1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số phương pháp góp phần nâng cao hiệu quả phân môn vẽ tranh

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

1/15 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Tên sáng kiến: Một số phương pháp góp phần nâng cao hiệu phân mơn vẽ tranh II Lí chọn đề tài - Trong trường học môn Mĩ thuật môn mang tính chất độc lập mơn Mĩ thuật khơng đào tạo học sinh thành hoạ sĩ hay người chuyên làm công tác nghệ thuật mà cung cấp cho học sinh số kiến thức giáo dục thẩm mĩ đẹp, hình vẽ, màu sắc … thường gặp sống ngày - Qua 11 năm giảng dạy môn Mĩ thuật cấp Tiểu học, tơi nhận thấy em cịn hạn chế nhiều việc vẽ tranh Do tư trừu tượng học sinh chưa phát triển, chưa nắm vững cách xếp bố cục, đơi hình vẽ chưa với đề tài, thích hình ảnh vẽ theo ý nên bố cục rời rạc, chưa rõ chủ đề, từ dẫn đến vẽ chưa đạt yêu cầu cao - Muốn học sinh học tốt môn Mĩ thuật nói chung vẽ tranh lớp nói riêng vấn đề cần quan tâm Bởi thực tế vẽ tranh em cịn nhiều thiếu sót hình ảnh, màu sắc - Hiện môn Mĩ thuật môn học thức nhà trường nhu cầu phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học Do đó, địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp hấp dẫn, dụng cụ trực quan, tranh ảnh minh hoạ cho tiết dạy Các vẽ với nhiều đề tài hấp dẫn, bố cục màu sắc đẹp Từ tạo cho em thêm cảm giác thích thú tiết học, giúp em gợi mở thêm nhiều hình ảnh, nhận thức cách xếp bố cục, màu sắc Từ em làm tốt vẽ tranh III Mục đích nghiên cứu Đối với mơn Mĩ thuật nói chung vẽ tranh lớp nói riêng, tơi nhận thấy em hạn chế việc sáng tạo, tư vẽ: chưa biết lựa chọn hình ảnh để làm bật chủ đề Vì vậy, bố cục tranh rời rạc, vẽ chưa có đậm, có nhạt Muốn em nắm cách vẽ tranh tơ màu hợp lý, giáo viên phải có đồ dùng trực quan cụ thể cho tiết học kết hợp với phương pháp gợi mở, vẽ theo mẫu cho học sinh thấy rõ Cho nên nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp em nắm vững hiểu rõ cách vẽ tranh tô màu đẹp IV Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối trường PTCS Hợp Nhất nơi giảng dạy 2/15 V Phương pháp nghiên cứu - Khi nghiên cứu đề tài sưu tầm tranh vẽ với nhiều thể loại, số đồ dùng dạy học tự làm kết hợp với tranh đồ dùng dạy học Qua tiết dạy theo dõi, uốn nắn, gợi mở cho em để phát triển tư duy, sáng tạo lúc vẽ Thường xuyên quan tâm giúp đỡ em yếu kém, khuyến khích động viên - Qua tiết dạy có nhận xét số vẽ em sau thực hành để có biện pháp giúp đỡ, uốn nắn sữa chữa kịp thời, từ nâng cao hiệu tiết học a Phương pháp quan sát Khảo sát trao đổi đối tượng để tìm hiểu vướng mắc cần khắc phục b Phương pháp điều tra Nắm bắt thông tin cần thiết c Phương pháp thực nghiệm Để khẳng định giả thuyết, từ đề xuất khả ứng dụng vào thực tiễn d Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phân tích để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù, tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học e Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu xem xét lại thành hoạt động thực tiễn khứ, để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn cho khoa học VI Kế hoạch thời gian thực Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Mĩ thuật trường PTCS Hợp Nhất PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Một số sở lí luận - Như ta biết mơn Mĩ thuật mơn mang tính chất độc lập, học Mĩ thuật trường tiểu học dạy cho em biết cách trang trí, cách vẽ tranh, cách tạo sản phẩm mĩ thuật dựa theo trí tưởng tượng thân đồng thời hướng dẫn cách em làm quen với số tác phẩm tiêu biểu nghệ thuật hội hoạ, từ rèn luyện