1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 phòng chống bị xâm hại qua bài dạy môn khoa học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 26,57 MB

Nội dung

“ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phịng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động lên lớp” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI a Cơ sở lí luận : Trẻ em búp cành, em mầm non tương lai đất nước Các em có quyền học tập, vui chơi, quyền xã hội yêu thương, đùm bọc Nhưng nay, tất trẻ em hưởng quyền lợi Nhiều em bị bóc lột sức lao động, bị đánh đập, bị làm tổn thương thể xác lẫn tinh thần Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại mức báo động, cấp thiết, mối lo ngại, trăn trở ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội Xâm hại trẻ em Việt Nam diễn không thành phố lớn mà cịn có vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa xảy với em học sinh độ tuổi Trên phương tiện thơng tin khơng khó khăn để tìm thấy thơng tin học sinh bị xâm hại gây hậu nghiêm trọng xúc dư luận xã hội Xâm hại trẻ em diễn với nhiều hình thức,nhiều mức độ, xuất phát nhiều ngun nhân Vì để bảo vệ trẻ em khơng bị xâm hại vấn đề cần thiết xã hội Nó khơng phải việc làm dành riêng cho người làm công tác giáo dục hay người làm công tác xã hội mà trách nhiệm chung cộng đồng Bản thân giáo viên, người làm công tác giáo dục, hàng ngày chứng kiến em với nét ngây thơ, hồn nhiên đến trường, để lĩnh hội tri thức, trang bị hành trang để bước vào đời Vậy mà em lại gặp phải trường hợp đau lòng bị xâm hại, điều làm tổn thương đến sinh lí em Rất em trở thành đứa trẻ hoàn toàn khác như: thụ động, đờ đẫn, lo sợ, tự kỉ, Đó điều mà khơng mong muốn Vì vậy, thân tơi cố gắng tìm biện pháp tốt để giúp em hiểu rõ mối nguy hiểm xâm hại, biết cách bảo vệ thân phòng ngừa bị xâm hại, để góp phần đào tạo hệ trẻ thực động, tự tin, giàu lĩnh ứng phó với tình sống b Cơ sở thực tiễn: Trẻ em người độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện mặt sinh lý tâm lý, dễ bị tổn thương tác động tiêu cực từ môi trường xã hội Luật Trẻ em năm 2016 quy định rõ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em sống an tồn, lành mạnh; phịng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi xâm hại trẻ em… Mặc dù vậy, nay, tình trạng tội phạm xâm hại tình dục 1/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phịng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động lên lớp” trẻ em diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm hình thức Theo thống kê Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an, phần nhỏ so với thực tế năm trung bình có 1.600 - 1.800 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, số 1.000 vụ xâm hại tình dục, số vụ mà trẻ em nạn nhân chiếm đến 65%, đa số nạn nhân nữ độ tuổi 12-15 (chiếm 57,46%), nhiên số trẻ em tuổi bị xâm hại vấn đề đáng báo động, chiếm tới 13,2% Hiện cơng đổi tồn diện, GD&ĐT đẩy mạnh qui mô nước Trong giáo dục mà hướng tới, lực phẩm chất công dân trọng cấp học Đó phát triển kinh nghiệm sống học sinh Giáo dục q trình kết hợp vai trị chủ đạo giáo viên với tự giác tích cực, tự rèn luyện học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách chủ yếu hành vi thói quen đạo đức Vì vậy, cần dạy kĩ sống, cần tuyên truyền cho em biết cách phòng chống bị xâm hại, để em tự bảo vệ thân mình, trở thành người hồn hảo thể chất, tinh thần sức khỏe, để tự tin, khẳng định phát triển xã hội đại Với mong muốn góp phần vào việc giải vấn đề nói trên, tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phòng chống bị xâm hại qua dạy môn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp” II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích “ Tiên học lễ - Hậu học văn”, câu nói tiếng phương pháp dạy dỗ người, muốn người phát triển tồn diện trước hết người phải có đức, có đức phát triển kiến thức khoa học, Bác Hồ, vị cha già mn vàn kính u dân tộc ta quan tâm đến việc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh Trong lần nói chuyện với học sinh, Bác dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó Chính nhà trường phải quan tâm