nhà nước, cấp ngành giáo dục đào tạo người định hướng tương lai cho hệ trẻ Việt Nam Trong thời đại Công nghệ thông tin 4.0 xu hội nhập nay, việc đa dạng hoá ngành nghề trở nên cấp thiết đường lập thân, lập nghiệp học sinh vô rộng mở Nắm bắt hội, nỗ lực phấn đấu, xác định mục tiêu cho tương lai đời cần thiết Nó định đến thành bại, đến tương lai sau học sinh Sau tốt nghiệp THPT, em - tuỳ vào lực, điều kiện gia đình, đam mê ước vọng thân để học tiếp cao đẳng, đại học, học nghề, nghĩa vụ quân sự, làm công nhân, ngành nghề tự Đặc biệt từ 10 năm trở lại đây, xu xuất lao động sang nước vùng lãnh thổ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan… trở nên phổ biến, thu hút số lượng đơng học sinh nước, có học sinh trường THPT Nam Đàn 2, sau tốt nghiệp THPT tham gia Trường THPT Nam Đàn nằm vùng phân lũ huyện Nam Đàn, hàng năm nhiều đợt lũ lụt tràn trôi mùa màng, hoa màu, ảnh hưởng lớn sản xuất, chăn nuôi đời sống nhân dân, hậu nặng nề đại dịch Côvid 19 làm cho sống người dân vùng Nam thêm khó khăn Điều này, kết hợp với xu hướng thời đại có nhiều tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai học sinh vùng Hàng năm có khoảng 40% học sinh nhà trường sau tốt nghiệp THPT học tiếp lên cao đẳng, đại học Trong số em cịn lại có nhiều em lựa chọn đường XKLĐ để lập nghiệp nhằm tạo nguồn kinh tế cho gia đình có nguồn vốn để tiếp tục học tập kinh doanh, làm ăn, xây dựng đất nước Quá trình lập thân, lập nghiệp phải qua nhiều bước, thời gian dài lại phù hợp với hồn cảnh gia đình học sinh nơng nghiệp, kinh tế khó khăn, phù hợp với em có trình độ học vấn trung bình Trân trọng lựa chọn này, nhà trường, thầy cô tạo điều kiện tốt cho học sinh để em thực ước mơ, hoài bão định hướng tương lai Tuy nhiên, độ tuổi 18, 19 cịn trẻ, phẩm chất chưa hoàn thiện, kỹ sống chưa đủ chín để em vững vàng, tự tin đến chân trời mới, tiếp xúc với môi trường kinh tế - xã hội Và để sống, công việc em gặp nhiều thuận lợi, dù sống làm việc đâu, em giữ gìn phẩm chất người Việt Nam, nhận thấy cần trang bị, bồi dưỡng thêm phẩm chất, kỹ sống cho học sinh có định hướng XKLĐ nước ngoài, đặc biệt học sinh lớp 12 Nhận thức tầm quan trọng cần thiết vấn đề, lựa chọn thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn có định hướng xuất lao động nước ” Rất mong trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để đề tài chúng tơi hồn thiện hy vọng áp dụng rộng rãi địa bàn tỉnh Nghệ An lĩnh vực giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất, kỹ sống cho học sinh có định hướng làm việc nước ngồi Mục đích nghiên cứu Trên sở lí luận thực tiễn đào tạo người, định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THPT Nam Đàn năm qua, đề tài trình bày số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 có định hướng XKLĐ nước để nâng cao chất lượng giáo dục, tạo thuận lợi cho học sinh đến sống làm việc môi trường Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn 2, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An từ năm 2019 đến 2023 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng trường THPT Nam Đàn 2, lĩnh vực bồi dưỡng phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 có định hướng xuất lao động nước Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Phân tích thực trạng việc giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 có định hướng xuất lao động nước ngoài; tiến hành thực nghiệm, khảo sát, đánh giá kết đạt sau thực giải pháp để thấy cần thiết tính khả thi giải pháp đề Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Căn vào chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An về: “Giáo dục phẩm chất, lực sáng tạo giá trị cốt lõi cho học sinh”,“ Đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” - Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, phân tích, thực nghiệm, khảo sát… việc thực giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 có định hướng xuất lao động nước trường THPT Nam Đàn 2 - Tổng kết kinh nghiệm: Tổng hợp kinh