cho em tính thẩm mĩ đẹp Muốn vậy, ta phải tạo cho em hứng thú học tập Dạy Mĩ thuật cần cho em thích học, thích vẽ từ em biết cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên, 3/15 sống ngày Nên hứng thú, cảm hứng khơng có say mê, tìm tịi sáng tạo cho riêng mình, khơng có vẽ đúng, đẹp - Mĩ thuật trường phổ thơng mục đích chủ yếu là: + Góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, bồi dưỡng nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, lực nhận thức đẹp + Rèn luyện tri giác, thị giác khả thể đối tượng vẽ cho học sinh + Tạo điều kiện giúp đỡ học sinh học tốt môn học khác + Bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho học sinh + Giáo dục thẩm mỹ, cẩn thận lúc vẽ + Giáo dục tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam - Việc dạy vẽ tranh cho học sinh trường Tiểu học với mục đích là: + Cung cấp cho học sinh kiến thức Đồng thời giúp cho em biết cách lựa chọn hình ảnh, xếp hình mảng để có bố cục tranh hợp lí + Rèn luyện cho học sinh tính tư duy, sáng tạo vẽ, cảm nhận chủ đề, liên tưởng đến hình ảnh chủ đề + Rèn tính cẩn thận, xác vẽ - Trong chương trình Mĩ thuật tiểu học, vẽ tranh cấu trúc theo hình thức nâng dần từ lớp đến lớp Học sinh làm quen với hình vẽ đơn giản đến phức tạp, điển lớp em làm quen với số nét từ biết cách vẽ hình đơn giản vẽ đơn giản cá, em bạn em, ông mặt trời … Đến lớp 2, 3, 4, vẽ tranh có u cầu nâng dần, hình ảnh tranh phải có tư sáng tạo Nhưng nhận thức em thường cảm tính, chưa có ý thức cao việc vẽ, hay qn thầy (cơ) hướng dẫn Chính mà việc lựa chọn tìm phương pháp giảng dạy cho phù hợp quan trọng Nhằm giúp em học tốt môn học II Khảo sát thực trạng - Chương trình môn Mĩ thuật tiểu học năm học 2020 – 2021 vận dụng phương pháp dự án Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật Tiểu học Vương quốc Đan Mạch tài trợ Các phân môn: vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng thường thức Mĩ thuật lồng ghép nội dung chủ đề Qua trình công tác giảng dạy môn này, nhận thấy phân môn vẽ tranh học sinh lớp thường vấp phải sai sót bố cục, hình vẽ, màu sắc Chính yếu tố dẫn đến vẽ em đạt kết thấp Là giáo viên trực 4/15 tiếp giảng dạy băn khoăn điều Có phải thân giáo viên chưa tìm phương pháp giảng dạy thích hợp hay trình độ nhận thức, tiếp thu học sinh vùng nơng thơn cịn hạn chế? - Theo thói quen học sinh tiểu học bước vào giai đoạn thực hành em vẽ tự theo ý mà qn thầy (cơ) vừa hướng dẫn Chính vẽ tranh em chưa biết lựa chọn xếp hình cho phù hợp với chủ đề, chưa quan tâm đến bố cục Màu sắc tơ lộn xộn, chưa quan tâm đến màu để tơ cho rõ mảng chính, mảng phụ, chưa có hịa sắc nóng lạnh – đậm nhat – sáng tối tranh - Dựa vào khảo sát thực tế khối có lớp Lớp 5A, xem xét chia số lượng học sinh nhóm học lực sau: C T H (Chưa hồn Số học ( Tốt) (Hoàn thành) Lớp thành) sinh SL % SL % SL % 5A 20 25 13 65 10 III Một số biện pháp tổ chức thực Chương trình Mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực học sinh gồm có chủ đề sau: Chủ đề 1: Chân dung tự họa Chủ đề 2: Sự liên kết thú vị hình khối Chủ đề 3: Âm nhạc sắc màu Chủ đề 4: Sáng tạo với Chủ đề 5: Trường em Chủ đề 6: Chú đội chúng em Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Ước mơ em Chủ đề 8: Trang trí sân khấu sáng tạo câu chuyện Chủ đề 9: Trang phục yêu thích Chủ đề 10: Cuộc sống quanh em Chủ đề 11: Vẽ biểu cảm đồ vật Chủ đề 12: Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu Chủ đề 13: Xem tranh: Bác Hồ công tác Phân môn vẽ tranh lồng ghép vào hầu hết tất chủ đề Sau xin đưa số đổi phương pháp dạy môn Mĩ thuật vẽ tranh lớp 5/15 3.1 Tìm chọn nội dung đề tài - Đối với học sinh Tiểu học nhận thức tư chưa cao Trong mơn Mĩ thuật nói chung, phân mơn vẽ tranh khối lớp nói riêng địi hỏi học sinh phải có trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo cao việc sử dụng trực quan đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu tiết học Ví dụ: Qua chủ đề 10 “Cuộc sống quanh em” hình ảnh SGK phần cung cấp cho học sinh biết sống rộng lớn diễn quanh em Vì thân giáo viên phải nhạy bén, uyển chuyển tiết dạy, gợi mở cho học sinh hình ảnh đề tài “Cuộc sống quanh em” địa phương Từ học sinh nhớ lại hình ảnh, hoạt động người xung quanh 3.2 Hướng dẫn cách vẽ - Học sinh cần nắm vững kiến thức mà giáo viên người trực tiếp hướng dẫn học sinh tiến hành vẽ theo bước sau: - Bước 1: Vẽ khung hình chung - Bước 2: Vẽ phác mảng chính, mảng phụ - Bước 3: Lựa chọn hình ảnh chính, phụ vẽ vào mảng (hợp đề tài) - Bước 4: Hồn chỉnh hình vẽ bố cục cân đối để tô màu vẽ tranh a Vẽ khung hình cho tranh - Thơng thường em hay xem nhẹ việc kẻ khung hình vẽ tranh, đơi bỏ qua bước Vì dẫn đến hình vẽ tràn lan, khơng ranh giới nhìn cảm thấy khó chịu cho người xem, có em thường không ý thức đến việc cân giấy vẽ, có em vẽ khung hình q to nhỏ q, chí cịn nghiêng vẹo khung hình To so với khổ giấy Nhỏ so với khổ giấy Nghiêng so với khổ giấy Cân đối hợp lí so với khổ giấy b Phân mảng hình cho tranh - Thường thực hành em không thực bước việc vẽ tranh khơng có chủ ý, bố cục tranh rời rạc, không tập trung phần chính, 6/15 đơi mảng phụ lấn át mảng làm ảnh hưởng đến nội dung vẽ Nên lúc trình bày hướng dẫn vẽ lên bảng giáo viên vẽ phân mảng vào tranh cho học sinh trực tiếp thấy Mảng phụ Mảng c Lựa chọn hình vẽ - Thường em vẽ tranh vẽ mảng chính, mảng phụ chưa đạt hiệu cao Nguyên nhân em không tiến hành theo trình tự mà vẽ theo sở thích mình, thích hình vẽ hình vào tranh trước, khơng cân nhắc lựa chọn hình để thể nội dung đề tài Khi vẽ hay dùng thước để vẽ dẫn đến hình vẽ bị khơ cứng không gây cảm xúc, vẻ ngây ngơ tuổi thơ Chính giáo viên nhắc học sinh lựa chọn hình chính, nói lên chủ đề mà vẽ yêu cầu lựa chọn vị trí thích hợp cho hình Có bố cục tranh đẹp rõ chủ đề d Tơ màu - Nói đến tranh ta liên tưởng đến hình ảnh màu sắc Một tranh đẹp khơng hoàn chỉnh bố cục nội dung mà màu sắc góp phần quan trọng khơng thể thiếu Cái khó tơ màu để tăng thêm vẻ đẹp tranh, khơng khéo màu sắc dao hai lưỡi làm xấu tranh vẽ Vì khơng biết cách tơ màu hợp lí dẫn đến làm cho tranh giảm vẻ đẹp làm cho tranh không đạt u cầu - Trong q trình giảng dạy, có em vẽ nội dung bố cục tranh tốt tơ màu làm xấu hình vẽ, thật đáng tiếc Đôi giáo viên xem nhẹ phần hướng dẫn em tô màu tự do, sáng tạo mà không gợi ý trực tiếp để học sinh hiểu nắm cách vẽ màu cho hợp lí Giáo viên liên hệ thực tế để học sinh dễ hiểu, cho học sinh so sánh màu trời màu đất: + Trời em dùng màu tươi sáng để tô như: Vàng, xanh nhạt, cam, hồng, kết hợp màu đậm nhạt lại với + Nền đất thông thường nên sử dụng màu có sắc độ đậm tối như: nâu, đen, xám, tùy theo thể loại tranh vẽ mà có cách kết hợp màu cho đẹp Ví dụ: Khi tô tranh vẽ phong cảnh, cối em thường sử dụng màu xanh để tô mảng Cứ nhìn vào gợi cho người xem liên tưởng tranh vẽ lấy giấy màu dán vào, khơng có đậm nhạt sáng tối màu làm cho 7/15 tranh thiếu vẻ phong phú màu sắc Nhưng thực tế tán giáo viên nên hướng dẫn học sinh tơ kết hợp màu có xanh đậm, xanh nhạt để diễn tả độ sáng tối tán cây, vẽ màu tranh cần nên hướng dẫn học sinh vẽ bóng hình vẽ, vật, nhà cửa, cối, sông nước, người, vật Bằng cách nhấn màu tơ đậm, có làm cho vẽ tăng phần hấp dẫn màu sắc tranh sinh động - Trong trình hướng dẫn học sinh vẽ phân môn vẽ tranh, ngôn ngữ cách diễn đạt giáo viên quan trọng Tùy theo cấp bậc lớp mà giáo viên có cách hướng dẫn để học sinh dễ hiểu nắm kiến thức học Đôi giáo viên dùng thuật ngữ phân môn mà lứa tuổi học sinh không tiếp nhận được, ngược lại dùng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu đơi lại hiệu Ví dụ: - Theo quy luật vẽ tranh, tranh vẽ phải có đường chân trời định luật xa gần vẽ đẹp - Thực tế hướng dẫn học sinh vẽ giáo viên có áp dụng định luật vào tiết dạy dùng thuật ngữ vừa nêu để hướng dẫn học sinh được, học sinh cảm thấy xa vời khơng hiểu Giáo viên hướng dẫn theo cách để học sinh dễ hiểu vẽ tranh Cụ thể: - Khi vẽ em muốn bầu trời rộng bao la em nên hạ đường vạch tranh thấp xuống - Muốn thể vẽ nhiều hình vẽ mặt đất em vạch đường tranh cao lên thấy mặt đất rộng bầu trời nhỏ lại 8/15 - Những hình ảnh gần em vẽ to, xa vẽ nhỏ Cứ hướng dẫn nói giáo viên áp dụng định luật xa gần vào giảng cách đơn giản mà học sinh dễ hiểu - Nên cho học sinh biết sai phạm nên tránh vẽ tranh cắt đôi tranh chia xéo tranh hai mảng hình tam giác Cắt tranh 3.3 Thực hành Chia tranh thành mảng tam giác - Để đạt kết cao cho tiết học khâu thực hành giáo viên cần chịu khó quan sát, uốn nắn học sinh vẽ để có gợi ý sửa chữa kịp thời, phát học sinh yếu học sinh cịn lúng túng làm - Tìm biện pháp giúp đỡ, kiềm cập cho học sinh, quan tâm, gần gũi với em hơn, tạo nên không khí thoải mái cho tiết học mà khơng bị gị bó, tạo nên gắn bó thân thiết thầy trò 3.4 Nhận xét, đánh giá - Nhận xét làm học sinh sau tiết học cần thiết, ý kiến nhận xét vẽ học sinh với với lời giảng giải giáo viên phương pháp tốt để củng cố lại kiến thức cho học sinh Đồng thời cho học sinh thấy hạn chế tồn vẽ em để rút kinh nghiệm sau tiết học, cách tiến hành nhận xét sản phẩm tùy thuộc vào thời gian cho phép tiết học nhiều hay Nhận xét cách giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày dán lên bảng theo thứ tự, có tốt, khác Cịn lại số em lớp làm chưa xong giáo viên yêu cầu học sinh dừng lại để tập trung nhận xét bạn - Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn theo ý sau: + Bố cục hình vẽ (cân tờ giấy hay chưa)? + Hình vẽ (rõ nội dung chưa)? + Các hình ảnh có chính, có phụ chưa? + Màu sắc (có hài hịa, sáng tối đậm nhạt hay chưa)? 9/15 - Qua ý kiến nhận xét vẽ HS, giáo viên kết luận diễn giải thêm, thiếu sót vẽ: chỗ chưa được, chưa tốt điểm nào, cần khắc phục để học sinh hiểu Giáo viên xếp loại vẽ tuyên dương - Đối với tâm lý học sinh tiểu học thích nghe lời khen từ phía thầy, Vì tun dương phương pháp khơng thể thiếu tiết học, có tác dụng mặt tinh thần học sinh tiểu học, động viên khen ngợi làm cho em thích thú hăng say học tập Những vẽ hoàn thành tốt giáo viên nên sưu tầm giữ lại để trưng bày tiết học cuối kì cuối năm học làm trực quan cho tiết học tới 3.5 Dặn dò - Giáo viên nhắc nhở học sinh nhà luyện vẽ sau tiết học nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt cho học quan trọng, cho học sinh luyện tập thêm nhà số vẽ khác có chủ đề với vẽ vừa thực hành lớp Từ học sinh vẽ thêm nhiều hình ảnh khác góp phần giúp em tự rèn luyện khiếu mình, người ta thường nói “Trăm hay không tay quen” - Đối với việc làm nhà học sinh dành thời gian để nhận xét đánh giá làm cho em đầu tiết học, từ học sinh thích vẽ thầy (cơ) quan tâm Hơn góp phần củng cố lại kiến thức học cũ trước vào tiết học cách tốt Chủ đề 3: ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU (3 tiết) I MỤC TIÊU - Kiến thức: + Học sinh cảm nhận biết giai điệu âm âm nhạc chuyển âm giai điệu thành đường nét màu sắc biểu cảm giấy + Biết hiểu đường nét màu sắc tranh (Vẽ theo nhạc) + Từ đường nét, màu sắc cảm nhận tưởng hình ảnh vận dụng vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp - Kĩ năng: Học sinh nắm đươc qui trình vẽ theo nhạc - Thái độ: Học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, Mĩ thuật, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ( tiết ) 10/15 Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Âm nhạc màu sắc ” Các hoạt động 2.1 Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết độ đậm, nhạt màu sắc qua tranh vẽ * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên màu mà biết - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) tranh sắc màu khác đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát yêu cầu em nhận xét độ đậm nhạt màu sắc 2.2 Hoạt động 2: Kĩ sáng tạo (25 phút) - Giáo viên phát cho nhóm 01 tranh, yêu cầu nhóm thảo luận, chỗ có màu đậm, đậm vừa nhạt Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận - Học sinh luân phiên kể tên màu mà biết xanh, đỏ, vàng, tím - Học sinh quan sát nhận xét - Học sinh thảo luận, cho chỗ có màu đậm, đậm vừa nhạt - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng - Học sinh tạo độ đậm nhạt màu sẵn có để tạo độ đậm nhạt màu theo yêu cầu, trình bày trước lớp màu - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng - Học sinh thực theo yêu cầu thực hành Mĩ thuật để thực giáo viên: yêu cầu + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực + Các nhóm học sinh khá: thực 11/15 + Các nhóm học sinh giỏi: thực - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :( tiết ) Hoạt động giáo viên Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc tạo sản phẩm sau qui trình vẽ theo nhạc (30 phút) 1.1 Mục tiêu: Học sinh sáng tạo màu sắc độ màu, vận dụng vào trang trí 1.2 Cách tiến hành: * Bước Nghe nhạc vẽ theo tiếng nhạc: - Giáo viên chia lớp thành nhóm (theo nhóm trình độ), phát giấy khổ to cho nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm nghe nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ tiếng nhạc vẽ theo cảm xúc riêng - Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu) - Khi tờ giấy hết chỗ trống, giáo viên yêu cầu dừng lại tắt nhạc - Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận trao đổi thể cảm xúc tranh nhóm * Bước Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào trang trí: - Giáo viên yêu cầu nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp hình nghĩ nội dung theo trí tưởng tượng cá nhân - Giáo viên yêu cầu nhóm dùng Hoạt động học sinh - Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân - Học sinh nắm yêu cầu - Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên nét màu có) - Học sinh dừng vẽ - Học sinh cảm nhận trao đổi thể cảm xúc tranh nhóm - Mỗi cá nhân nhóm cảm nhận, thưởng thức vẻ đẹp hình nghĩ nội dung theo trí tưởng tượng riêng - Các nhóm dùng khung giấy, lựa 12/15 khung giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí chọn hoạ tiết trang trí có đủ sắc màu có đủ sắc màu đậm, đậm vừa, nhạt đậm, đậm vừa, nhạt từ vẽ trừu từ vẽ trừu tượng nhóm vừa tượng nhóm vừa hồn thành hồn thành * Bước Trang trí cho sản phẩm:  Nhóm trung bình, yếu: - Các nhóm thực theo u cầu - Vẽ hình vng (dùng giấy giáo viên nháp, giấy cũ hay thực hành Mĩ thuật) - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí vào hình vng  Nhóm khá: - Vẽ khung ảnh (dùng giấy nháp, giấy cũ hay thực hành Mĩ thuật) - Dùng hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí khung ảnh  Nhóm giỏi: - Vẽ viết bưu thiếp (dùng giấy nháp, giấy cũ hay thực hành Mĩ thuật) - Dùng hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí bưu thiếp Chọn mảng chữ, kiểu chữ, màu sắc tương thích với hình trang trí Hoạt động nối tiếp (4 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ - Học sinh lắng nghe thực tế - Nếu nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực tiếp vào tiết sau - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học * Dặn dò : (1 phút) - Học sinh lắng nghe - Chuẩn bị tiết sau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ( tiết ) 13/15 Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát đầu tiết - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập Các hoạt động Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá sản phẩm bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm - Giáo viên u cầu nhóm quan sát sản phẩm nhóm bạn, thảo luận kiến thức, kỹ trang trí hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt từ đơn giản đến phức tạp Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá đánh giá bạn * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn Hoạt động học sinh - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát cho lớp hát đầu tiết - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn - Học sinh xếp, trưng bày sản phẩm nhóm - Các nhóm chọn sản phẩm nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá - Học sinh nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm nào? Vì chọn mảng màu đó? Vì trang trí vậy, … cho nhóm bạn - Giáo viên khuyến khích học sinh sử - Học sinh suy nghĩ, vận dụng dụng kết hoạt động vào trang trí nhà nhiều loại sản phẩm có trang trí đường diềm như: nhãn vở, sổ tay, túi xách, váy áo Hoạt động nối tiếp (2 phút): 14/15 - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ - Học sinh lắng nghe thực tế - Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu - Học sinh lắng nghe em” sang chủ đề “Em người thân yêu” - Yêu cầu học sinh vệ sinh lớp học - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học * Dặn dò : (1 phút) - Chuẩn bị tiết sau - Học sinh lắng nghe IV Kết thực đề tài: - Qua thời gian áp dụng, đổi phương pháp dạy học từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021, thấy em hứng thú với học Mĩ thuật Mỗi bắt đầu tiết học, khơng khí lớp hào hứng sơi Điều tạo cho giáo viên học sinh có gắn bó, thân mật, giúp tiết học đạt hiệu cao - Hiệu đổi dạy vẽ tranh em lớp thể rõ rệt: + Học sinh tự tin học vẽ tranh + Học sinh tạo tranh có bố cục cân đối, hình vẽ phong phú - Kết cụ thể: Bảng so sánh kết quả: Đầu năm Giữa học kì II Lớ Sĩ T H C T H C p số SL % SL % SL % SL % SL % SL % 5A 20 25 13 65 10 12 60 40 0 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: - Có thể nói mơn mĩ thuật nói chung, phân mơn vẽ tranh nói riêng có vị trí quan trọng việc giáo dục cho hệ trẻ Ngày với nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngồi mơn học mơn học mĩ thuật giúp cho học sinh phát triển thị hiếu thẩm mĩ nghệ thuật nâng cao dần bước tiếp xúc với mĩ thuật tạo đà cho giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh - Việc dạy mơn mĩ thuật trường tiểu học q trình đổi ngày cần thiết Tất giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt cần hiểu rõ điều để môn mĩ thuật ngày phát huy tác dụng góp phần vào nghiệp đào tạo em cho tương lai đất nước 15/15 - Phần lớn yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập phụ thuộc vai trị giáo viên - Những cách thức, đường gây hứng thú cho học sinh học tập môn mĩ thuật phong phú, người có phương pháp, biện pháp riêng - Mĩ thuật có ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành phát triển nhân cách hoàn thiện cho học sinh Cần tạo điều kiện để em phát huy hết khả phẩm chất Là giáo viên thiết nghĩ muốn dạy người trước hết phải dạy ta, phải trau dồi phẩm chất, phấn đấu để chinh phục em gương lao động đạo đức Vì hệ trẻ, khơng thể khơng phấn đấu tìm biện pháp làm kích thích tốt việc gây hứng thú học tập cho học sinh trường tiểu học Khuyến nghị: 2.1 Đối với gia đình - Cần chăm sóc quan tâm gia đình trang bị cho em đầy đủ dụng cụ học tập môn học để em học tốt - Quan tâm đến em sau tiết học nhà không vẽ hộ em vẽ lớp chưa xong - Động viên khuyến khích em để em thích thú phân mơn 2.2 Đối với nhà trường - Kết hợp nhà trường, gia đình tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần để em an tâm hoàn thành nhiệm vụ học tập - Thường xuyên tổ chức tạo điều kiện cho em tiếp xúc làm quen với cảnh vật thiên nhiên để ghi nhận lại hình ảnh, vật vốn kiến thức để em vẽ tranh - Tổ chức thi vẽ tranh từ cấp trường cấp sở để học sinh có hội chứng tỏ thân với bạn lứa tuổi 2.3 Đối với giáo viên giảng dạy Mĩ thuật - Không ngừng trao dồi chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu giáo trình, sách báo tham khảo để tìm giải pháp hay thơng qua việc học hỏi, dự rút kinh nghiệm từ phía bạn bè đồng nghiệp 2.4 Đối với học sinh - Luyện tập sau buổi học nhà để vẽ sau tốt 2.5 Đối với cấp quản lí giáo dục: - Mơn Mĩ thuật ngày khơng thể thiếu trường tiểu học ăn tinh thần khơng thể thiếu cho học sinh, mong cấp lãnh 16/15 đạo xem xét tạo điều kiện tổ chức, xây dựng chuyên đề phân môn Mĩ thuật để nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Năm học 2020 – 2021, nghiên cứu phương pháp giảng dạy viết thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm để đồng nghiệp có chun mơn tham khảo Tuy nhiên, tơi tự nghiên cứu cịn nhiều hạn chế khơng có nhiều tài liệu tham khảo nhiều điều bỏ ngỏ Mong cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp góp ý xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện khoa học Tôi xin trân thành cảm ơn! Hợp Nhất, ngày 16 tháng năm 2021 Người viết Bùi Thị Kim Ngân PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam giới- NXB ĐHSP 2.Sách Học Mĩ Thuật từ đến 3.Sách Dạy Mĩ Thuật từ đến 4.Luật xa gần – Đặng xuân Cường, nhà xuất Đại học sư phạm2008 Giáo trình bố cục- Đàm Luyện, nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu dạy – học Mĩ thuật theo phương pháp Nghệ thuật học – NXBĐHQGHN Màu sắc phương pháp vẽ màu- NXB văn hóa Giáo trình Mĩ thuật học- NXBĐHSP 10 Giáo trình kí họa bố cục- NXB GD MỤC LỤC PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Tên sáng kiến: II Lí chọn đề tài .1 III Mục đích nghiên cứu IV Khách thể, đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Kế hoạch thời gian thực PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Một số sở lí luận II Khảo sát thực trạng III Một số biện pháp tổ chức thực 3.1 Tìm chọn nội dung đề tài 3.2 Hướng dẫn cách vẽ .5 3.3 Thực hành .8 3.4 Nhận xét, đánh giá 3.5 Dặn dò PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Kết luận: 14 Khuyến nghị: 14 PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN MƠN VẼ TRANH Lĩnh vực/Mơn : Mĩ thuật Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Bùi Thị Kim Ngân Đơn vị công tác: Trường PTCS Hợp Nhất Chức vụ : Giáo viên Năm học: 2020 – 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w