(Skkn 2023) một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

24 0 0
(Skkn 2023) một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BA VÌ & - Mé t sè biƯ n ph¸ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG p TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM n© ng cao ch Họ tên tác giả : Phương Thị Hằng Chức vụ : Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác : Trường Mầm non Tản Hồng Lĩnh vực cho : Qun lý giỏo dc ất l ợng trẻ 3-4 tu æi Tr Năm học 2020 -2021 ườ ng Mầ no n hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức tâm” Đại SÁNG KIẾN KINH Đồ NGHIỆM Tên đề tài : “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng ng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” A ĐẶT lµ VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài m Những năm gần đây, việc nâng cao chất lượng giáo dục quexã hội Trong bối cảnh toàn ngành vấn đề quan tâm hàng đầu Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát n huy tính tích cực, chủ động cuả học sinh hoạt động học tập mà phương víi viên việc tổ chức hoạt động pháp dạy học cách thức hoạt động giáo học tập nhằm giúp học sinh ch ng t cỏc vănmc tiờu cỏc hot ng Như Bác Hồ kính u nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho häc giáo dục tốt” Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cháu, bồi dưỡng cháu trở thành người cơng dân có ích Thấy rõ tầm quan trọng bậc học mầm non, năm gần Bộ GD&ĐT trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục coi trọng chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ vấn đề quan tâm hàng đầu bậc học mầm non Đặt nhiệm vụ cho ngành học mầm non tiếp tục thực ngày có chất lượng chương trình giáo dục mầm non, tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Để nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, vững vàng nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách tự tin gần gũi trẻ, biết ứng dụng công nghệ thông tin khai thác thông tin mạng để áp dụng vào hoạt động thiết thực cách hợp lý mang tính giáo dục cao Biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “ Chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm” Có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ Một chương trình tốt chương trình khơng quan tâm tới trẻ “ học gì” mà cịn trọng “ học nào”, tức “cho trẻ trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học trẻ khả tự học” 1/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tại trường mầm non công tác, đội ngũ giáo viên nắm bắt chương trình giáo dục mầm non lí thuyết việc soạn giảng lúng túng, cách lựa chọn hoạt động cho trẻ tích cực hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tế việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đa số dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành, trao đổi, phần đồ dùng đồ chơi sáng tạo, chưa đầy đủ để trẻ hoạt động Với mong muốn góp phần cơng sức vào việc tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ; bồi dưỡng cho giáo viên trường biện pháp giáo dục, thiết kế môi trường giáo dục, cách lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Mục đích nghiên cứu - Tìm biện pháp giúp giáo viên biết cách tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Giúp học kinh nghiệm cách lập kế hoạch quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên nhà trường - Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phạm vi nghiên cứu - Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non công tác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập, đọc, phân tích tài liệu để xây dựng sở định hướng cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: trao đổi hướng dẫn giáo viên thiết kế môi trường giáo dục, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: kiểm nghiệm biện pháp đề việc xây dựng đề tài Kế hoạch nghiên cứu - Từ tháng 09/2020 đến Tháng 7/2021 Tại trường mầm non 2/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Giáo dục mầm non, nói đổi hình thức tổ chức, đổi phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, khơng quan điểm cho "Trẻ nhỏ biết mà dạy", "mấy đứa trẻ dạy hát, dạy múa, kể chuyện xong, hay " mầm non chăm sóc tốt được, mầm non đâu cần đổi phương pháp, ” Các nhà giáo dục nghiên cứu thực