rèn đức luyện tài cho học sinh, muốn rèn đức luyện tài trước hết phải quan tâm đến học sinh, giáo dục kỹ sống cho em có kỹ tự bảo vệ Nghiên cứu nhằm giúp em học sinh hiểu rõ mối nguy hiểm xâm hại, cách bảo vệ thân trước mối nguy đó, để khơng có vấn đề đáng tiếc xảy xã hội có mầm non mạnh mẽ 2/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phòng chống bị xâm hại qua dạy môn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp” có ích cho đất nước Từ đó, giúp em ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội; hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật…Để em có đủ khả tự thích ứng với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải công việc, đem lại cho em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho em kĩ cần thiết làm hành trang bước vào đời Từ em phá triển mở rộng kinh nghiệm đời sống lấy làm sở để hình thành phát triển lực, phẩm chất, kĩ có ích đời sống hàng ngày Nhiệm vụ Tìm hiểu cở lí luận, sở thực tiễn, thuận lợi khó khăn việc rèn kĩ sống cho học sinh, giúp em phịng chống bị xâm hại Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến nguy học sinh bị xâm hại Đưa số biện pháp giúp em phòng chống bị xâm hại Rút kết luận học kinh nghiệm sau áp dụng đề tài III ĐỐI TƯỢNG -THỜI GIAN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Các em học sinh khối lớp trường Thời gian Năm học 2018 - 2019 Phạm vi - Nghiên cứu lứa tuổi thiếu niên, đồng thời nghiên cứu giá trị kĩ sống cho học sinh - Khảo sát, đánh giá, tổng hợp khái quát dựa số liệu thống kê từ học sinh lớp 5C, học sinh khối lớp khả tự nhận thức bảo vệ thân trường - Các tiết học hàng ngày, tiết sinh hoạt, hoạt động ngoại khoá,… IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận Tìm giải pháp hữu hiệu giúp em học sinh khối nói riêng tất em học sinh trường tiểu học nói chung có kĩ năng, biện pháp cần thiết việc phòng chống bị kẻ xấu xâm hại Góp phần giáo dục, đào tạo hệ trẻ động, tự tin đáp ứng nhu cầu ngày 3/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phòng chống bị xâm hại qua dạy môn Khoa học hoạt động lên lớp” cao xã hội Quan tâm đến tâm sinh lý học sinh, nắm bắt biểu học sinh, chia sẻ khó khăn em mắc phải, kể câu chuyện sách từ thực tế, đặc biệt nghe em tâm về người quen khó khăn em mắc phải, ý đến vấn đề tế nhị sống Tìm đọc tài liệu có liên quan đến việc rèn kĩ sống cho học sinh Tài liêu dạy hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học Nghiên cứu thực tế - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát số, số liệu thống kê - Phương pháp gặp gỡ trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn nhận định thực trạng, nguyên nhân, hậu đưa giải pháp với vấn đề - Tổng hợp biện pháp giáo dục giáo viên chủ nhiệm khối lớp năm, nhà trường gia đình B NỘI DUNG I 1.THỰC TRẠNG KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG BỊ XÂM HẠI CỦA HỌC SINH CHƯA TỐT Như biết, mục tiêu giáo dục Tiểu học là: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Qúa trình giáo dục tổ chức giúp người học nắm nội dung: hệ thống tri thức, thái độ, kĩ năng, hành vi ứng xử thói quen hành vi thể sống cộng đồng, xã hội Từ hình thành người học mặt xã hội, tâm lí, thể chất, cách ứng xử đắn thông mối quan hệ tập thể, nhóm, hoạt động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội Học tập nhu cầu thường trực người thời đại Học tập không dừng lại tri thức khoa học túy mà hiểu tri thức giới có mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh Kĩ sống vấn đề quan trọng cá nhân trình tồn phát triển Chương trình học 4/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phòng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp” gặp phải nhiều trích nặng nề kiến thức tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng Hơn nữa, người học chịu nhiều áp lực học tập khiến cho khơng cịn nhiều thời gian cho hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội Điều dẫn đến “xung đột” nhận thức, thái độ hành vi với vấn đề xảy sống Qua thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 5, thân thân thấy kĩ sống, kĩ phòng ngừa xâm hại học sinh chưa cao Chỉ số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ tốt Cịn phần lớn em có nhận xét đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn thể kĩ thân Các em cịn ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tịi cịn hạn chế Trong đó, thực tế hàng ngày, hàng đất nước Việt Nam xảy biết tượng trẻ em bị xâm hại không khẳng định tất học sinh đề an toàn Rất có tỉ lệ nhỏ em bị xâm hại em khơng dám nói với bố mẹ, thầy cô, với người thân, em tự giải chịu đựng, điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tinh thần kết học tập em Bởi thủ phạm xâm hại em người thân gia đình, người quen tin cậy Và chúng tìm cách để tạo dựng mối quan hệ thân thiết với trẻ gia đình em để tiến hành hành vi xâm hại trẻ Có thể nói xâm hại trẻ em hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam Tất trẻ em có quyền bảo vệ khỏi hình thức xâm hại, đặc biệt xâm hại tình dục Trong việc phát hiện, ngăn chặn giải hành vi bạo lực giới giáo dục nhà trường đóng vai trị chủ đạo, giáo dục gia đình đóng vai trị then chốt cộng hưởng xã hội đóng vai trị quan trọng Phải tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Trong nhân tố cần làm tốt vai trị trách nhiệm mình, đặc biệt giáo dục gia đình, gia đình đơn vị độc lập nhà trường tập hợp có hệ thống, có chế tài quản lí giám sát quan chức năng, gia đình tế bào xã hội Kết khảo sát đầu năm ở lớp tơi chủ nhiệm tỉ lệ kĩ sống em sau:  “ Biết hình thức bị xâm hại”: Tổng số học Biết rõ Có biết chút Khơng biết sinh SL % SL % SL % 31 16,1 11 35,5 15 48,4  “Kĩ ứng phó tình nơi vắng vẻ”: 5/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phòng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp” Tổng số học Biết rõ Có biết chút Không biết sinh SL % SL % SL % 31 16,1 10 32,3 16 51,6  “Được nghe bố mẹ chia sẻ, tuyên truyền, xem hình ảnh xâm hại tình dục trẻ em”: Tổng số học Được nghe Có nghe Khơng sinh nghe SL % SL % SL % 31 25,8 19,4 17 54,8 Kết cho thấy, số học sinh có kĩ hiểu biết xâm hại kĩ tự bảo vệ cịn ít, số học sinh nghe bố mẹ chia sẻ, tuyên truyền, xem hình ảnhvề xâm hại tình dục trẻ em chưa nhiều Chính mà việc rèn kĩ sống cho học sinh vấn đề cần quan tâm Muốn làm tốt công tác cần phải làm gì? Nhất người làm cơng tác giáo dục nhà trường nơi tốt để hình thành nhân cách cho học sinh Đây câu hỏi mà thân tơi cần phải tìm tịi nghiên cứu, để từ tìm biện pháp rèn kĩ phòng chống bị xâm hại cho học sinh đạt hiệu NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI Hiện cơng tác giáo dục giới tính, phịng chống xâm hại tình dục trẻ em vấn đề nhạy cảm với giáo viên phụ huynh Với văn hóa phương đông truyền thống, “vùng cấm” khơng phụ huynh giáo viên Do đó, có nhiều nguyên nhân điều kiện khác dẫn đến tình trạng xâm hại trẻ em, mà đặc biệt xâm hại tình dục, theo tơi có nguyên nhân sau:  Thứ nhất: Nguyên nhân từ phía gia đình Gia đình có hồn cảnh khó khăn, nghèo đói, lạc hậu, khơng có điều kiện để chăm sóc, quản lí giáo dục em, thường để em nhà gửi em đối tượng không đáng tin cậy, thiếu thốn tình cảm, sống hồn cảnh gia đình khơng hồn thiện, lại khơng học tập chu đáo, dẫn đến tình trạng em bị lợi dụng rủ rê ép buộc vào hành vi phạm tội ngồi ý muốn Do cha mẹ thiếu quan tâm, bng lỏng quản lí, chưa giáo dục thường xuyên đạo đức lối sống cho trẻ, thiếu kiến thức phương pháp giáo dục giới tính hướng dẫn trẻ cách phòng ngừa Khi đề cập đến vấn đề giới tính, khơng phụ huynh lảng tránh, khơng ủng hộ nói vấn đề nhiều khơng mang lại hiệu tâm lí e ngại, khơng biết cách sẻ chia từ hai phía Trong nhiều trường hợp xảy việc trẻ bị xâm hại, 6/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phịng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động lên lớp” gia đình ngại tố cáo tội phạm, cho qua dấu kín sợ bị tai tiếng, mặc cảm, điều vơ tình tiếp tay cho kẻ xâm hại trẻ em thoát tội tiếp tục phạm tội  Thứ hai: Nguyên nhân xã hôi: Do công tác quản lí loại hình dịch vụ, băng đĩa hình, văn hóa phẩm đồi trụy thiếu chặt chẽ, nhiều phim, sách tuyên truyền có nội dung bạo lực, khiêu dâm trình chiếu bán tràn lan thị trường Sự phối hợp quan ban ngành đồn thể từ Trung ương đến địa phương cịn thiếu thống