nghiệm thực giải pháp giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 có định hướng xuất lao động nước thân, đồng nghiệp trường THPT Nam Đàn Tính đề tài Đề tài đưa giải pháp cần thiết, mẻ giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 có định hướng xuất lao động nước để góp phần quan trọng bồi dưỡng thêm phẩm chất, đạo đức, kỹ sống cho học sinh lớp 12 trước em làm việc nước khác Những kinh nghiệm đưa đề tài thực sở vận dụng sáng tạo văn đạo cấp phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường, đúc rút kinh nghiệm từ thân, đồng nghiệp, tham khảo ý kiến học sinh nên đạt hiệu cao trình giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn năm gần Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm cấu trúc phần: Phần I: Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Phần II Nội dung nghên cứu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn Chương II Một số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn có định hướng xuất lao động nước 1.Các phẩm chất, kỹ cần giáo dục, bồi dưỡng thêm Một số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn có định hướng xuất lao động nước 3.Cách thức thực Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề Thời gian đối tượng thực PHẦN III KẾT LUẬN 1.Hiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nhận định việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm khả mở rộng đề tài Bài học kinh nghiệm đề xuất PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Xuất phát từ chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh Từ trước đến nay, chủ trương quán Đảng Nhà nước ta ưu tiên phát triển giáo dục – đào tạo, coi “giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu”, trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, có giáo dục phẩm chất, kỹ sống cho học sinh Nghị số 29 - NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo “giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu ” Chỉ thị 16-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI nhấn mạnh mục tiêu bao trùm, là: “Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, nhu cầu tiếp nhận lao động nước lớn, hội để đẩy nhanh nâng cao hiệu việc đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước nhằm giải việc làm, tạo thu nhập, phân công lại lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước thực công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Chỉ thị nêu rõ nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền cấp, tổ chức, doanh nghiệp người dân cần thiết công tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; nâng cao chất lượng đào tạo cho người lao động làm việc nước ngoài; tăng cường mở rộng thị trường lao động nước, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng tích luỹ, cải thiện đời sống người lao động gia đình, đóng góp đáng kể vào nguồn ngoại tệ đất nước, đàm phán ký kết nhiều hiệp định/thỏa thuận hợp tác lao động với nước tạo hành lang pháp lý cho việc phái cử lao động bảo hộ công dân trường hợp cần thiết thuận lợi hiệu Trong văn kiện Đại hội XIII Đảng xác định rõ mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn tới, nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có sức khoẻ, lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội, Tổ quốc “Chú trọng giáo dục phẩm chất, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Gắn giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ sống với giáo dục thể chất, nâng cao tầm vóc người - Tiến trình thực hiện: lực phân tích tâm lí sắc sảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV b Sự ngiệp sáng tác: yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu - Sáng tác Nguyễn Thi gồm hỏi sau cách ghi vào giấy A4: nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, + GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn, kết tiểu thuyết hợp với hiểu biết thân, - Ông tặng giải thưởng Hồ giới thiệu nét đời Chí Minh văn học nghệ thuật Nguyễn Thi năm 2000 + GV: Nhận