nghiệm chứng minh: Trẻ lọt lịng mẹ sớm hình thành đường học tập Học tập với trẻ mầm non học “toán”, học “văn”… học trẻ mầm non đơn giản, học trẻ mầm non học để tiếp cận với văn minh xã hội, học trẻ mầm non: học tên gọi người đồ vật xung quanh; học cách sử dụng thiết bị đồ dùng hàng ngày; học cách dùng, cách sử dụng thiết bị vệ sinh cá nhân, đồ dùng vệ sinh chung, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng phục vụ ăn ngủ cho đúng, phù hợp với kinh nghiệm người lớn dù học cách mở vòi nước, tắt vòi nước; học cách xếp đồ dùng cá nhân giá tủ cách nhanh nhất, gọn gàng nhất; tìm hiểu đồ dùng hàng ngày có chất liệu dễ vỡ, hay dễ hỏng biết cách giữ gìn an toàn cho thân sử dụng; tập nói sử dụng ngơn ngữ tự kể mình, kể lại việc làm, thấy tưởng tượng ngơn ngữ cách mạch lạc nhất; tìm hiểu thể có gì, cần gì, vệ sinh phận thể để biết tự vệ sinh thể, biết yêu quý, giữ gìn tự bảo vệ thân mức đơn giản nhất; tự trang trí làm đẹp cho thân, tự trưng bày, làm sạch, làm đẹp cho lớp mình; học trẻ mầm non "Tái tạo" thực tế sống gần gũi xung quanh trẻ thông qua việc chơi trò chơi vv… phù hợp theo độ tuổi mầm non muốn trẻ mầm non an toàn tuyệt đối khơng thể tách “ học” riêng “chăm sóc” riêng biệt Có thể thấy rõ, “học” trẻ mầm non gắn liền với chăm sóc trẻ, việc tập cho trẻ làm quen với “học” giai đoạn phát triển sinh lý lại tiền đề cho phát triển thể trẻ giai đoạn Ở lứa tuổi mầm non Hoạt động chủ đạo trẻ «Chơi mà học, học chơi» thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ Tùy thuộc vào lứa tuổi, kinh nghiệm sống đứa trẻ điều kiện thực tế lớp mà giáo viên lựa chọn chủ để, đề tài cho phù hợp, phát huy tính tích cực đứa trẻ qua hoạt động nhằm giáo dục trẻ phát triển toàn diện 3/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho đứa trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển trẻ thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ trình giáo dục Trong trình giáo dục, trẻ em vừa đối tượng hoạt động, vừa chủ thể hoạt động Khi trẻ trực tiếp tham gia trải nghiệm, giao tiếp chia sẻ hoạt động giáo dục có hiệu Nếu trẻ nghe nhìn, kiến thức thu nhận 20%, trẻ trao đổi, chia sẻ ý kiến với nhóm bạn khả tiếp thu 55%, khả thu nhận kiến thức tăng lên 90% trẻ sử dụng kiến thức học truyền lại cho bạn học mình, đồng thời, thường khám phá điều lạ, trẻ em vậy, muốn trẻ học tích cực, giáo viên khơng dạy trẻ mà trẻ biết, nên dạy trẻ cần, điều mà trẻ thích Nói cách khác, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm trình giáo dục Thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo khơng gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, trẻ phát triển tư sáng tạo giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, nhận thức lợi ích có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy giáo viên, tổ chức hoạt động cho trẻ hướng lấy trẻ làm trung tâm Trong năm qua với phát triển bậc học khác, bậc học mầm non bậc học có nhiều đóng góp to lớn, thực có trách nhiệm gieo hạt giống tốt, mầm non tốt tạo tiền đề vững cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo cho hệ trẻ mai sau Cơ sở thực tiễn: Thực tế nay, nhiều giáo viên mầm non miệt mài, trăn trở, mong muốn tâm đổi song thực lại rơi vào lúng túng, phương hướng, chỗ đứng việc dạy học mang tính chất truyền dạy, lĩnh hội, nhồi nhét, dập khn, máy móc cịn tồn Đứng góc nhìn tổng thể thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trang thiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý cán bộ, cơng tác xã hội hố, nhận thức người dân vv… tính đến kết giáo dục tồn diện đứa trẻ mầm non yếu tố phương pháp dạy học cho trẻ mầm non yếu tố quan trọng 3.Thực trạng : 4/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Thực đạo phòng giáo dục đào tạo, trường mầm non công tác tiếp tục thực chương trình giáo dục mầm non áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Nhiệm vụ đặt cho giáo viên phải ln ln tìm tịi sáng tạo, tự học tự bồi dưỡng thân để ln có đổi mới, sáng tạo cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ Song thực tế, trường mầm non cơng tác có thuận lợi, khó khăn sau : * Thuận lợi Nhà trường nhận quan tâm đạo phòng GD&ĐT đặc biệt tổ giáo vụ mầm non, ủng hộ cấp Đảng ủy, quyền cấp, ban ngành đồn thể, tổ chức