(Skkn 2023) một số giải pháp góp phần rèn luyện và phát triển kỹ năng thoát hiểm cho học sinh thpt cửa lò 2

61 1 0
(Skkn 2023) một số giải pháp góp phần rèn luyện và phát triển kỹ năng thoát hiểm cho học sinh thpt cửa lò 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THOÁT HIỂM CHO HỌC SINH THPT CỬA LÒ LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THỐT HIỂM CHO HỌC SINH THPT CỬA LỊ LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG Tác giả : : Trương Công Thắng Trần Thị Kim Oanh Bành Thị Quỳnh Lan Thời gian : 2021, 2022, 2023 Số điện thoại : 0912638405 Cửa lò tháng 4/2023 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THOÁT HIỂM CHO HỌC SINH THPT Khái niệm kỹ thoát hiểm Phân loại kỹ thoát hiểm Tại phải dạy kỹ thoát hiểm 4 Vai trị cơng tác giáo dục kỹ thoát hiểm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THOÁT HIỂM CHO HỌC SINH THPT CỬA LÒ Mợt số nhận định kỹ hiểm (KNTH) học sinh Thực trạng nhận thức giáo viên, học sinh vai trị kỹ hiểm học sinh THPT 2.1 Nhận thức giáo viên 2.2 Nhận thức học sinh 2.3 Thực trạng kỹ thoát hiểm học sinh THPT Cửa Lò Nguyên nhân hậu thiếu kỹ thoát hiểm HS 11 3.1 Nguyên nhân ảnh hưởng tới hình thành phát triển kỹ thoát hiểm học sinh THPT Cửa Lò 11 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 11 3.1.2 Các yếu tố chủ quan 13 3.2 Hậu thiếu kỹ thoát hiểm 14 3.2.1 Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai 14 3.2.2 Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm sinh lý, đến tính mạng 14 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THOÁT HIỂM CHO HỌC SINH THPT 16 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 16 1.1 Đảm bảo tính mục đích giáo dục 16 1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 16 1.3 Đảm bảo tính khả thi 16 Mợt số biện pháp góp phần rèn luyện phát triển kỹ thoát hiểm cho học sinh THPT 17 2.1 Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kỹ thích ứng xã hội cho học sinh THPT 17 2.1.1 Mục tiêu 17 2.1.2 Nội dung 17 2.1.3 Cách thức tiến hành 18 2.2 Tự trang bị kiến thức 18 2.3 Nhà trường thành lập trang Website kỹ sống, KNTH 18 2.3.1 Mục tiêu 18 2.3.2 Nội dung 18 2.3.3 Cách thức tiến hành 19 2.4 Xây dựng câu lạc bộ kỹ 19 2.4.1 Mục tiêu 19 2.4.2 Nội dung 20 2.4.3 Cách thức tiến hành 20 2.5 Tuyên truyền, phổ biến kỹ thoát hiểm 21 2.5.1 Mục tiêu 21 2.5.2 Nội dung 21 2.5.3.Cách thức tiến hành 21 2.6 Lồng ghép sinh hoạt lớp 22 2.6.1 Mục tiêu 22 2.6.2 Nội dung 23 2.6.3 Cách thức tiến hành 23 2.7 Về phía nhà trường phối hợp với đợi ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban tư vấn tâm lí Đồn trường, phụ huynh, địa phương 29 2.7.1 Mục tiêu 39 2.7.2 Nội dung 30 2.7.3 Cách thức tiến hành 30 CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 35 Mục đích thực nghiệm sư phạm 35 Nhiệm vụ thực nghiệm 35 Đối tượng thời gian TNSP 35 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 36 Kết thực nghiệm sư phạm 36 5.1 Phân tích định tính 36 5.2 Phân tích kết định lượng 36 Hiệu đề tài 38 6.1.Mức độ vận dụng 38 6.2 Hiệu 38 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT + Trung học phổ thông: THPT + Học sinh: HS + Kỹ thoát hiểm: KNTH + Giáo viên: GV + Phụ lục 2: PL2 + Bộ Giáo dục- Đào tạo: Bộ GDDT + Cán bộ giáo viên: CBGV + Giáo viên chủ nhiệm: GVCN + niên cộng sản: TNCS + Giáo dục phổ thông: GDPT + Thực nghiệm sư phạm: TNSP + Thực nghiệm: TNg + Đối chứng: ĐC + Kỹ sống: KNS + Phụ huynh: PH DANH MỤC BẢNG Bảng Nhận thức giáo viên vai trị kỹ hiểm học sinh THPT Bảng Nhận thức học sinh vai trò kỹ thoát hiểm Bảng Những kỹ thoát hiểm cho học sinh Bảng Hình thức mức đợ rèn luyện kỹ hiểm Bảng Những hình thức dạy kỹ thoát hiểm 10 Bảng Những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến kỹ thoát hiểm học sinh THPT Cửa Lò 12 Bảng Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kỹ thoát hiểm học sinh THPT Cửa Lò 13 Bảng Số liệu mẫu chọn để thực nghiệm sư phạm 35 Bảng Kết khảo sát cấp thiết giải pháp 37 Bảng 10 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp 38 DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ Nhận thức giáo viên vai trị kỹ hiểm học sinh THPT Biểu đồ Nhận thức học sinh vai trò kỹ thoát hiểm Biểu đồ Các kỹ thoát hiểm cho học sinh Biểu đồ Các hình thức mức đợ kỹ hiểm cho học sinh 10 Biểu đồ Những hình thức dạy kỹ sống, kỹ thoát hiểm 11 Biểu đồ Những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến kỹ thoát hiểm học sinh THPT Cửa Lò 12 Biểu đồ Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến kỹ thoát hiểm học sinh THPT Cửa Lò 13 DANH MUC HÌNH Hình Mợt số hình ảnh hoạt đợng chuyên đề kỹ thoát hiểm trường THPT Cửa Lò 19 Hình Chuyên đề tuyên truyền chống đuối nước, tai nạn thương tích trường THPT Cửa Lò 20 Hình Mợt số hình ảnh tun truyền kỹ phịng cháy chữa cháy CBGV HS trường THPT Cửa Lò 21 Hình Mợt số hình ảnh tun truyền kỹ sử dụng điện thoại mạng xã hợi an tồn cho HS-PH lớp 12D3 22 Hình 5: Sinh hoạt chuyên đề: Hình thành rèn luyện cho HS kỹ ứng phó với tình quấy rối tình dục lớp 12D3 29 Hình 6: Phối hợp với phụ huynh học sinh kĩ tượng xã hợi 33 Hình 7:Tun truyền kỹ ứng phó tình khẩn cấp khối phường Nghi Thu - Cửa Lò 34 LỜI CẢM ƠN Đề tài kết q trình tìm tịi, hỏi học rút kinh nghiệm giảng dạy thân Khi ứng dụng đề tài nhận hưởng ứng học sinh, đồng nghiệp lãnh đạo nhà trường, ban đầu mang lại một số kết khả quan Tuy nhiên, kinh nghiệm thân cịn mang tính chủ quan Vì vậy, chúng tơi kính mong đóng góp ý kiến, nhận xét quý thầy, cô để đề tài hồn thiện ứng dụng rợng rãi Xin chân thành cảm ơn! nhằm rèn luyện phát triển kỹ thoát hiểm cho học sinh - Phương pháp khảo sát thang đánh giá Khảo sát “ Google form” giáo viên học sinh -Đường link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSc6yKAh2 VkprXFhlBk631Zfgen3 5eUhzTuUEP1CQzylw/viewform (Phụ lục 3) c Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Thứ tự Đối tượng Số lượng Học sinh trường THPT Cửa Lò năm học 252 2022 – 2023 Giáo viên trường THPT Cửa Lò 42 Tổng 294 c Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất  Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng Kết quả khảo sát cấp thiết giải pháp Thứ tự Các giải pháp Các thông số X Mức Nâng cao nhận thức học sinh tầm quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kỹ thích ứng xã hợi 3,2 Tự trang bị kiến thức 3,19 Nhà trường thành lập trang website kỹ sống, KNTH 3, 28 4 Xây dựng câu lạc bộ kỹ 3,21 Tuyên truyền, phổ biến kỹ thoát hiểm 3,2 Lồng ghép sinh hoạt lớp 3,3 Phối hợp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban tư vấn tâm lí Đồn