xét, bổ sung khắc sâu - Tư tưởng phong cách nghệ số ý thuật: + GV: Giới thiệu sáng tác nêu + Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân đặc điểm phong cách, đặc biệt miền Nam thực xứng đáng với giới nhân vật nhà văn danh hiệu: Nhà văn người dân + GV nhận xét, bổ sung khắc sâu Nam Bộ số ý + Nhân vật Nguyễn Thi có cá +GV yêu cầu HS giới thiệu khái qt tính riêng tất có Những đứa gia đình đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi" Nguyễn Thi + Họ người yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến với Tổ quốc, căm thù bọn xâm lược, vô HS đọc phần Tiểu dẫn, kết hợp với gan góc tinh thần chiến đấu hiểu biết thân, giới thiệu cao - người dường nét đời Nguyễn sinh để đánh giặc Thi + Họ thể tính chất Nam Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, HS làm việc cá nhân, cặp đơi u đời, giàu tình nghĩa Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày Tác phẩm Những đứa kiến thức gia đình: Bước 4: Đánh giá kết thực + Xuất xứ: tác phẩm viết nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực ngày chiến đấu tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá ác liệt ông công tác với tư cách nhà văn- chiến sĩ Tạp chí HS trả lời cá nhân Văn nghệ Quân giải phóng (tháng năm 1966) Sau in Truyện kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978 + Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật TÍCH HỢP: cốt truyện Sau cho học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm, giáo viên tích hợp giáo dục tình u đất nước, ghi nhớ cơng ơn cha ơng 2: Tìm hiểu Tình truyện; II Đọc- hiểu Phương thức trần thuật tác Tình truyện phẩm Đây câu chuyện gia đình anh - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình giải phóng quân tên Việt Nhân vật thành kiến thức rơi vào tình đặc - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu biệt: trận đánh, bị thương nội dung nặng phải nằm lại chiến trường Anh nhiều lần ngất tỉnh - Phương thức: trả lời cá nhân lại, tỉnh lại ngất Truyện - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể kể theo dòng nội tâm nhân vật lực giao tiếp ngôn ngữ đứt (ngất đi) nối (tỉnh lại) - Tiến trình thực hiện: Phương thức trần thuật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tác phẩm yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu + Truyện Những đứa gia hỏi sau cách ghi vào giấy A4: đình trần thuật theo phương - Truyện trần thuật chủ yếu từ thức thứ Nghĩa người trần điểm nhìn nhân vật nào? Theo thuật tự giấu cách nhìn lời kể lại theo giọng điệu phương thức nào? - Cách trần thuật có tác dụng nhân vật kết cấu truyện việc + Lối trần thuật có hai tác dụng mặt nghệ thuật: khắc họa tính cách nhân vật? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - Câu chuyện vừa thuật, kể lúc tính cách nhân vật HS làm việc cá nhân, cặp đơi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày khắc họa - Câu chuyện dù đặc sắc trở nên mẻ, hấp dẫn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực kể qua mắt, lịng ngơn ngữ, giọng điệu riêng tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá nhân vật HS trả lời: Tác dụng hiệu Nhà văn phải thành thạo tâm lí cách trần thuật trên: ngơn ngữ nhân vật trần − Cùng lúc trình bày câu thuật theo phương thức chuyện từ nguồn vừa biểu Truyền thống gia đình kiến thức tính cách nhân vật, đồng thời Nam Bộ: tượng, việc bình thường a Đặc điểm chung thành viên gia đình: trở nên mẻ, hấp dẫn − Tăng màu sắc trữ tình đậm đà, tự - Có truyền thống u nước căm nhiên tạo điều kiện cho tác giả nhập thù giặc sâu sắc sâu vào giới nội tâm nhân vật để - Gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc dẫn dắt câu chuyện − Cốt truyện linh hoạt, không phụ - Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son thuộc vào trật tự khơng gian, thời gian, sắt với quê hương cách mạng từ chi tiết ngẫu nhiên b Đặc điểm tính cách riêng: thực chiến trường mà gợi dịng hồi * Nhân vật Năm: tưởng, liên tưởng đến khứ gần, xa, từ chuyện ngày sang chuyện + Người thân lớn