1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số phương pháp rèn kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 5

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN I.Thơng tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: Một số phương pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khối lớp 3.Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hải Ngày/tháng/năm sinh: 17/ 04/ 1987 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Điện thoại: DĐ: 0395431126 Đồng tác giả (nếu có): khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong Địa chỉ: Cơ sở xã Vĩnh Phong, sở xã Tiền Phong, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng Điện thoại: 0225584300 II Mơ tả giải pháp biết: Tiếng Việt tiếng phổ thông dân tộc Việt Nam Vì mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động, góp phần rèn luyện thao tác tư Mơn Tiếng Việt cịn cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu Tiếng Việt Trong chương trình Tiểu học mới, Tiếng Việt chia thành phân mơn, phân mơn có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh kĩ định Phân môn Tập làm văn phân mơn mang tính tổng hợp cao nhất, có vai trị rèn cho học sinh bốn kĩ năng, quan kĩ nghe, nói, viết Đối với phân mơn này, em rèn luyện lực trình bày dạng văn với nhiều thể loại khác Qua thực tế giảng dạy trường Tiểu học Vĩnh Phong - Tiền Phong, nhận thấy phân môn Tập làm văn phân mơn khó phân mơn môn Tiếng Việt Để thực mục tiêu phân môn Tập làm văn phải xây dựng kĩ nói viết thành thạo, em cần huy động tất kiến thức phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, … Trong đó, em học yếu “ngán” học phân môn 3 Với học sinh lớp 5, việc rèn kĩ làm văn miêu tả cho em cần thiết Học tốt văn miêu tả điều kiện thuận lợi để học tốt môn học khác Tiểu học học tiếp lên lớp Nhằm góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học trường nói chung, dạy cho học sinh lớp học tốt văn miêu tả nói riêng, tơi chọn đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh lớp Với phạm vi nghiên cứu vậy, hi vọng thu nhiều kết khả quan, góp phần thực nhiệm vụ nhà giáo giai đoạn Ưu điểm: a) Giáo viên: Đội ngũ giáo viên tích luỹ nhiều kinh nghiệm q trình giảng dạy b) Học sinh: Đa số học sinh có đủ Sách giáo khoa đồ dùng học tập Hạn chế: a) Giáo viên: - Việc vận dụng dạy học tích hợp chưa giáo viên vận dụng triệt để nên lượng kiến thức, kĩ cung cấp cho em tiết Tập làm văn thường lớn, nhiều lúc dẫn đến tình trạng tải tiết học - Giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đơi ngại khơng dám “thốt li” gợi ý sách giáo khoa, sách tham khảo sợ sai không đủ thời gian cho tiết học b) Học sinh: - Học sinh chưa vận dụng kiến thức, kĩ học phân môn Tiếng Việt, môn học khác, lớp vào học tập môn Tập làm văn - Học sinh Tiểu học nhiều học sinh trung bình, yếu làm văn Với đối tượng này, việc học tập em gặp số khó khăn sau: + Tiếng Việt tiếng nói để giao tiếp em vốn Tiếng Việt lại hạn chế + Chương trình Tiếng Việt có nhiều ưu điểm việc phát huy sáng tạo học sinh lại tương đối nặng đối tượng học sinh trung bình, yếu 5 + Đơi lúc, nhiều nguyên nhân, số giáo viên lạm dụng phương pháp “làm mẫu” học sinh trung bình, yếu, từ dẫn đến tình trạng học sinh “coppy” học thuộc văn mẫu + Thời gian quy định tiết học nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy Tập làm văn nhà trường Tiểu học + Trong lớp rải rác số học sinh yếu, cá biệt, có học sinh đọc chưa thơng, viết chưa thạo Đây trở ngại lớn cho việc dạy học tập làm văn cho em + Kĩ làm văn miêu tả em học sinh yếu khơng có - Với học sinh khá, giỏi việc dạy học tập làm văn gặp số tồn sau: + Do lớp có nhiều đối tượng học sinh nên giáo viên thường sử dụng phương pháp làm mẫu để tạo đà giúp học sinh trung bình, yếu làm văn Phương pháp giúp học sinh yếu làm gợi ý Tuy nhiên, số học sinh học lại thường hay bắt chước câu, đoạn văn mẫu nên nhiều làm có câu, đoạn giống - Một khó khăn nhiều học sinh viết chữ chưa đẹp c) Cha mẹ học sinh: Cha mẹ em cịn quan tâm đến việc học hành em phải vất vả với công việc hàng ngày, hiểu biết trình độ cịn hạn chế,… III Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến III.1 Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất Để giải mục đích yêu cầu tiết Tập làm văn khắc phục nguyên nhân tồn nêu Tôi tiến hành thực giải pháp, biện pháp nội dung cụ thể sau: 1.1 Giải pháp thứ nhất: Điều tra phân loại học sinh: Giáo viên điều tra, phân loại, nắm đối tượng học sinh: khiếu, trung bình, học sinh yếu học sinh cá biệt Nắm đối tượng học sinh, giáo viên đề kế hoạch dạy học phù hợp, có biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời, tạo điều kiện tốt góp phần phụ đạo học sinh yếu biết làm văn miêu tả, vận dụng làm văn hoàn chỉnh 1.2 Giải pháp thứ hai: Rèn cho học sinh kĩ quan sát: Quan sát theo trình tự từ xa đến gần ngược lại, từ ngoài, từ bao quát đến chi tiết ngược lại Ghi chép điều quan sát Tổ chức quan sát đối tượng cụ thể Có thể hướng dẫn quan sát theo nhiều hình thức: quan sát trực tiếp đối tượng (buổi chào cờ đầu tuần, quang cảnh trước buổi học, chơi, thầy giáo, cô giáo, người thân,…); quan sát nhà (ngôi nhà em ở, quang cảnh đường em đến trường vào buổi sáng, …); quan sát qua báo, đài ( ca sĩ biểu diễn, danh hài mà em thích, ….);… 1.3 Giải pháp thứ ba: Chọn đề tài gần gũi, quen thuộc với học sinh: - Học sinh Tiểu học vùng thuận lợi nói chung viết văn miêu tả quan sát qua tranh ảnh, phim,…Nhưng học sinh yếu trường tôi, đề tài xa lạ cần tránh Các em đến trường học tập ngôn ngữ Tiếng Việt tương đối hạn hẹp mà giáo viên lại yêu cầu em hình dung, tưởng tượng đặt câu, viết văn miêu tả hoàn chỉnh với đối tượng mà em chưa nhìn thấy điều sức em Ví dụ: Đề sách giáo khoa Tiếng Việt 5- tập 2- trang 134: Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích Với đề này, mạnh dạn thay đề khác (thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn tổ) - Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa khơng cho học sinh có hội phát huy trí tưởng tượng Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh lớp tơi, đề cho em, tạo cho em quyền lựa chọn cách nhiều đề (từ đến đề) để đối tượng lớp tự chọn đề thích hợp cho mình, tránh áp đặt cho em Ví dụ: Khi đề tả người cho em làm kiểm ta viết, chọn bốn đề sau: a) Tả người thân gia đình em b) Tả người bạn lớp người bạn thân gần nhà em c) Tả ca sĩ hay nghệ sĩ hài mà em yêu thích d) Tả thầy giáo giáo mà em kính mến Với bốn đề trên, em chọn đối tượng miêu tả nhân vật quen thuộc, gần gũi Nhưng với vài học sinh khác, em chọn tả ca sĩ biểu diễn với nhiều chi tiết sống động mà em có