nhất, thiếu đồng thiếu kiên Do lối sống buông thả, suy đồi đạo đức cá nhân thấp hèn, nhân tính, việc làm tiêu cực người lớn ảnh hưởng đến tình trạng phạm tội trẻ em Tình trạng mù chữ, thất học, khơng có việc làm, khơng hiểu biết pháp luật, coi thường pháp luật  Thứ ba: Nguyên nhân từ đặc điểm sinh lí, thể chất, trình độ nhận thức em: Do đặc điểm sinh lí trẻ em, bồng bột thiếu suy nghĩ non nớt trí tuệ, biến chuyển sinh lí, làm theo tranh ảnh sách báo đồi trụy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại Thể chất em yếu ớt chưa có phát triển đầy đủ, chưa có khả chống cự lại hành vi xâm hại tội phạm Một phần trình độ nhận thức em nhiều hạn chế, thiếu kiến thức xã hội kiến thức pháp luật, kiến thức giới tính, người bị hại có nhược điểm tinh thần nguyên nhân điều kiện cho kẻ phạm tội thực  Thứ tư: Nguyên nhân từ công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục giới tính: Do cơng tác tun truyền phịng chống xâm hại tình dục trẻ em chưa thường xun cịn mang tính hình thức chạy theo phong trào, pháp luật cịn nhiều bất cập, việc điều tra xử lí tội phạm xâm hại trẻ em chưa kịp thời, thiếu nghiêm minh chưa tạo dư luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi xâm hại trẻ em Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa sâu xuống địa bàn, cụm dân cư nên không đạt hiệu việc nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Trong đó, cơng tác giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ chưa trọng, cơng tác giáo dục giới tính chưa thường xun, chưa có phương pháp giáo dục giới tính hướng dẫn cách phòng ngừa tội phạm cho 7/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phịng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động lên lớp” em Sự kết hợp quản lí giáo dục gia đình , nhà trường xã hội chưa chặt chẽ, thiếu đồng Hiện tượng trẻ em ngu ngơ phải xử lí tình sống thực, thiếu tự tin giao tiếp, thiếu lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến dễ nản chí ngày nhiều Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng kĩ sống hạn chế giáo dục gia đình nhà trường, phức tạp xã hội đại nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn xử với tình thực sống II CƠ SỞ LÍ LUẬN Chúng ta hiểu xâm hại trẻ em nói chung vấn đề quan tâm đặc biệt vấn đề xâm hại trẻ em Theo UNICEF: “Xâm hại tình dục trẻ em hành vi lôi kéo trẻ vào hoạt động liên quan đến tình dục, mà trẻ khơng đủ khả (hoặc không hiểu), không đủ tâm để đưa định hành vi này, hành vi vi phạm đến pháp luật hay giá trị văn hóa sở Thực tế nay, tình trạng trẻ em bị xâm hại xảy quốc gia giới có Việt Nam, trẻ em gái trẻ em trai nạn nhân Vậy phải làm để bảo vệ em, bảo đảm cho em có sống an tồn khơng có nguy tiềm ẩn bị xâm hại? Đó vấn đề cần quan tâm cần cấp xã hội giải Trẻ em hệ trẻ, chủ nhân xây dựng đất nước tương lai Vì phải dành cho em điều tốt đẹp Thế thời gián qua tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xảy nhiều, tiềm ẩn yếu tố gia tăng Tình trạng trẻ em bị xâm hại hồi chuông báo động cho suy đồi đạo đức xã hội, gây xúc dư luận gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội Trong giai đoạn nay, Việt Nam hội nhập với nước khác giới bước phát triển vươn lên, mặt tốt xã hội phát triển mạnh song vấn đề mặt trái xã hội xuất nhiều ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển tập thể, cá nhân có phận khơng nhỏ trẻ em Theo xu phát triển xã hội, số gia đình bố mẹ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên gia đình nôi trẻ, quên việc cần tạo môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ, khơng cịn có gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng vô lớn tới tâm hồn trẻ, tới phát triển nhân cách trẻ Một số gia đình hồn tồn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường có gia đình có điều kiện kinh tế, chiều chuộng dẫn đến trẻ thiếu sáng tạo, ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn, gặp tình thực tế lúng túng khơng biết xử lí nào, hạn chế việc 8/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phòng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp” tự bảo vệ thân Nghiên cứu gần phát triển não trẻ cho thấy khả giao tiếp với người, khả biết tự kiểm soát, thể cảm giác mình, biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầu, biết giải vấn đề cách tự lập có ảnh hưởng quan trọng kết học tập trẻ trường Vì thế, ngày giới nhiều trường TIỂU HỌC áp dụng phương pháp học trung tính phương pháp học tập thông qua giao tiếp tích cực với người khác Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống là: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống CƠ SỞ THỰC TIỄN Hiện việc giáo dục số kĩ sống cho học sinh dung đông đảo phụ huynh dư luận quan tâm, bới chương trình giáo dục cần thiết học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục nay, nhằm đòa tạo người với đầy đủ măt “ đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở”, để đáp ứng yêu cầu xã hội Vì giảng dạy, bên cạnh việc cung cấp kiến thức ban đầu Tiếng Việt, Toán Tự nhiên xã hội cho em , em cung cấp kiến thức sơ đẳng chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với kinh nghiệm đạo đức, để từ giúp học sinh hình thành kĩ sống, biết phân biệt sai, làm theo đúng, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, thúc em hành động theo chuẩn mức đạo đức thói quen đạo đức tốt Chính rèn luyện kĩ phòng chống xâm hại trẻ em việc làm thực cần thiết có ý nghĩa giai đoạn Hơn hết khơng phải nhiệm vụ quan trọng mà người làm công tác giáo dục cần quan tâm mà vấn đề mà xã hội quan tâm Thực tế khó đánh giá hết ảnh hưởng việc xâm hại trẻ em đem lại Việc trẻ em bị xâm hại để lại vết thương không phai mờ gia đình, dịng họ nạn nhân, kí ức cộng đồng nơi trẻ bị gây hại mà nạn nhân chung sống, để lại hậu lâu dài đến sức khỏe phát triển toàn diện trẻ Những ảnh hưởng việc xâm hại trẻ em đem lại 9/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phòng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp” Nhiều năm coi việc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Công tác bảo vệ trẻ em cần phải Việc đấu tranh chống xâm hại trẻ em cần tập trung vào biện pháp phịng ngừa Cơng tác truyền thơng cần làm đồng bộ, có phối hợp gia đình, nhà trường quan hữu quan Đối tượng cần phải tuyên truyền trẻ em Các em cần trang bị đầy đủ để bảo vệ khỏi hình thức bị lạm dụng Gia đình, nhà trường phải có trách nhiệm cung cấp kiến thức cho em Để làm điều bậc cha mẹ, nhà trường quan chức cần cập nhật kiến thức thủ đoạn, hình thức xâm hại Có thể nói thực tế nhiều học sinh trường học nói chung trường Tiểu học nơi tơi giảng dạy nói riêng, em hạn chế kĩ sống kĩ nhận thức, kĩ kiểm soát, kĩ định, kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, Vì dẫn đến tình trạng nhiều học sinh chưa mạnh dạn, tự tin ứng phó với tình khó lường sống Hơn lúc hết em cần quan tâm, giáo dục, truyền thụ kiến thức kĩ sống, kĩ phòng chống xâm hại Có phần hạn chế tình trạng số em xa lánh với mơi trường sống thực tế thiếu tương tác người với người, kĩ xã hội học sinh ngày Điều dẫn đến tình trạng học sinh dễ bị kẻ xấu dụ dỗ bị xâm hại Vậy ngồi kiến thức phổ thơng, học sinh cần học điều để giúp em hội nhập với xã hội, trở thành cơng dân có ích cho cộng đồng Đây băn khoăn, trăn trở đặt giáo viên - người làm công tác giáo dục THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI RÈN KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG BỊ XÂM HẠI CHO HỌC SINH a Thuận lợi Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với kế hoạch quán từ trung ương đến địa phương, Phịng Giáo dục Đào tạo có kế hoạch năm học với biện pháp cụ thể để rèn kĩ sống cho học sinh cách chung cho bậc học, định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kĩ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội đặc biệt nạn xâm hại trẻ em 10/34 “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp phòng chống bị xâm hại qua dạy mơn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp” Một số hình ảnh cần lưu ý để phịng tránh bị xâm hại Khơng nơi vắng vẻ Khơng nơi tối tăm Khơng lên mạng nói chuyện với người lạ Khơng đeo q nhiều trang sức Không để người lạ vào nhà, nhà có Khơng với người lạ 20/34 Không nhờ xe người lạ

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w