tuổi lại gia đình, bơn ba khắp khác lại trở nơi, cưu mang cháu ba mẹ Tìm hiểu truyền thống Việt - Chiến hi sinh gia đình Nam Bộ + Người đề cao truyền thống gia - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình đình, hay kể tích gia đình để thành kiến thức giáo dục cháu, cần mẫn ghi - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu chép sổ gia đình tội ác nội dung giặc chiến cơng thành viên - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể + Người lao động chất phác giàu tình cảm có tâm hồn nghệ lực giao tiếp ngơn ngữ sĩ (thích câu hị, tiếng sáo) - Tiến trình thực hiện: + Tự nguyện, hết lịng góp sức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV người cho cách mạng thu xếp yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu cho Việt Chiến lên đường hỏi sau cách ghi vào giấy A4: tòng quân + Tác phẩm kể chuyện gia đình => Trong dịng sơng gia đình, nơng dân Nam Bộ, truyền thống Năm thượng nguồn, kết tinh gắn bó người gia đình đầy đủ nét truyền thống với nhau? * Nhân vật má Việt: + Nhân vật Năm có vị trí gia đình có vai trị truyện? + Rất gan góc dẫn địi đầu chồng, hiên ngang đối đáp với + Nhân vật Năm xây dựng bịn giặc, không run sợ trước doạ với nét tính cách nào? ( So sánh bắn, có lịng căm thù giặc sâu sắc với nhân vật Cụ Mết Rừng xà nu) + Rất mực thương chồng thương + Nhân vật má Việt, nhân vật Việt con, đảm đang, tháo vát, đời Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: chồng chất đau thương nén chặt tất để nuôi đánh HS làm việc cá nhân, cặp đôi giặc Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày + Ngã xuống đấu kiến thức tranh trái cà – nông lép vẫ Bước 4: Đánh giá kết thực cịn nóng hổi rổ; linh hồn nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực sống mãi, lịng tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá xây dựng với nét tính cách nào? → Điển hình cho người mẹ miền HS trả lời cá nhân với kết mong Nam anh dũng, bất khuất, trung hậu, đảm đợi * Nhân vật Việt: Có nét riêng cậu trai lớn, tính tình cịn trẻ con, ngây thơ, hồn nhiên, hiếu động: - Chiến hay nhường nhịn Việt tranh giành phần với chị nhiêu: bắt ếch, giết giặc, đội … - Thích câu cá, bắn chim, đến đội đem theo ná thun túi - Đêm trước ngày lên đường: Trong chị toan tính, thu xếp chu đáo việc (từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gởi bàn thờ má), bàn bạc trang nghiêm Việt vo lo vơ nghĩ: + Vơ tư “lăn kềnh ván cười khì khì” + vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lịng tay” + ngủ qn lúc khơng biết - Cách thương chị Việt trẻ con: “giấu chị giấu riêng” sợ chị trước lời đùa anh em - Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt đầu, gặp lại anh em thằng Út nhà “khóc cười đó” Một chiến sĩ có tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạ, dũng cảm, kiên cường: - Cịn bé tí: dám xơng thẳng vào đá thằng giặc giết hại cha - Lớn lên: đòi tòng quân để trả thù cho ba má - Khi xông trận: chiến đấu dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt xe bọc thép giặc - Khi bị trọng thương: chiến trường, mặt khơng nhìn thấy gì, tồn thân rã ròi, rõ máu tư chiến tiêu diệt giặc “Tao chờ mày … Mày có bắn tao thi tao bắn mày … Mày giỏi giết gia đình tao, cịn tao mày thằng chạy” →Kế tục truyền thống gia đình Việt Chiến cịn tiến xa TÍCH HỢP : hơn, lập nhiều chiến cơng hiển * Sau cho học sinh tìm hiểu kiến hách thức nhân vật truyện, giáo viên tích hợp giáo dục tình yêu nước, yêu cách mạng, tinh thần trách nhiệm tuổi trẻ qua câu hỏi: 1.Từ vẻ đẹp nhân vật truyện ngắn Những đứa gia đình, em nhận thấy thân cần bồi dưỡng thêm phẩm chất gì? Gợi ý đáp án: Phẩm chất yêu quê hương, tổ quốc, tinh thần trách nhiệm với đất nước tuổi trẻ… 2.Trong thời đại nay, học hay làm việc, nước nước ngoài, phẩm chất có cần thiết hay khơng ? Gợi ý : Dù thời đại nào, dù đâu làm tình yêu đât nước, ý thức trách nhiệm với gia đình, quê hương, tổ quốc cần thiết Vì tình cảm, phẩm chất quý giá nhất, cần thiết người * Học sinh trả lời câu hỏi theo