dịp quan sát ti vi qua chương trình ca nhạc phim ảnh 1.4 Giải pháp thứ tư: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: Đây việc làm khó Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh lập dàn ý trước làm thành văn hồn chỉnh Có lập dàn tìm ý, xếp ý, viết thành văn mạch lạc, bố cục rõ ràng, ý văn sáng 1.5 Giải pháp thứ năm: Sử dụng phương pháp luyện tập theo mẫu: Gợi ý cho học sinh khá, giỏi làm bài, trình bày câu văn, đoạn văn Cả lớp theo dõi, nhận xét, giáo viên chốt lại Dựa đề văn cụ thể, giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức kĩ học đề văn để làm nhiều khác nhau, với đối tượng học sinh trung bình, yếu 1.6 Giải pháp thứ sáu: Cá thể hoá hoạt động dạy học: - Quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình, yếu đồng thời đảm bảo phát triển lực cảm thụ văn học học sinh khá, giỏi Ví dụ: + Bài làm học sinh khá, giỏi: Ngồi ngơi nhà thân u gắn bó với tuổi thơ em trường em ngơi nhà thứ hai Đi đâu xa, em nhớ nhà nhà em lại nhớ đến ngơi trường thân yêu + Bài học sinh trung bình: Nằm cạnh bên đường làng cánh đồng trường thân yêu em + Bài làm học sinh yếu: Mỗi ngày em thường cắp sách đến trường quen thuộc em 10 - Khi học sinh đặt câu nêu cảm nghĩ phần kết bài, giáo viên phải quan tâm đến em Đối với học sinh trung bình, yếu, giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em gợi ý như: + Em nói tình cảm ngơi trường (u, ghét)? (Em u ngơi trường) + Em thể tình u việc làm ? - Tuyệt đối không hướng dẫn học sinh cách đồng loạt để em có câu văn nghĩa chung chung như: “Cơ giáo em có mái tóc đen huyền, mượt nhung Đôi mắt cô đen sáng long lanh Nước da cô trắng mịn màng” hay “ Trường em mái ngói đỏ tươi Cột cờ cao chót vót Trên đỉnh cột cờ, cờ đỏ vàng bay phấp phới Giờ chơi, bạn ùa khỏi sân lớp bầy ong vỡ tổ” Phải hướng dẫn để học sinh tìm nét đặc sắc cảnh Những nét đặc sắc giúp người đọc hình dung cảnh vật cụ thể mà khơng lẫn lộn với cảnh vật khác 1.7 Giải pháp thứ bảy: Chấm thường xuyên: Đi đôi với công việc chấm phải hướng dẫn học sinh sửa Phải 11 giúp em phát điểm hay cần học tập điểm chưa hay, chưa đạt để sửa chữa văn Trên sở đó, em phải sửa lại làm cho hay hơn, Giáo viên cần tránh việc chê bai em không lạm dụng lời khen, tạo thờ học sinh lời khen khen nhiều, khen không lúc 1.8 Giải pháp thứ tám: Làm giàu vốn từ cho học sinh: Nếu học kiểu kể chuyện, học sinh tái lại nội dung câu chuyện nghe, đọc đạt yêu cầu đề văn miêu tả địi hỏi phải có vốn từ phong phú làm Người viết văn khơng thể “vẽ” cảnh, người thân người thiếu vốn từ, vốn sống Làm giàu vốn từ cho học sinh có nghĩa giúp cho em nắm số từ gợi tả để dùng miêu tả Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ ngữ gợi tả mái tóc (vàng hoe, đen nhánh, bạc phơ, cháy nắng, óng ả, xoăn tít, …); khn mặt (bầu bĩnh, vng chữ điền, trái xoan, khắc khổ,…); nước da ( trắng trẻo, trắng hồng, ngăm ngăm, bánh mật, đen sạm,…); dáng người ( nhỏ nhắn, gầy gò, đẫy đà, to khoẻ, cao cao,…)… 12 Cho học sinh tìm từ hình thức như: quan sát thực tế (quan sát người bạn), quan sát tranh ảnh, xem phim, đọc sách, qua phân môn Tiếng Việt môn học khác qua hình thức trị chơi,… 1.9 Giải pháp thứ chín: Giúp học sinh luyện viết câu: - Trước hết, học sinh phải viết câu văn ngữ pháp Đây yêu cầu (vì câu đơn vị lời nói) Ví dụ: Miêu tả mái