xã hội nhân dân địa phương Sự đóng góp ủng hộ vật chất lẫn tinh thần Được quan tâm cấp, đặc biệt đồng tình hỗ trợ phụ huynh hỗ trợ thiết bị, đồ đùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động cô trẻ nhà trường, đáp ứng việc thực chương trình giáo dục mầm non áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Trường có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình Giáo viên có tinh thần ham học hỏi, tự học cao, sử dụng máy tính cơng tác soạn giảng, đạt trình độ chuẩn đạt chuẩn Trẻ ngoan tích cực tham gia vào hoạt động * Khó khăn : Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm mục tiêu nhà trường Song, sâu vào thực gặp số khó khăn, hạn chế sau: Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, nhiều lớp học nhà vệ sinh cịn xuống cấp Vẫn có giáo viên chưa hiểu phương pháp dạy học đại, phát triển lực trẻ, thiếu kiên trì với Cách bố trí xây dựng mơi trường chưa theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên chưa biết cách tạo môi trường để trẻ học tập, tham quan khám phá lúc nơi Phương pháp tổ chức hoạt động chương trình dựa vào soạn mẫu chưa sáng tạo thực máy móc, cứng nhắc Tính sáng tạo khâu thiết kế dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chưa cao (chưa có sáng tạo thiết kế dạy) dẫn đến việc thực đổi cịn gặp nhiều khó khăn Việc quan tâm chăm sóc em số phụ huynh chưa quan tâm thực đến nghành mầm non chưa đáp ứng với nhu cầu giáo dục ngày cao Nhu cầu kinh tế hơn, mưu sinh quan tâm nhiều nhu cầu 5/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” học tập Phụ huynh học sinh chưa nắm rõ quan điểm giáo dục , thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng , chưa thống với nhà trường Từ thuận lợi khó khăn mạnh dạn số giải pháp phù hợp với điều kiện đơn vị theo hướng riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Số liệu điều tra trước thực Từ đầu tháng 9/ 2019 thực khảo sát chất lượng lập kế hoạch, dự theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tôi nhận thấy mặt đạt sau: Đối với giáo viên Đầu năm BIỆN PHÁP Nội dung Bố trí mơi trường hoạt động Nắm vững lý thuyết tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Biết thiết kế giáo án tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm theo lĩnh vực phát triển Thiết kế môi trường giáo duc lây trẻ làm trung tâm cho phù hợp Tốt Khá 13 45 13 45 13 45 * Đối với trẻ Tôi khảo sát qua lớp độ tuổi Đầu năm Độ tuổi Khả hứng thú kiến thức, kỹ đạt sau tiết học Đạt tuổi A1 tuổi B5 tuổi C1 Nhà trẻ D2 Chưa đạt 17 24 15 24 10 20 10 17 6/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” * Đối với phụ huynh Phụ huynh nhận thức tầm quan trọng nghành học Chưa hưởng ứng phong trào nhà trường, nhiều phụ huynh quan niệm mẫu giáo hát học * Các biện pháp chủ yếu : Biện pháp : Bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp hướng dẫn giáo viên cách xây dựng kế hoạch hoạt động lấy trẻ làm trung tâm”cho đội ngũ giáo viên Biện pháp : Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp : Xây dựng hoạt động giáo dục trực tuyến qua online cho trẻ đợt trẻ nghỉ dich covid-19 Biện pháp : Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp : Hướng dẫn giáo viên xác định khác biệt tổ chức hoạt động vui chơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm lấy giáo viên làm trung tâm Giải pháp phần Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp hướng dẫn cách xây dựng kế hoạch hoạt động lấy trẻ làm trung tâm”cho đội ngũ giáo viên * Bồi dưỡng nâng cao nhận thức: Chất lượng chuyên môn phụ thuộc lớn vào thân giáo viên yếu tố người đóng vai trị định mà văn kiện Đảng Nhà nước nêu rõ thị 40/CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư TW Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Người thầy cần giỏi chuyên môn, đồng thời lại phải tốt nhân cách thực nhiệm vụ mình, thực “Kỹ sư tâm hồn” Do việc bồi dưỡng nhận thức chuyên môn cho giáo viên việc làm vô cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đắn trang bị cho giáo viên hiểu biết, kiến thức chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Từ nhận thức ý nghĩa việc bồi dưỡng chuyên môn nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, nên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ từ đầu năm học Tham gia buổi bồi dưỡng chun mơn Phịng GD&ĐT tổ chức, tổ chức buổi bồi dưỡng sinh hoạt chuyên 7/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” mơn nhà trường, nghiên cứu hình thức bồi dưỡng để thu hút lắng nghe ghi chép cách nghiêm túc, tổ chức thảo luận trao đổi với CBQL với giáo viên vấn đề cịn chưa rõ, chưa hiểu, vấn đề mà tơi quan tâm đổi phương pháp giảng dạy Để làm tốt nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn bồi dưỡng thường xuyên từ đầu năm học triển khai tới đội ngũ kế hoạch, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên, tự học moodun so với khả cịn thiếu hụt có mơdun 20 “ Phương pháp dạy học tich cực” Không bồi dưỡng đội ngũ qua lý thuyết mà năm học tơi cịn xây dựng tiết thao giảng, kiến tập để bồi dưỡng thực hành ,Dự thao giảng có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên, qua dự thao giảng người dạy người dự rút kinh nghiệm chun mơn cho Để giúp giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề đổi phương pháp đối chiếu kiến thức sách với thực tiễn xây dựng số hoạt động kiến tập tổ chức thao giảng để đội ngũ giáo viên dự giờ, thông qua tiết mẫu tổ chức thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, phân tích cụ thể tiết dạy là: tiết dạy đổi chưa? đổi chỗ nào? lấy trẻ làm trung tâm chưa, có khác so với cách dạy khác tiết dạy thực mang lại hiệu chưa? Từ rút kinh nghiệm việc đạo giáo viên đổi phương pháp giảng dạy việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào trình giảng dạy Hình ảnh lớp dạy kiến tập * Xây dựng kế hoạch giáo dục Xây dựng kế hoạch biện pháp quan trọng trình thực việc cần làm người giáo viên Việc lập kế hoạch giáo dục giúp cho giáo viên thực mục tiêu giáo dục đầy đủ, có hệ thống, giúp giáo viên dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức hoạt động cách hiệu Kế hoạch sở để thống hoạt động Giáo viên phải hình dung rỏ ràng cơng việc phải làm hồn tồn chủ động cơng việc nhóm, lớp, đồng thời đưa hoạt động vào nề nếp Kế hoạch giáo dục dự kiến hoạt động giáo dục xếp theo trình tự thời gian từ dễ đến khó để đạt mục đích Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào trẻ, vào khả nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi Giáo viên 8/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” người tạo hội, hướng dẫn gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Từ tơi hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch nắm bắt rõ Xây dựng kế hoạch cần thiết giúp giáo viên dự kiến kế hoạch, chủ động tổ chức hoạt động giáo dục cách hiệu Có nhiều kế hoạch kế hoạch tuần kế hoạch ngày quan trọng : + Sát với thực tiễn diễn lớp + Dễ nhìn thấy tiến hay khơng tiến trẻ để có biện pháp giáo dục có hiệu + Giáo viên tập trung vào đứa trẻ + Kế hoạch ngắn hạn đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ đến đứa trẻ + Giáo viên dễ dàng thực họ muốn dạy trẻ + Việc xác định mục tiêu rõ ràng cụ thể giúp giáo viên thực tốt mục tiêu đề - Cách xác định mục tiêu - Xác định theo lĩnh vực Mục tiêu phân thành phần từ nên dùng để viết mục tiêu - Kiến thức : Nhận liệt kê đếm xây dựng lựa chọn - Kỹ : quan sát so sánh phân tích kể nói - Thái độ : có ý thức tự giác bảo vệ - Mục tiêu học : trẻ đạt ? làm trở nên Mục tiêu đặt cần cụ thể đo đạt VD cụ thể viết mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu tháng/ Mục tiêu giáo dục năm chủ đề giáo dục ngày Phát triển nhận thức Chủ đề Nước số Hoạt động trời : tượng tự nhiên quan sát tượng thiên nhiên Trẻ có khả quan Quan sát phán đoán Kiến thức: Nhận biểu sát so sánh phân loại số tượng tự nhiên trời mưa, trời phán đoán ý ghi đơn giản ( trời mưa, nắng to, trời mát nhớ có chủ định trời nắng to…) Kỹ năng: quan sát, phán đoán tượng tự nhiên: trời mưa, nắng to, trời mát Thái độ: có ý thức bảo vệ thể: Nếu biết trời 9/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” mưa, nắng to khơng nên ngồi phải mang áo mưa, đội mũ -Lựa chọn nội dung :Từ mục tiêu cụ thể hóa nội dung +Nội dung :trả lời câu hỏi Dạy trẻ hiểu ? Biết ? Dạy trẻ kĩ ? Cần dạy trẻ điều cụ thể ,gần gũi, điều trẻ muốn biết, phù hợp với vùng ,miền Mục tiêu nội dung liên quan với có mục tiêu phải có nội dung.Một mục tiêu có 2-3 nội dung -Lựa chọn hoạt động giáo dục : Theo chương trình giáo dục Mầm Non , hoạt động giáo dục gồm :Hoạt động vui chơi (trong góc chơi hoạt động ngồi trời ), hoạt động học , hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh hoạt động lao động tham gia,lễ hội Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm; Đổi phương pháp giảng dạy trình phối hợp linh hoạt hợp lý kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện sở vật chất cải tiến phương pháp dạy học đội ngũ giáo viên Đổỉ phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển khả trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập cách tự phát khả có niềm tin lao động, học tập Thực đạo Phòng giáo dục áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm đạo giáo viên giúp giáo viên xác định đưa yêu cầu tổ chức hoạt động, qua trình thực Ban giám hiệu dự đánh giá (Một số hình ảnh giáo viên tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm ) + Hiện khả nhận thức trẻ ? Khảo sát, tìm hiểu trẻ + Trẻ cần học ? Chọn mục tiêu + Trẻ cần làm để đạt mục tiêu , yêu cầu ?Dự kiến công việc hoạt động cụ thể trẻ trải nghiệm nhằm vào mục tiêu đặt + Những học liệu dùng để thực kế hoạch ? chọn học liệu chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ + hoạt động lập học liệu chọn có phù hợp khơng ? Dạy – tiến hành tổ chức hoạt động lập trẻ 10/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” + Trẻ có học điều dạy thông qua hoạt động tổ chức khơng ? Trẻ có đạt mục tiêu, yêu cầu đặt không ? đánh giá trẻ Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm người giáo viên cần : - Hướng dẫn khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ tạo hội - Quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tịi khám phá qua câu hỏi thắc mắc trẻ - Việc lập kế hoạch thực kế hoạch cần linh hoạt, : + Có nội dung khơng đưa vào kế hoạch mà giáo viên cần giải hoàn cảnh thực tế sảy + Có nội dung xây dựng kế hoạch có thay đổi nên không thực phải thay nội dung khác + Việc lập hoạch phải đảm bảo trẻ lớp phải hỗ trợ để phát triển + Việc lập kế hoạch cần trọng hoạt động cho trẻ « học chơi, chơi học » Các phần cụ thể kế hoạch Các phần Giới thiệu Phát triển Hoạt động giáo viên - Kích thích tư trẻ cách đưa tranh ảnh, tình câu chuyện - Đặt câu hỏi mở, nêu vấn đề… - Đưa mục đích học - giải thích nội dung để tự khám phá, tìm tịi - tổ chức hoạt động học theo nhóm, cá nhân - Trẻ thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu học - Hỗ trợ trẻ cách hướng dẫn đặt câu hỏi gợi ý, giải đáp thắc mắc, sử dụng đồ chơi dạy học - Làm việc cụ thể với nhóm đối tượng cần quan tâm 11/15 Hoạt động trẻ - Quan sát, lắng nghe tham gia hoạt động giáo viên tổ chức - tìm tịi khám phá theo hình thức cá nhân, nhóm - Xác định nhiệm vụ cần làm - Tích cực tham gia hoạt động, sử dụng đồ dùng, tranh ảnh… - Tự làm việc theo nhóm, lắng nghe ý kiến bạn, chia sẻ, trao đổi với bạn - Kiểm tra công việc sửa “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Kết luận - Khuyến khích trẻ tìm cách làm tốt - Quan sát động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời - Khuyến khích trẻ trình bày kết - Bổ sung nhấn mạnh vấn đề - Khen ngợi động viên trẻ , nhóm tích cực sai( có), tìm cách làm tốt - Trình bày kết công việc Tôi đạo cho toàn thể đội ngũ giáo viên nắm vững lý thuyết tổ chức hoạt động bố trí mơi trường cho trẻ hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Sau giáo viên lập kế hoạch soạn giảng phù hợp chủ đề lớp gửi cho BGH duyệt Giáo viên luyện tập xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp : Xây dựng hoạt động giáo dục trực tuyến qua online cho trẻ đợt trẻ nghỉ dich covid-19 Trong năm học 2019-2020 dịch bênh bùng phát lên học sinh nước phải nghỉ học để đảm baoe sức khỏe cho học sinh Trước tình hình Phịng giáo dục đạo nhà trường triển khai kế hoạch ôn tập tai nhà, nhằm giúp cho học sinh nắm lại kiến thức học học kỳ Nhà trường tiến hành họp tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch ôn tập cho trẻ giúp cho trẻ không quên kiến thức đợt nghỉ dịch covid-19 Các tổ triển khai tới nhóm lớp triển khai hình thức ơn tập cho trẻ theo hình thức zoom zalo Giáo viên lớp lập zalo nhóm lớp nhằm giúp cho trao đổi tương tác cô trẻ tốt Qua q trình giảng dạy nhóm lớp ban giám hiệu sát công tác giảng dạy lớp Biện pháp : Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mơi trường học tập có ý nghĩa vụ quan trọng việc học tập tiếp thu kiến thức trẻ Trẻ em vốn hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn khám phá tất vật xung quanh chúng Những hình ảnh, ấn tượng mà trẻ thu nhận năm tháng tuổi thơ hằn sâu trí nhớ suốt đời trẻ 12/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Những điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển sau trẻ Chính tơi đặt cho giáo viên quan điểm: Sẽ trang bị cho trẻ giới tự nhiên, môi trường học tập tốt khu vực lớp trường trẻ Ngay từ đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm năm học 2018-2019 Trước hết đạo toàn đội ngũ giáo viên nhân viên làm đẹp mơi trường ngồi lớp học từ cách bố trí, xếp nội vụ lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi cho hấp dẫn đẹp mắt mà gọn gàng ngăn nắp Đối với giáo viên xây dựng môi trường phương tiện để tổ chức cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động Nhưng môi trường hoạt động số giáo viên cịn mang tính trang trí, chưa theo kế hoạch giáo dục đề nên đạo nhóm lớp xây dựng mơi trường thân thiện với trẻ giúp trẻ tìm tịi khám phá phát điều lạ hấp dẫn trẻ lựa chọn hoạt động cá nhân nhóm tạo hội bộc lộ kỹ mình, tạo hứng thú với trẻ, tạo thân thiện trẻ với trẻ, trẻ với cô, trẻ với thiên nhiên Nhận thức ý nghĩa việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ học tập đạo giáo viên xây dựng môi trường cần quan tâm số vấn đề sau: * Môi trường lớp: Môi trường lớp cần bố trí đẹp mắt với màu sắc khơng sặc sỡ bố trí góc, đồ dùng đảm bảo hài hịa, đơn giản ngăn nắp Khơng gian lớp học cần phản ánh yên bình mời gọi trẻ tham gia hoạt động học tập Ngoài hành lang không gian để xây dựng môi trường cho trẻ tham gia hoạt động sáng tạo Bên cạnh lớp học đem lại cho trẻ cảm giác thoải mái với đồ dùng phù hợp, vừa kích cỡ, gần gũi nhà Tất yếu tố khiến trẻ hứng thú học tập Để lớp học hấp dẫn lôi trẻ giáo viên cần tạo nên môi trường lớp với màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Khi thiết kế góc hoạt động lớp giáo viên cần ý: - Bố trí góc hoạt động hợp lý: Góc hoạt động cần yên tĩnh xếp xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/ sách, tranh nơi nhiều ánh sáng… có góc bên góc bên ngồi lớp học Sử dụng giá đồ chơi để làm ranh giới góc, vừa đảm bảo lối để trẻ hoạt động liên góc Diện tích góc hoạt động tùy thuộc vào số lượng trẻ chơi số lượng đồ dùng đồ chơi góc - Tên ký hiệu góc đơn giản gần gũi với trẻ Những năm trước đây, tên góc đặt theo sách hướng dẫn chương trình, khơ khan như: góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc thư viện… Từ triển khai thực 13/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” theo chuyên đề, tơi đạo giáo viên trang trí góc lớp tên ngộ nghĩnh, gần gũi với bé, chẳng hạn góc Xây dựng: Bé thợ xây, Kỹ sư tí hon, … Góc Thư viện: Nhân vật rối tay Những sách kỳ lạ, vườn cổ tích… hay góc phân vai: Bé thích nấu ăn, Vua đầu bếp nhí… - Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc: Đồ dùng đồ chơi góc phải phù hợp với mức phát triển trẻ phù hợp với đặc điểm địa phương có tên loại đồ dùng Trên thực tế trường trang bị đồ dùng đồ chơi cần thiết cho lớp gạch xây dựng loại, đồ chơi gia đình, loại rau củ số lượng cịn hạn chế, giáo viên phải tìm kiếm nguyên vật liệu, làm đồ chơi bổ xung cho góc Sử dụng loại phế liệu, nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ chơi cho trẻ, từ loại chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp bánh kẹo, ống hút, đá, sỏi, cây, xốp màu, giấy nhăn… để làm đồ dùng đồ chơi Mỗi loại vật liệu có thể dùng cho góc hoạt động khác nhau: vỏ hộp sữa, hộp thuốc làm vật, que đè lưỡi dán thành hàng rào; hộp bánh kẹo dùng chơi bán hàng góc phân vai; ống hút, xốp màu, chơi góc tạo hình… Có loại vật liệu sử dụng nhiều lần cho góc chơi chủ đề kiện chơi khác - Trưng bày – trang trí góc hoạt động hấp dẫn lơi trẻ: Việc bố trí, trưng bày thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp mục tiêu yêu cầu giáo dục tháng hay kiện tháng Hình ảnh nội dung có phong phú hấp dẫn lơi trẻ hứng thú tham gia hoạt động thể vai chơi ( Hình ảnh số góc hoạt động lớp) * Mơi trường ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện Xây dựng mơi trường ngồi lớp học khoa học an toàn, đẹp, hấp dẫn tạo hội cho trẻ hoạt động đáp ứng nhu cầu trẻ (Một số hình ảnh gậm cầu thang hành lang) Gậm cầu thang, Hành lang vị trí rộng rãi để giáo viên thiết kế góc hoạt động, tạo không gian sáng tạo cho trẻ Ở trẻ đọc sách xem hình ảnh nhân vật cổ tích, sử dụng nhân vật rối, từ trẻ có ý tưởng sáng tạo nhân vật: vẽ, tơ màu, làm rối , ngồi trẻ vui chơi, thỏa sức sáng tạo với không gian yên tĩnh làm thí nghiệm, tạo sản phẩm theo chủ đề, pha màu để trẻ biết cách phối hợp màu để màu cần, bên cạnh hành lang lớp học vị trí thoáng mát, rộng 14/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” rãi để trẻ chơi trị chơi dân gian, ăn qua, cắp cua bỏ giỏ, bàn tay kỳ diệu, thực hành kỹ sống, thả bóng không gian yên tĩnh để xem sách chuyện… (Một số hình ảnh hoạt động bên ngồi lớp học) Tất góc/ khu vực hoạt động ngồi lớp học cần lưu ý: - Các góc/ khu vực hoạt động bên lớp học cần xác định rõ ràng - Mỗi góc/ khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi phương tiện tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động - Các góc xếp khoa học, gọn gàng, đảm bảo tính sư phạm thẩm mỹ - Đồ chơi, học liệu trang thiết bị góc/ khu vực hoạt động phải đảm bảo an tồn vệ sinh khơng độc hại, khơng có vật sắc nhọn - Có ký hiệu , tên gọi học liệu đồ dùng đồ chơi ngồi trời… * u cầu giáo viên sử dụng mơi trường giáo dục hợp lý - Nếu phòng học nhỏ tổ chức nhiều hoạt động ngồi trời : Thể dục sáng, giao lưu, trị chơi đóng vai, quan sát trị chuyện hoạt động ngồi trời - Chia trẻ thành nhóm quan sát theo dõi trẻ - Phân công nhiệm vụ phối hợp giáo viên phụ trách lớp ( Một số hình ảnh trẻ hoạt động ngồi trời) Biện pháp : Hướng dẫn giáo viên xác định khác biệt giữ tổ chức hoạt động vui chơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm lấy giáo viên làm trung tâm Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên làm trung tâm Tập trung vào hoạt động trẻ Tập trung vào hoạt động giáo viên Giáo viên chuẩn bị đồ dùng đồ chơi Giáo viên chuẩn bị, đưa trò gợi mở để trẻ tự chọn đồ chơi, nhóm chơi, đồ chơi, chia trẻ vào nhóm chơi theo ý thích chơi Trẻ khởi xướng trị chơi, chọn khu Giáo viên nói nhiều làm thay cho vực chơi, thảo luận với bạn trị chơi trẻ Trẻ khuyến khích tích cực tham Trẻ lắng nghe làm theo hướng gia vào trị chơi, tìm tịi khám phá trải dẫn giáo viên nghiệm giác quan Phối hợp sử dụng hợp lý Sử dụng phương pháp làm mẫu phương pháp chơi mẫu Giao tiếp giữ cô với trẻ trẻ với Giao tiếp chủ yếu từ cô đến trẻ 15/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Đánh giá giáo viên kết hợp với tự nhận xét, đánh giá trẻ nhóm chơi Giáo viên nhận xét, đánh giá trẻ Ví dụ : Tổ chức hoạt động vui chơi ngồi trời phần trị chơi « thí nghiệm vật chìm vật » Cách tổ chức lấy giáo viên làm trung tâm : Cơ nói có hịn đá miếng xốp Hịn đá chìm miếng xốp thả chúng vào chậu nước Các se làm thí nghiệm xem lời nói có khơng ( trẻ có nhiệm vụ lắng nghe làm theo hướng dẫn giáo viên) Cách tổ chức theo hướng lấy trẻ làm trung tâm : đến góc chơi với nước Ở có nhiều nguyên vật liệu mở đá, sỏi, cây, xốp, giấy, hộp nhựa, khối gỗ… Tự làm thí nghiệm xem vật chìm vật lại cho biết kết nhé.( trẻ khuyến khích tích cực tham gia vào trị chơi, tìm tịi khám phá trải nghiệm giác quan) 16/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” C KẾT LUẬN Kết có so sánh đối chứng Việc tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nâng cao chất lượng, nâng cao kết dạy học giáo viên trường mầm non Bình Phú B Khi dạy trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm trẻ có nhiều hội để phát triển toàn diện Tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm hoạt động thống xuyên suốt đảm bảo việc thực chương trình giáo dục mầm non có hiệu Quan điểm “ Lấy trẻ làm trung tâm” thể tất yếu tố trình giáo dục Từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp hoạt động cụ thể người giáo viên lập kế hoạch, xây dựng môi trường giáo dục Mọi hoạt động hướng tới trẻ nhóm trẻ để tạo hội cho trẻ học tập điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ trẻ phát triển tất lĩnh vực Đối với giáo viên Đầu năm Nội dung BIỆN PHÁP Bố trí mơi trường hoạt động Nắm vững