trường, phụ huynh, địa phương 3.22 Kết khảo sát bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết biện pháp có mức đợ cấp thiết cao, với điểm trung bình giải pháp đạt từ X  3,1 đến X = 3,3 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho giải pháp đề xuất có tính cấp thiết  Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 10 Kết quả khảo sát tính khả thi giải pháp Thứ tự Các giải pháp Các thông số X Mức Nâng cao nhận thức học sinh tầm quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kỹ thích ứng xã hội 3,19 Tự trang bị kiến thức 3,22 Nhà trường thành lập trang website kỹ sống, KNTH 3,2 4 Xây dựng câu lạc bộ kỹ 3,14 Tuyên truyền, phổ biến kỹ thoát hiểm 3,28 Lồng ghép sinh hoạt lớp 3,3 Phối hợp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban tư vấn tâm lí Đồn trường, phụ huynh, địa phương 3,26 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp bảng cho thấy, cán bộ giáo viên học sinh tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp tương đối đồng Với điểm trung bình giải pháp từ X  3,14 đến X =3,3 chứng tỏ rằng, đối tượng khảo sát có ý kiến đánh giá chung tương đối thống với mức khả thi giải pháp mức mức Hiệu quả đề tài 6.1.Mức độ vận dụng Đề tài triển khai cho đối tượng học sinh lớp khối 12 Đề tài có tính gợi mở hướng tiếp cận nhiều hình thức, phương pháp khác chương trình giáo dục kỹ cho học sinh THPT 6.2 Hiệu Về phía học sinh Qua số liệu thống kê một số lớp cụ thể, với việc áp dụng phương pháp trên, nhận thấy học sinh vô hứng thú với việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao kỹ thoát hiểm cho thân Về phía giáo viên Phần lớn giáo viên áp dụng giải pháp thống cao đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng nhân rộng Những kết cho phép khẳng định: Để phát triển kỹ thoát hiểm cho học sinh THPT, địi hỏi nhà trường cần có kế hoạch chương trình rèn luyện kỹ hiểm phù hợp cho học sinh để em có khả thích ứng với môi trường học đường, với cuộc sống một cách dễ dàng hay nói cách khác vận dụng giải pháp mà đề tài đề xuất phát triển kỹ hiểm cho HS Điều có nghĩa rằng, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào hoạt động giáo dục kỹ cho học sinh trường THPT C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn việc đưa giải pháp hoạt động phát triển kỹ thoát hiểm cho HS trường THPT Cửa Lị 2, chúng tơi nhận thấy: - Vấn đề rèn luyện phát triển kỹ thoát hiểm cho học sinh nhà trường THPT cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục - Hầu hết giáo viên nhận thấy vai trò hoạt đợng rèn luyện phát triển kỹ hiểm cho học sinh nhà trường - Trong số giải pháp giải pháp tổ chức hoạt động xã hội thông qua dụng giải pháp tuyên truyền, phổ biến kỹ hiểm hình thành câu lạ bộ nhằm phát triển kỹ mềm cho học sinh tham gia có tính khả thi Vì thơng qua hoạt đợng tập thể thông qua tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, đóng kịch thu hút học sinh tham gia nhiều đồng thời học sinh thể mình, rèn luyện kỹ hiểm thơng qua tình gần với c̣c sống hàng ngày Sau thực giải pháp, nhận thấy đề tài thu một số kết sau: - Nâng cao nhận thức cán bợ, GV, HS vai trị hoạt đợng rèn luyện phát triển kỹ hiểm - Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tham vấn tâm lý cho HS - Tạo mối quan hệ chặt chẽ nhà trường, GV, HS