suy nghĩ quan điểm Qua đây, giáo viên bồi dưỡng kỹ giao tiếp cho học sinh Cụ thể: -Kỹ sử dụng ngôn ngữ qua dùng từ, đặt câu… -Kỹ truyền đạt thơng tin, tư tưởng, tình cảm -Kỹ thể giọng điệu, phương tiện ngồi ngơn ngữ… III Hoạt động 3: Luyện tập [1]='a' - Mục tiêu: làm tập trắc [2]='b' nghiệm - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: chọn câu - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao câu trắc nghiệm Câu hỏi 1: Chi tiết sau không với nhân vật Việt truyện? a Thương chị theo kiểu người lớn b Thích giành phần với chị c Hiếu động d Đi đánh trận mang theo súng cao su Câu hỏi 2: Nhân vật Việt đồng đội tìm lại trạng thái nào? a Bị thương ngất lịm b Vẫn tư sẵn sàng chiến đấu c Vẫn tỉnh khơng cịn khả cử động d Đang nửa tỉn h nửa mơ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động 4: Vận dụng – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho hs Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn kể giọng hò Năm – Phương thức thực hiện: HS làm việc Câu : cá nhân - Phép điệp từ : câu hò – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 - Phép tu từ so sánh văn thể qua câu văn : Câu hò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : lên ban ngày, bắt đầu cất Trong lúc chị Chiến xuống bếp nấu lên hiệu lệnh lời thề cơm, Việt câu cá làm bữa dội cúng má trước dời bàn thờ sang Hiệu nghệ thuật: Câu hò nhà chú, cịn nhà trên, nguồn, hồn thiêng cha Năm lại cất tiếng hị Khơng phải giọng ơng nhập vào Năm để hò trẻo đêm bay hai bên truyền đến đời cháu Những giá bờ sông, dời lại ghe heo trị đạo lí, tình nghĩa, thuỷ chung chèo mướn Câu hò lên gửi gắm qua câu hò thấm ban ngày, bắt đầu cất lên vào tâm hồn hai chị em Chiến hiệu lệnh ánh nắng chói chang, Việt, hun đúc tình u gia đình, yêu kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn quê hương đất nước cho chị em, nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại đồng thời nguồn cổ vũ lời thề dội hai chị em chiến đấu – Tiến trình thực hiện: (Trích Những đứa gia đình – Câu 4: Nhan đề cho văn : Câu Nguyễn Thi) hò Năm Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định phép điệp, phép so sánh văn Nêu hiệu nghệ thuật phép tu từ ? Đặt nhan đề cho văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu 2.Hình ảnh liên quan đến việc thực giải pháp Cô Bùi Thị Hiền Phương – Bí thư Đồn trường giới thiệu tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 năm học 2020-2021 Tìm hiểu thị trường lao động nước qua đọc sách Thư viện trường THPT Nam Đàn Giáo dục tình yêu thương, chia sẻ cho học sinh trường THPT Nam Đàn qua hoạt động thiện nguyện “ Hướng miền Trung ruột thịt” vừa chịu ảnh hưởng nặng nề bão áp thấp nhiệt đới, tháng 10/2020 Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua tiết mục văn nghệ lễ chào cờ đầu tuần chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30/4 tập thể lớp 12C6 năm học 2019-2020 Qua tiết mục văn nghệ, học sinh trường THPT Nam Đàn hiểu biết thêm văn hoá dân tộc khác giới Hoạt động trải nghiệm trường THPT Nam Đàn vào ngày 15/1/2022 giúp học sinh có hội thực hành, tăng khả giao lưu, học hỏi Tham quan, học tập học sinh trường THPT Nam Đàn Di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc giúp em yêu lịch sử dân tộc, mở mang tầm mắt, hướng tới vùng đất Phối hợp nhà trường phụ huynh giáo dục phẩm chất, đạo đức, nề nếp kỷ luật cho học sinh trường THPT Nam Đàn năm học 2022-2023 Phóng hướng nghiệp chọn ngành, nghề cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn NTV Nghệ An Khảo sát cấp thiết, tính khả thi việc thực giải pháp đề tài : Một số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất, KNS cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn có định hướng XKLĐ nước Kết khảo sát cấp thiết, tính khả thi việc thực giải pháp đề tài : “ Một số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất, KNS cho học sinh lớp 12 trường THPT Nam Đàn có định hướng XKLĐ nước ngoài”

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w