tóc bạn: + Với học sinh yếu: Tóc bạn Loan đen huyền + Với học sinh trung bình: Bạn Loan có mái tóc đen huyền, dài ngang vai + Với học sinh khá, giỏi: Loan có mái tóc đen huyền, óng ả, xỗ ngang vai mà khơng thể lẫn lộn với bạn lớp - Biết dùng dấu câu đúng, dấu chấm dấu phẩy Việc dạy cho em sử dụng dấu câu tiến hành từ lớp phải thường xuyên ôn luyện Giáo viên đưa trường hợp sử dụng dấu câu chưa để lớp nhận xét Ví dụ: + Trong lớp em mến bạn Loan + Cột cờ cao chót vót cờ đỏ vàng phấp phới tung bay + Sân trường mát rượi bóng bàng phượng 13 Học sinh trao đổi, sửa chữa: + Trong lớp em, mến bạn Loan + Cột cờ cao chót vót, cờ đỏ vàng phấp phới tung bay + Sân trường mát rượi bóng bàng, phượng 1.10 Giải pháp thứ mười: Hướng dẫn học sinh tích luỹ vốn kiến thức văn học: Tích luỹ văn học điều kiện tối thiểu để học tốt môn Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn Giáo viên cho học sinh sử dụng sổ tay tả để ghi chép tiếng khó, ghi trường hợp mắc lỗi tả sửa chữa Sổ tay văn học dùng cho em ghi chép ý hay, câu, đoạn văn hay Khi làm bài, từ ngữ, hình ảnh, ý văn tự động tái hiện, giúp học sinh vận dụng làm 1.11 Giải pháp thứ mười một: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp đoạn văn: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu để cảm nhận hay, đẹp qua việc đọc đoạn văn thầy cô tiến hành qua nhiều tiết học Cảm nhận hay, đẹp, em hình thành cảm xúc thẩm mĩ, giúp cho việc học tập làm văn tốt hơn, văn miêu tả 14 Để hướng dẫn tìm hiểu cảm nhận hay, đẹp đoạn văn, giáo viên hướng dẫn em hình thành thói quen suy nghĩ, tự đặt ghi câu hỏi xoay quanh nội dung đoạn văn Kết học sinh tự đặt câu hỏi như: + Đoạn văn miêu tả đặc điểm nhân vật ? + Đoạn văn dùng từ láy để miêu tả hình ảnh nhân vật + Có thể dùng hình ảnh so sánh cho đoạn văn ? 1.12 Giải pháp thứ mười hai: Rèn kĩ xếp, diễn đạt ý: Đề bài: Hãy miêu tả người bạn thân em Học sinh quan sát, viết nhanh giấy điều mà quan sát Ví dụ: + Bạn Thu Nga học chung lớp với em + Bạn chơi thân với em từ năm học lớp Một + Chúng em thân + Em cố gắng làm điều thật tốt để tình bạn chúng em mãi bền lâu + Những ngày bạn nghỉ học, em cảm thấy nhớ + Bạn có nước da ngăm ngăm người gái đồng quê 15 + Bạn hay phát biểu hiểu nhanh nên thầy bạn khen ngợi + Bạn hay cười + Mái tóc bạn khơng đen tóc em dài + Bằng tuổi với em cao em đầu + Nga viết chữ đẹp Bạn chọn dự thi viết chữ đẹp vòng trường đạt giải ba + Mỗi bạn cười, hai lúm đồng tiền má rõ khuôn mặt ngăm đen dễ thương + Bạn không gây gổ với + Thầy cô thường lấy bạn để làm gương Sau tìm ý, cho em chọn sếp ý thành đoạn Mở bài, Thân bài, Kết phù hợp Ví dụ: * Đoạn mở bài: Em bạn Thu Nga chơi thân với từ năm lớp Ba Chúng em thân Đi học, em thường chung với bạn * Đoạn thân bài: 16 Bằng tuổi với em cao em đầu Bạn có nước da ngăm ngăm người gái đồng quê quen dầm mưa dãi nắng Bạn hay cười, bạn cười, hai lúm đồng tiền má rõ khuôn mặt ngăm đen dễ thương Thu Nga có đơi mắt to đẹp với hàng lông mi dài, cong Đôi mắt bạn ánh lên vẻ hồn nhiên, chất phác Mái tóc bạn khơng đen tóc em dài Nga viết chữ đẹp, bạn chọn dự thi viết chữ đẹp vòng trường đạt giải ba Thầy thường lấy bạn làm gương cho chúng em noi theo để rèn chữ Ở lớp, thầy thường khen bạn hiểu nhanh Em chưa thấy bạn gây gỗ với * Đoạn kết bài: Mỗi vắng Thu Nga, ngày bạn nghỉ học, em cảm thấy nhớ.Em cố gắng làm điều thật tốt để tình bạn chúng em mãi bền lâu Giáo viên cần lưu ý cho học sinh mục đích đoạn văn Có chọn chi tiết đặc sắc, tiêu biểu ta nhận nhân vật mang cá tính riêng Đoạn kết mang đậm dấu ấn cá nhân người viết Khơng thể có đoạn kết chung cho học sinh Giáo viên cần hướng dẫn 17 học sinh nêu cảm xúc tự nhiên, chân thật, không sáo rỗng kiểu như: Em yêu quý bạn… III.2 Tính mới, tính sáng tạo: Những giải pháp tơi trình bày phần thể tính mới, tính sáng tạo Cụ thể sau: a.Tính mới: - Vận dụng thích hợp, có lựa chọn số phương pháp dạy học hình thức tố chức dạy học phổ biến : VNEN, Bản đồ tư duy, Hợp tác nhóm, tiết học vui - Vận dụng tích cực tinh thần thơng tư 22/ 2016/TT- BGDĐT nhận xét, đánh giá học sinh - Học sinh chủ động tự phát tìm cách khắc phục vấn đề khó khăn q trình làm văn miêu tả b.Tính sáng tạo: - Có sáng tạo sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nhằm khuyến khích học sinh bộc lộ trí tuệ cảm xúc ngôn mà em tạo lập như: 18 - Phương pháp phân tích ngơn ngữ: Trên sở văn mẫu, học sinh khai thác, nhận biết kết cấu văn, trình tự miêu tả - Phương pháp trực quan: Học sinh phải quan sát đối tượng miêu tả Các em có quan sát đối tượng thực tế lớp nhà, quan sát qua phim ảnh Vận dụng công nghệ thông tin dạy học, tạo điều kiện cho em quan sát đối tượng mà địa phương khơng có để mở rộng hiểu biết cho em - Phương pháp rèn luyện theo mẫu: Dựa vào văn mẫu, học sinh tạo lập văn theo nét riêng em - Phương pháp thực hành giao tiếp: Tạo điều kiện cho đối tượng học sinh trình bày sản phẩm mình, tranh luận để tìm - Việc thực quy trình dạy học phân môn Tập làm văn áp linh hoạt, hiệu tùy vào nội dung học, đối tượng học sinh III.3 Khả áp dụng, nhân rộng: - Các giải pháp nêu áp dụng đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Phong – Tiền Phong - Các giải pháp nêu có khả nhân rộng học sinh lớp trường tồn huyện tồn thành phố Cịn 19 phạm vi quốc gia phải có điều chỉnh để phù hợp tập tính vùng miền, lối sống sinh hoạt địa phương đặc biệt vấn đề phương ngữ III.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng sáng kiến a Hiệu mặt kinh tế: Sáng kiến mang lại hiệu tốt giúp học sinh biết làm văn, giảm tham khảo văn mẫu đem lại lợi ích kinh tế b Hiệu mặt xã hội: Sáng kiến mang lại hiệu tốt thiết thực cho giáo viên học sinh điều giúp cho học sinh biết làm văn miêu tả, góp phần tạo cho em say mê hứng thú học tập tích lũy vốn kiến thức văn học đáng kể cho em Qua làm văn miêu tả, học sinh vừa cảm thụ hay, đẹp vừa học cách sử dụng từ xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh động, luyện tập tả, luyện từ câu, tập làm văn Đồng thời giúp em tự tin hơn, nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tư duy, học tập sống, góp phần thực mục tiêu hệ trẻ, bồi dưỡng lối sống lành mạnh b Giá trị làm lợi khác: 20 Sáng kiến đem lại hiệu không cho ngành giáo dục mà mang lại hiệu việc huy động gia đình học sinh tham gia vào công tác giáo dục Tạo tiền đề vững cho học sinh học tốt môn học khác học tốt lớp Phụ huynh học sinh phấn khởi kết học tập em Xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Vĩnh Bảo, ngày 12 tháng 01 năm 2023 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Hải

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w