gia đình việc giáo dục định hướng cho HS - Đối với HS: Đề tài áp dụng khơng cho em học sinh khối 12 trường THPT Cửa Lò mà cho tất em học sinh khối lớp khác nhân rợng sở trường học thị xã Cửa Lò Qua em để tuyên truyền kỹ hiểm gia đình bạn bè Việc áp dụng giải pháp giúp cho học sinh có thêm hội học tập rèn luyện kỹ sống trường với thơng tin có đợ tin cậy cao Các em trải nghiệm thực hành kỹ thoát hiểm với giúp đỡ thầy bạn từ tăng tự tin cho em qua tương tác trực tiếp với tình Ngồi ra, việc rèn luyện có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục nhận thức cho em tình hình xã hợi có nhiều thay đổi thử thách kỹ sống hành trang thiếu cho em từ Đông thời rèn luyện cho em cách sống có trách nhiệm gặp tình xấu em giải vừa giúp giúp nhiều người khác mang lại lợi ích to lớn cho xã hợi khơng q tính mạng người Áp dụng sáng kiến có ý nghĩa thiết thực với việc giáo dục kỹ sống cho học sinh góp phần thực thành công mục tiêu giáo dục đào tạo phát triển người toàn diện Kiến nghị - Đối với cán bộ quản lý + Nhà trường phải làm tốt công tác phối kết hợp lực lượng giáo dục (Ban giám hiệu, GV bộ môn, GV chủ nhiệm, nhân viên bộ phận) ngồi nhà trường (phụ huynh, quyền tổ chức Đảng, đoàn thể địa phương, tổ chức xã hội khác) + Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường cần trọng đóng vai trò chủ chốt việc đề cao việc rèn luyện, nâng cao kĩ thoát hiểm cho HS + Xây dựng mơi trường tập mà trở thành “Nhà trường hạnh phúc” Từ đó, em có hợi học tập rèn luyện + Tổ chức hoạt động tập thể phong phú nội dung, đa dạng hình thức phù hợp với nhu cầu, đặc điểm tâm lý học sinh, giúp em rèn luyện nâng cao tự tin, khẳng định thân có kỹ hiểm cần thiết để hịa nhập với mơi trường học đường, với c̣c sống tốt - Với giáo viên: + Giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần ý thức tầm quan trọng việc hình thành rèn luyện kỹ thoát hiểm cho học sinh THPT + Trong q trình rèn luyện kỹ hiểm cho HS cần ý đến đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, trình đợ nhận thức học sinh, ln đợng viên, khuyến khích học sinh rèn luyện kỹ hiểm cho HS + GV phải ln có đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo HS đồng thời rèn luyện kỹ thoát hiểm cho em học - Với phụ huynh học sinh Để việc giáo dục đạo đức, giáo dục KNS, KNTH cho học sinh đạt hiệu cao, phụ huynh học sinh cần phải quan tâm nhiều đến việc giáo dục bạn gia đình, thường xuyên phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường xã hợi Gia đình phải thường xun quan tâm, giúp đỡ, đợng viên khích lệ - Với học sinh + Phải ý thức tầm quan trọng việc hình thành, rèn luyện kỹ thoát hiểm thân Đồng thời phải có thái đợ tích cực việc rèn luyện kỹ thoát hiểm + Tự giác, tích cực tham gia hoạt đợng ngoại khóa, hoạt đợng ngồi lên lớp để nâng cao tự tin, thu nhận thêm kĩ thoát hiểm cho thân Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn mợt thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc rèn luyện phát triển kỹ thoát hiểm cho HS Tuy nhiên, đề tài cịn thiếu sót định Kính mong nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục thời đại- Ngày 22/4/2019 “Để xây dựng trường học hạnh phúc” Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Minh Phượng, Đoàn Thị Diên, Trần Văn Công (2016), “Thực trạng