lý thuyết tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Biết thiết kế giáo án tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm theo lĩnh vực phát triển Cuối năm Tốt Khá Tốt Khá 24 20 24 18 24 11 13 + Giáo viên nâng cao lực, nâng cao tay nghề, bình tĩnh tự tin sáng tạo thiết kế hoạt động cho trẻ Giáo viên vững vàng trở nên thích thú chuẩn bị hoạt động cho trẻ theo hướng 17/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên quan sát trẻ nhiều hơn, nói tập trung theo dõi, giúp đỡ, gợi mở hướng dẫn cho trẻ + Tạo hội để giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm có ý tưởng sáng tạo việc tổ chức hoạt động  Đối với trẻ + Trẻ hỗ trợ để tham gia, trẻ khuyến khích để tạo lựa chọn khuyến khích để giải vấn đề, khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc + Trẻ tích cực tự tin hứng thú tham gia hoạt động Biết vận dụng kiến thức học vào thân Trẻ u trường lớp, giáo, bạn bè, ham thích đến trường Kết cụ thể: Qua khảo sát lớp độ tuổi Khả hứng thú kiến thức, kỹ đạt sau tiết học Đầu năm Độ tuổi Đạt tuổi A1 tuổi B2 tuổi C1 Nhà trẻ D2 23 22 15 10 Chưa đạt 11 10 15 15 Cuối năm Đạt 34 30 27 24 Chưa đạt So sánh Tăng Giảm x x x x  Đối với phụ huynh Phụ huynh tin tưởng nhà trường hơn, thấy em nhanh nhẹn khỏe mạnh thông minh hơn, đa số bậc phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu để giáo lớp để bố trí mơi trường cho trẻ hoạt động Bài học kinh nghiệm * Cán quản lý nhà trường Ban giám hiệu cần nắm vững kế hoạch chương trình tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Chương trình giáo dục mầm non văn quy định mục tiêu nội dung, gợi ý cần thiết phương pháp phương tiện tổ chức hoạt động cho trẻ kiểm tra kết đánh giá trẻ Phổ biến tổ chức cho đội ngũ giáo viên học tập thảo luận bố trí tạo mơi trường cách xây dựng mục tiêu, kế hoạch tháng hoạt động hàng ngày theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Cập nhật nội dung sửa đổi theo thị hướng dẫn Phịng, Sở, Bộ giáo dục Duyệt kế hoạch chương trình tổ chun mơn giáo viên, có phân tích trao đổi thống 18/15 “ Một số Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Chỉ đạo tổ trưởng chun mơn dạy thí điểm cho tồn trường học tập sau tất giáo viên tiến hành dạy có kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Phân công trách nhiệm cho tổ trưởng chuyên môn, tổ khối theo dõi đôn đốc hướng dẫn dự giám sát kiểm tra đánh giá Tổ chức tốt hội thi nhằm khai thác hết tiềm bên giáo viên Cán quản lý cần hiểu hiểu sâu sắc vận dụng vào thực tiễn quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm công tác đọa hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên Sau học ký kết thúc năm học có tổng kết khen thưởng xứng đáng cho giáo viên có thành tích Bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ giáo viên, tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, từ bồi dưỡng lý luận đến thao tác tay nghề trình lâu dài phức tạp khơng thể nóng vội Vì phải kiên trì có tâm cao, có đến thành công Kiến nghị Đối với cấp lãnh đạo: Tiếp tục tổ chức buổi giao lưu chuyên môn, buổi bồi dưỡng chuyên môn, hội thảo phương pháp giảng dạy: “Lấy trẻ làm trung tâm” Cung cấp tài lệu có liên quan đến phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm Cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị đồ dùng cho cô trẻ Mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên mầm non việc “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự rèn luyện bồi dưỡng, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị sử dụng đại, có phần mềm trị chơi dành cho trẻ mầm non Xây dựng bố trí tạo mơi trường lấy trẻ làm trung tâm để áp dụng tổ chức tốt hoạt động cho trẻ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ mình, đáp ứng u cầu Bộ giáo dục Đào tạo “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ trở thành đứa trẻ phát triển toàn diện Trên “Biện pháp đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Rất mong ý kiến đóng góp hội đồng khoa học cấp để đề tài tơi hồn thiện áp dụng đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn! Tản Hồng, ngày 25 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết khơng chép người khác NGƯỜI VIẾT 19/15

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:28