lo âu hình thức ứng phó học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, 21, tr.24-30 Các trang Web: Truonghocketnoi.edu.vn, Idiali.com Các viết, báo cáo, trang báo Công văn Số: 585/QĐ-BGDĐT Quyết định Ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 11/11/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình "Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống khơi dậy khát vọng cống hiến cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021 2030" ngành Giáo dục Chuyên đề “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường”- TS Nguyễn Thị Nhân biên soạn Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo trình giáo dục kỹ sống, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng “Tư vấn tâm lý cho học sinh - giải pháp quan trọng hiệu để giáo dục đạo đức lối sống giảm thiểu bạo lực học đường” Bản tin ngành Giáo dục Nghệ An số 12 năm 2021 Trường Đại học Vinh “Bồi dưỡng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông làm công tác tư vấn cho học sinh” Lê Thị Bừng (2008), Hỏi đáp vấn đề tâm lý, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Công Khanh (8/2004), “Kỹ xã hợi lứa tuổi THPT”, Tạp chí Giáo dục số 94 10 Nguyễn Công Khanh (2004), “Ứng dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý phân tích số liệu khoa học xã hợi”, Tài liệu dành cho học viên cao học TL - GDH, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2010), Những kỹ thực hành xã hội, Nhà xuất Trẻ PHỤ LỤC Phiếu khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp rèn luyện phát triển kỹ thoát hiểm cho học sinh THPT Đối với học sinh Câu Theo em việc áp dụng giải pháp nâng cao nhận thức học sinh tầm quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kỹ hiểm cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo em việc áp dụng giải pháp tự trang bị kiến thức cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo em việc áp dụng giải pháp nhà trường thành lập trang wed kỹ sống, kỹ hiểm cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo em việc áp dụng giải pháp xây dựng câu lạc bợ kỹ cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo em việc áp dụng giải pháp tuyên truyền, phổ biến kỹ hiểm cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo em việc áp dụng giải pháp lồng ghép sinh hoạt lớp cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo em phối hợp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban tư vấn tâm lí Đồn trường, phụ huynh, địa phương kỹ hiểm cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo em việc áp dụng giải pháp nâng cao nhận thức học sinh tầm quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kỹ thích ứng xã hợi cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu Theo em việc áp dụng giải pháp tự trang bị kiến thức cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 10 Theo em việc áp dụng giải pháp nhà trường thành lập trang web kỹ sống, kỹ hiểm cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 11 Theo em việc áp dụng giải pháp xây dựng câu lạc bộ kỹ cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 12 Theo em việc áp dụng giải pháp tuyên truyền, phổ biến kỹ thoát hiểm cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 13 Theo em việc áp dụng giải pháp lồng ghép sinh hoạt cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 14 Theo em phối hợp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban tư vấn tâm lí Đồn trường, phụ huynh, địa phương kỹ hiểm cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Đối với giáo viên Câu Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp nâng cao nhận thức học sinh tầm quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kỹ thoát hiểm cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp tự trang bị kiến thức cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp nhà trường thành lập trang wed kỹ sống, kỹ thoát hiểm cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp xây dựng câu lạc bộ kỹ cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp tuyên truyền, phổ biến kỹ thoát hiểm cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp lồng ghép sinh hoạt lớp cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo Thầy/Cô phối hợp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban tư vấn tâm lí Đồn trường, phụ huynh, địa phương kỹ thoát hiểm cho học sinh có cấp thiết khơng? A Khơng cấp thiết B Ít cấp thiết C Cấp thiết D Rất cấp thiết Câu Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp nâng cao nhận thức học sinh tầm quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kỹ thích ứng xã hợi cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp tự trang bị kiến thức cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 10 Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp nhà trường thành lập trang Web kỹ sống, kỹ thoát hiểm cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 11 Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp xây dựng câu lạc bợ kỹ cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 12 Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp tuyên truyền, phổ biến kỹ hiểm cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 13 Theo Thầy/Cô việc áp dụng giải pháp lồng ghép sinh hoạt cho học sinh có khả thi khơng? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Câu 14 Theo Thầy/ Cô giải pháp phối hợp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, ban tư vấn tâm lí Đồn trường, phụ huynh, địa phương kỹ thoát hiểm cho học sinh có khả thi khơng ? A Khơng khả thi B Ít khả thi C Khả thi D Rất khả thi Mợt số hình ảnh tun truyền, phát triển kỹ thoát hiểm học sinh trường Cửa Lị 2.1Mợt số hình ảnh buổi tun truyền kỹ hiểm bị quấy rối tình dục nơi công cộng HS lớp 12D3 2 Tiểu phẩm Kỹ thoát hiểm bị quấy rối tình dục nơi cơng cợng lớp 12D3 2.3 Hoạt đợng ngoại khóa: chun đề tun truyền kỹ hiểm khỏi hỏa hoạn sân trường 2.4 Một số hình ảnh tuyên truyền kỹ sử dụng điện thoại mạng xã hợi an tồn cho HS-PH trường THPT Cửa Lò 2.5 Trang Website “Hãy học kỹ sống với Cửa Lò 2” Kịch bản tiểu phẩm tuyên truyền kỹ CẢNH 1: SAU GIỜ TAN HỌC - Thúy Nga: vừa tan học nhí nhảnh vui vẻ ( Mở nhạc “ Là gái thật tuyệt”) Nam ( Thành): Chào em ! Thúy Nga: Chào anh ! Nam: Em giúp anh mợt chuyện khơng ? Thúy Nga: Có việc anh ? Nếu giúp e xin sẵn sàng Nam: Điều thứ anh muốn hỏi em có phải đường đến quán nhà bà ba béo không ? Thúy Nga: Đúng anh ạ, nhà bà ba béo gần bên cạnh mợt cánh đồng mợt sơng thẳng tơng vào nhà Nam: Em vui tính thật ( Thúy Nga cười) Nam: Anh hỏi nhà bà ba béo cớ để anh quen em thơi Em có biết anh lại hỏi đường em không ? Thúy Nga: Em anh Nam: Nếu Nga hôm đường cho anh, Nga có biết anh đến đâu khơng ? Anh đến trái tim Nga Nam: Điều thứ hai anh muốn hỏi em rằng, bố em có phải mợt kẻ trợm khơng ? Thúy Nga: Ơ ! Cái anh hỏi hay ? Nam: Bố em có phải kẻ trợm khơng đánh cắp trời để thả vào mắt em, để ném trúng vào trái tim anh để trái tim anh nhỏ máu (Thúy Nga cười bẽn lẽn, ngượng ngùng) Nam: Nga à, hơm sinh nhật em anh có quà anh xin tặng em, điện thoại mới, anh tặng em Thúy Nga: Anh ! q đắt vậy em khơng nhận đâu Nam: mà, nhận mà ( mở nhạc : u anh anh khơng địi q) Thúy Nga: Vậy em xin anh, a tốt với em Nam: Nga em có muốn xem ảnh đẹp khơng ? Thúy Nga: Em thích anh cho em xem Nam ( tay sờ lên đùi Nga): Đây em xem hai người họ có tình cảm khơng ( giơ ảnh lên) Thúy Nga: Eo ! theo em học ảnh khơng lành mạnh mà lứa tuổi em không nên xem Anh cất không em khơng chơi với anh đâu Nam: Ừ anh cất Nam: Bây anh chứng minh tiếp cho em thấy tình yêu mà anh giành cho em Anh mời em ăn quán nhà bà ba béo có bánh chuối 2000, có thạch 1000 hay ăn phở ngó 25.000 em thích ăn ? ( Thúy Nga, Nam dắt tay ) Nam: Em ăn rồi, em nhận quà anh mệt anh muốn nghỉ, hay vào nhà nghỉ mợt tí Thúy Nga: Khơng anh ơi, e khơng vào đâu Nam: vào với anh mợt tí thơi Thúy Nga: Không, em không vào đâu Nam: A tặng quà cho em em vào với anh để thể lòng cảm ơn em với anh Nam cố kéo ôm chặt Nga Thúy Nga: Em trả ơn cho anh việc khác, em không vào đâu Nam: Không vào không em nhận quà mà ( Nam cố sức lôi Nga, Nga vùng chạy Nam không bỏ tay Nga) Thúy Nga (giọng hốt hoảng ): Không, anh buông em (Nam khống chế kéo Nga vào nhà nghỉ, Nga giả vờ ngoan ngoãn theo Nam kéo Nga lên phịng Nga bất ngờ cắm tay Nam, đạp vào chỗ hiểm mở cửa hét lớn cứu cứu, nhờ thân) CẢNH 2: TẠI NHÀ CỦA THÚY NGA Mẹ Nga: Con ơi! hôm mà mẹ thấy suốt ngày ủ rũ không ăn uống thế? Đêm ngủ hay giật mình, dạo khơng học chơi với bạn trước Con ốm à? Hay hôm mẹ đưa khám Nga ( giọng buồn): Mẹ ! khơng đâu, chóng mặt mợt chút Con nghỉ học ngày khỏi Mẹ Nga: Vậy ăn uống thuốc nằm nghỉ Cơ giáo ( Tuyết): Chào chị, cháu Nga có nhà không ? Mẹ Nga: Chào cô giáo, cháu Nga ốm nằm nhà Cô giáo: Cháu Nga ốm ngày không đến lớp học mà học kì II lớp 10 cịn tháng thi học kì Hơm nay, em đến xem cháu ốm ? Mẹ Nga: Cảm ơn cô giáo hỏi thăm, cô xem nói chuyện với cháu hợ gia đình Mấy hơm tơi thấy cháu lạ cháu khơng cịn cười nói hồn nhiên dạo trước, gặp khách lạ đến nhà cháu sợ, thấy cháu thống vui, thống buồn lại khóc Tơi có hỏi cháu nói không Cô giáo: Vâng để em tâm với cháu xem Cô giáo (lại gần Nga cầm tay): Nga ! Mấy hôm em không học bạn nhớ em Em có chuyện vậy kể cho nghe đi, giúp em vướng mắc mà em gặp phải Thúy Nga (khơng nói gì) Cơ giáo: Em kể cho nghe có chuyện giúp em Cơ giáo ơm vai Nga: Có chuyện bình tĩnh kể cho cô mẹ nghe Thúy Nga: Cô hơm trước em có gặp quen anh Nam, anh nói ngào cho em nhiều quà Em vô tư nhận quà ăn anh Rồi anh đòi làm hại em may mà em thoát Mẹ Nga: Trời ! khổ thân tôi, mà không kể với mẹ sớm Cô giáo (ôm vai Nga):Việc qua rồi, quên em ạ, để cô giúp em tố cáo việc làm Nam với quan pháp luật Thúy Nga: Cô ! Em sợ Cô giáo: Khơng đâu, phải lên tiếng để pháp ḷt trừng trị kẻ vậy Mẹ Nga: Nhờ giáo giúp gia đình với Cơ giáo: Chị yên tâm e lên báo với quan công an CẢNH 3: TẠI QUÁN NƯỚC Nam lắc lư theo điệu nhạc (hai công an tiến vào) Anh công an (Quỳnh): Chào anh Nam, Chúng công an huyện muốn gặp anh có chút việc Nam: Chào anh ! Có việc anh Anh công an (Chỉnh): Chúng nhận đơn tố cáo gia đình bà Lị Thị Ngân, có tố cáo anh xâm hại em Lò Thị Thúy Nga học học sinh lớp 10 Nam: Nga nào, xin lỗi anh không quen Anh công an (Quỳnh): Mời anh đồn công an để làm rõ việc CẢNH : TẠI ĐỒN CƠNG AN Anh cơng an: Chúng xác minh Anh xâm hại cháu Nga vi phạm pháp luật Hành vi anh hành vi quấy rối tình dục xâm hại tình dục trẻ em Theo quy định pháp luật Điều 144 Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi: Người dùng thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi tình trạng lệ tḥc tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu miễn cưỡng thực hành vi quan hệ tình dục khác, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm Theo đơn bà Ngân anh có cho cháu Nga xem ảnh khiêu dâm vậy anh vi phạm vào hai tợi xâm hại cố ý cưỡng ép cháu Nga quan hệ cho cháu xem ảnh khiêu dâm Nam: Xin anh tha cho em lần sau em không dám đâu Anh công an (Quỳnh): Mời anh hợp tác với quan cơng an (bắt cịng tay Nam giải đi) CẢNH 5: TẠI NHÀ NGA ( Cô giáo, mẹ Nga, Nga, hai bạn lớp với Nga, hai anh công an) - Mẹ Nga: Gia đình tơi cảm ơn giáo giúp đỡ, nhờ có giáo mà cháu Nga bớt mặc cảm - Thúy Nga: Em cảm ơn cô bạn bên em, động viên giúp đỡ em thời gian qua - Cô giáo: Các em qua việc vừa cô muốn khuyên em để tránh bị người khác xâm hại em phải có kĩ phịng tránh bảo vệ Các em biết việc xâm hại tình dục trẻ em có tác hại lớn đến trẻ làm tổn hại đến tinh thần, tâm lý, sức khoẻ trẻ Làm ảnh hưởng đến tương lai trẻ em, dân tộc Làm gia tăng tệ nạn mại dâm, tệ nạn buôn bán phụ nữ, tăng lây nhiễm HIV/AIDS bệnh lây qua đường tình dục Để chuyện đáng tiếc khơng xảy em cần phải nắm quy tắc sau : - Khơng mợt nơi tối tăm, vắng vẻ - Không nhận tiền, quà nhận giúp đỡ đặc biệt người khác mà không rõ lý - Không nhờ xe người lạ, sử dụng ăn uống người lạ đưa - Không người lạ đến gần đến mức họ chạm tay vào người - Khơng để người lạ vào nhà, nhà có mợt - Khơng cho (ngồi Bố mẹ, Bác sỹ khám bệnh) có quyền tùy tiện đợng chạm, sờ mó vào chỗ kín thể hành động thô lỗ với em - Không ăn mặc hở hang, không gần gũi mức với người lạ, kể người thân họ hàng (trừ Bố mẹ, ơng Bà, anh chị em ṛt mình) - Tin vào linh tính thân thấy điều khơng bình thường cần cảnh giác chủ đợng nghĩ cách phịng tránh để khỏi tình - Kiên phản đối, la hét, kêu khóc, cắn kêu cứu tìm cách để chạy tới nơi đông người - Kể với cha mẹ người tin cậy Cô giáo (quay sang phía mẹ Nga) : bậc phụ huynh cần lắng nghe tâm sự, câu chuyện con, thuyết phục kể tất xảy với đường phố giúp tránh xa hiểm họa xâm hại tình dục Các vị phụ huynh nên quan tâm đến nhiều chủ động trang bị cho kiến thức tự bảo vệ để tránh khỏi nguy bị xâm hại tình dục Các Đường link đề tài 3.1 Đường link trang website : https://sunny-graceful-donut.glitch.me/ 3.2 Đường link video tiểu phẩm kỹ thoát hiểm bị quấy rối tình dục nơi cơng cợnghttps://youtu.be/pibiXV_YeCM 3.3 Đường link khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp https://forms.gle/nZXZB3WL8FowPsFT6

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan