(Skkn 2023) một số giải pháp góp phần phát triển văn hoá đọc phục vụ học tập suốt đời tại thư viện trường thpt quỳnh lưu 4

61 3 0
(Skkn 2023) một số giải pháp góp phần phát triển văn hoá đọc phục vụ học tập suốt đời tại thư viện trường thpt quỳnh lưu 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “Một số giải pháp góp phần phát triển văn hố đọc phục vụ học tập suốt đời thư viện trường THPT Quỳnh Lưu 4” N À Lĩnh vực: Kỹ M sống - NGCK Năm học 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp góp phần phát triển văn hoá đọc phục vụ học tập suốt đời thư viện trường THPT Quỳnh Lưu 4” N À M Lĩnh vực: Kỹ sống - NGCK Tác giả: Nguyễn Thị Thư Tổ: Ngữ văn Số ĐT: 0985000253 Năm học 2022-2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hoá đọc 1.2 Khái niệm Học tập suốt đời CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Lợi ích việc đọc sách 2.2 Nguyên nhân việc lười đọc sách 2.3 Hậu việc lười đọc sách THỰC TRẠNG VIỆC ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Phát huy vai trò tổ cộng tác viên thư viện 4.2 Chú trọng tổ chức, phát động thi 10 4.2.1 Tổ chức giới thiệu sách 10 4.2.2 Tổ chức, phát động thi 15 4.3 Marketting hoạt động Thư viện 28 4.3.1 Marketting thơng qua hình thức trực truyến 28 4.3.2 Market ting thơng qua hình thức trực tiếp 31 4.4 Làm tốt công tác phục vụ bạn đọc 32 4.4.1 Kết hợp hình thức truyền thống mạng internet khâu mượn trả tài liệu 32 4.4.2 Sử dụng phần mền thư viện khâu mượn - trả tài liệu 33 4.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện 36 4.5.1 Sử dụng phần mền yêu cầu tất yếu để xây dựng thư viện điện tử thời 36 4.5.2 Mục đích việc ứng dụng công nghệ thông tin thư viện 36 4.5.3 Lợi ích sử dụng phần mềm quản lí thư viện 39 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 40 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 42 6.1 Mục đích khảo sát 42 6.2 Nội dung phương pháp khảo sát 42 6.3 Đối tượng khảo sát 42 6.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 6.5 Đánh giá tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 PHỤ LỤC - Hình ảnh; Tài liệu tham khảo PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Thế giới sống, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ 4.0, phương tiện nghe nhìn, đa chiều nhanh nhạy, việc đọc sách bị tác động khơng nhỏ, chứng thời gian quan tâm dành cho hoạt động ngày Đây thực mối lo nhà quản lý xã hội Tại khảo sát quốc tế năm 2016 cho thấy người Việt Nam đọc sách nhiều so với nước khu vực, có 30% người Việt đọc sách thường xuyên, 44% đọc sách, 26% hồn tồn khơng đọc sách Trong người Ấn Độ đọc gần 11 giờ/tuần, người Đài Loan đọc giờ/tuần, người Nhật Bản đọc giờ/tuần, Hàn Quốc giờ/tuần … người Việt Nam trung bình đọc chưa tới giờ/tuần, tỉ lệ thấp giới Qua cho thấy tỷ lệ đọc sách người dân Việt Nam ngày giảm Nhận thấy tầm quan trọng văn hóa đọc, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 284/QĐ-TTg lấy ngày 21 tháng năm ngày Sách Việt Nam Để đưa văn hóa đọc phát triển lên tầm cao mới, ngày 4/11/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1862/QĐ-TTg định tổ chức Ngày sách văn hóa đọc Việt Nam (21/4) tồn quốc, tiếp tục khuyến khích phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, tạo dựng mơi trường học tập thuận lợi; hình thành thói quen đọc sách gia đình, trường học, quan, tổ chức; góp phần xây dựng xã hội học tập đồng thời tôn vinh người đọc Hoạt động thư viện trường học hoạt động cần thiết để hình thành thói quen tự học học tập suốt đời cho học sinh Do đó, việc tổ chức hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu tự học học suốt đời cần thiết với tiêu chí liên tục, đổi mới, sáng tạo với biện pháp phong phú linh hoạt Chính thư viện trường học nói chung thư viện trường phổ thơng nói riêng cầu nối góp phần phát triển văn hố đọc phục vụ học tập suốt đời nhằm xây dựng xã hội phát triển Những năm trước thư viện trường THPT Quỳnh Lưu xây dựng phong trào đọc sách sâu rộng cho nhiều đối tượng học sinh Nhưng để phong trào ấy, thói quen trì dài lâu với vai trị người cán thư viện nên xây dựng nhiều hoạt động phong phú nhằm tạo nhu cầu hứng thú cho bạn đọc Bên cạnh có yếu tố khách quan trải qua đại dịch covid 19 tác động ảnh hưởng lớn việc phát triển văn hoá đọc thư viện trường học Với chức nhiệm vụ mình, khơng cầu nối bị dán đoạn làm ảnh hưởng đến phát triển văn hoá đọc nhà trường Từ lí thân tơi đưa “Một số giải pháp góp phần phát triển văn hố đọc phục vụ học tập tập suốt đời thư viện trường THPT Quỳnh Lưu 4” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Tính đề tài - Đề tài bắt kịp xu phát phát triển văn hóa đọc, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế thư viện trường học - Thực đồng giải pháp góp phần phát triển văn hoá đọc phục vụ học tập suốt đời 1.3 Mục đích nghiên cứu Nhằm tạo nhu cầu, hứng thú xây dựng thói quen đọc sách thơng qua việc tự học, tự nghiên cứu bạn đọc tiến tới phục vụ học tập suốt đời 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên, học sinh; Một số hoạt động thư viện trường THPT Quỳnh Lưu - Phạm vi nghiên cứu: Các nội dung liên qua đến trình hoạt động thư viện như: Thành lập tổ công tác tổ cộng tác viên thư viện; Tổ chức giới thiệu sách; Tổ chức, phát động thi; Làm tốt công tác phục vụ bạn đọc; ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, Marketting (truyền thông) … 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về: Thực trạng hoạt động thư viện ảnh hưởng đến cơng tác phát triển văn hố đọc thư viện trường THPT (Trung học phổ thông) Quỳnh Lưu Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hoá đọc thư viện trường THPT Quỳnh Lưu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tiến hành: - Nghiên cứu cách tổ chức, hình thức hoạt động thư viện - Rút kinh nghiệm qua hoạt động tổ chức - Tiếp thu ý kiến đồng nghiệp trước tổ chức số hoạt động - Thống kê số liệu 1.7 Đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Khẳng định tầm quan trọng hoạt động thư viện trường học nói chung thư viện Trường THPT Quỳnh Lưu nói riêng phát triển văn hoá đọc - Về mặt thực tiễn: Phản ánh trình hoạt động thư viện trường THPT Quỳnh Lưu Từ phân tích mặt đạt hạn chế vốn tài liệu, sở vật chất, cách tổ chức hoạt động … để đưa giải pháp thiết thực nhằm khắc phục hạn chế để thư viện ngày phát triển, nhằm xây dựng văn hoá đọc thường xuyên thời gian PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hố đọc Tại Hội thảo “Văn hóa đọc, thực trạng giải pháp” tổ chức thành phố Hồ Chí Minh (2010), khái niệm “văn hóa đọc” lý giải theo nghĩa rộng nghĩa hẹp + Ở nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hoá đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vòng tròn giao + Ở nghĩa hẹp, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Dưới góc nhìn khác văn hóa đọc, tác giả Vũ Dương Thúy Ngà cho rằng: "Văn hóa đọc hoạt động văn hóa người, thơng qua việc đọc để tiếp nhận thơng tin tri thức Đó tích hợp yếu tố nhu cầu đọc, thói quen đọc biểu qua hành vi, tập quán đọc cá nhân cộng đồng" Vậy văn hóa đọc gì? Ba yếu tố cốt lõi để tạo nên văn hóa đọc Thói quen đọc - Khả lựa chọn - Cách đọc sách Văn hóa đọc thái độ, cách ứng xử với tri thức, sách Phải biết đọc sách cho hợp lý bổ ích Đọc cho hợp với quy luật tiếp cận tri thức 1.2 Khái niệm Học tập suốt đời Theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), học tập suốt đời tất hoạt động học tập có chủ đích xuyên suốt đời cá nhân từ chào đời đến lúc rời xa sống, theo phương thức giáo dục quy, khơng quy phi quy Trong thời đại chu kỳ thay đổi khoa học - công nghệ ngày rút ngắn tuổi thọ ngày cao học tập suốt đời tất yếu Học tập suốt đời vừa quyền lợi, vừa trách nhiệm công dân Công dân có quyền lựa chọn hình thức học tập phù hợp với lực, sở thích điều kiện, hồn cảnh để nâng cao tri thức, hiểu biết, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi hội nhập quốc tế; Học để có nghề nghiệp, có việc làm hiệu quả, đáp ứng ngày tốt yêu cầu công việc; Học để cống hiến nhiều hơn, để làm cho người hạnh phúc; Học để góp phần phát triển đất nước nhân loại Theo Hồ Chí Minh, học tập dịng chảy liên tục, phát triển không ngừng, người học không gián đoạn, khơng ngắt qng, dù cơng việc sống có bộn bề đến đâu Người dặn hoạt động cách mạng cần phải học tập, “cịn sống cịn phải học” Và Người gương lớn tinh thần học tập thường xuyên lúc nơi suốt trình sống hoạt động cách mạng, hoàn cảnh nào, dù sống lao tù, nơi người mong tồn Người nghị lực tự học tập để nâng cao tri thức, vun đắp ý chí cách mạng để cứu nước, cứu dân CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Lợi ích việc đọc sách Văn hố đọc đóng vai trò chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách hệ thống sâu sắc mà văn hố nghe, nhìn (vốn mạnh việc cung cấp thơng tin giải trí) khơng thể làm Đọc sách khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thưởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu; phương cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngơn từ người Những thuộc tính liền với việc đọc suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tịi sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng vỉa tầng sâu sắc toàn hệ thống kiến thức, nhận thức người Khơng thể hình dung suốt đời khơng coi trọng việc đọc mà có trữ lượng thơng tin, kiến thức lớn Khối lượng kiến thức thu thập từ việc đọc thước đo đánh giá tầm vóc tri thức người Đọc sách thói quen tốt Nó giúp hồn thiện vốn từ ngữ, loại câu hình thức diễn đạt Thế hệ hơm lại khơng có thói quen đọc lúc thời kì cơng nghệ thơng tin chưa "tràn lan", rõ ràng, họ bị phân tâm thứ khác sống Tại người trẻ khơng thích đọc? Để trả lời câu hỏi này, xem xét lợi ích mà đọc sách mang lại Đọc sách tốt cho sức khỏe Nó giúp để giữ sống lành mạnh tâm lý Việc đọc sách hành động việc đọc hiểu biết đọc (chứ khơng phải nhìn chữ) để tăng vốn từ vựng người Từ xưa đến nay, sách kho tri thức vơ tận Nó ghi chép giữ gìn thành tựu, sáng tạo học hỏi người xưa để truyền dạy cho hệ sau Đối với sống không đọc sách, tiêu cực bắt đầu ảnh hưởng lan truyền nhanh Các từ vựng giảm nhanh kỳ lạ khơng làm tốt nghiên cứu việc đọc sách Thay đọc sách, chọn vào trang web Facebook, Wikipedia để đáp ứng nhu cầu Điều đáng mừng là, phận giới trẻ ý thức tầm quan trọng việc đọc sách Tại Bỉ, 37% trẻ em nước thích đọc sách tham gia hoạt động thể thao hay dùng Internet Đọc sách rèn tính kiên nhẫn, quan sát tăng khả cảm nhận sống Khơng thể phủ nhận vai trị tiện ích Internet đời sống người Thế nhưng, người thông minh người biết cân công nghệ sống Đọc sách phần sống Văn hóa đọc điều gìn giữ từ ngàn xưa Hãy tìm lại giữ gìn nét văn hóa đẹp xã hội, đọc sách điều tuyệt vời Trong đời sống tinh thần người, dân tộc, Sách sản phẩm văn hóa, kho tàng tri thức vơ quan trọng, Sách "người thầy" vĩ đại, thắp sáng nguồn tri thức Đọc sách có vai trị vơ quan trọng, mang đến cho hội thành công, nâng cao khả sáng tạo, phản ứng linh hoạt, xác, tăng sức bền cho tư duy, đặc biệt giúp gặp gỡ giới mà chưa biết Khơng vậy, đọc sách giúp học văn hóa tốt học tập nhằm tăng cường kỹ phân tích, tổng hợp, mở rộng kiến … Như thân cần hiểu vai trò tầm quan trọng sách, rèn luyện cho thói quen đọc sách, ban đầu vài trang vài chục trang ngày Càng đọc sách, có kiến thức vững vàng, trí tuệ mở rộng, có đảm bảo cho tương lai tốt đẹp góp phần xây dựng đất nước 2.2 Nguyên nhân việc lười đọc sách Trước có phương tiện nghe nhìn, sách đường lớn để người tiếp cận thơng tin, văn hóa tri thức Ngày nay, ngồi sách, người cịn tiếp thu tơng tin qua phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, phim ảnh, Internet Văn hóa đọc có bước thay đổi chất … Hiện nay, phương tiện nghe nhìn tỏ có nhiều ưu hơn, hấp dẫn so với sách thực tế chúng có xu hướng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc Nếu trước đây, đọc sách thú vui, thói quen nhiều người ngày thói quen có nguy bị dần Nguyên nhân xuất phát triển hệ thống công nghệ thông tin làm cho thói quen đọc sách khơng học sinh thay đổi Với độ tuổi ham chơi, ham giải trí, chương trình truyền thơng mang tính thực tế dễ dàng thu hút em từ em quên thói quen đọc sách Khơng kể hết kênh truyền thông đặc sắc hớp hồn dành cho độ tuổi lớn Ngồi ra, cịn có kênh phim truyện, chương trình tương tác sống động vô Sự phát triển phương tiện truyền thông làm cho bạn học sinh dễ dàng tiếp cận với điều mẻ, từ đọc sách dần trở nên nhàm chán Với tình trạng Internet phát triển mạnh mẽ nay, người trẻ tuổi có tùy chọn nhiều đọc Điều ảnh hưởng đến xã hội làm giảm vốn từ vựng hệ Họ chơi giỏi thích thú với trị chơi video việc có sách để đọc Giống hầu hết người trẻ tuổi có tài khoản blog cho (Twitter, Facebook, Instagram ), việc tiếp xúc với báo mạng "ngôn ngữ blog" dẫn đến chuyện thiếu hụt từ vựng kiến thức bạn trẻ Điển hình cho việc này, thay cố gắng suy nghĩ, xếp từ ngữ cộng với giảng giáo viên, bạn trẻ hoàn toàn tự viết cho văn hồn chỉnh thay dùng văn mẫu mạng Việc dựa dẫm vào Internet mà quên thói quen đọc sách dẫn đến nhiều hậu Nhiều bạn trẻ thừa nhận, họ đọc sách mạng thơng tin họ cần, hay chí, họ cịn khơng biết tính xác thơng tin đưa lên Internet Ta thấy rằng, việc đọc sách trở thành lựa chọn cuối cho người trẻ tuổi Học sinh ngày chạy theo lối sống dễ dãi, yêu thích thứ mang tính giải trí cao sách dày cộm mang tính tư Các em dễ bị sa vào giới ảo game, facebook, instagram, zalo, Kpop, phim kinh dị khơng có lối thốt, khơng nói q gọi “những nghiện” mạng xã hội Chính việc nghiện trào lưu ảo giới thật khiến học sinh trở nên lười biếng, lơ học tập, dần thói quen tốt thói quen đọc sách Gia đình chưa có biện pháp việc ni dưỡng rèn luyện thói quen đọc sách cho em học sinh Đặc biệt không trọng việc phát triển trí tuệ tâm hồn hồn thiện thân học sinh qua thói quen đọc sách từ nhỏ 2.3 Hậu việc lười đọc sách Tình trạng học sinh thờ với việc đọc sách ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển tồn diện nhân cách học sinh Học sinh khơng muốn đọc sách khiến cho việc học trở nên khó khăn hơn, tri thức bị hạn chế, hiểu biết hạn hẹp Một hậu nghiêm trọng dẫn đến lực đọc kém, viết sai tả, khơng phân biệt phát âm diễn đạt vụng Không đọc sách khiến tâm hồn trở nên khô khan, không khôn khéo việc ứng xử, thiếu cảm xúc trái tim rung động, chân thành Học sinh ngày trở nên cộc cằn, thô lỗ, ăn nói tục tĩu, ứng xử thiếu lịch sự, thường vơ lễ với người lớn thầy cô Thực tế nay, học sinh ngày khơng có hứng thú với việc đọc sách Ngoài sách bắt buộc chương trình học như: Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hướng dẫn học sinh thường bị vào vịng xốy loại truyện tranh, tiểu thuyết, ngơn tình có nội dung nhảm nhí, vơ bổ mà tìm đến loại sách khác sách khoa học, sách đạo đức, sách giáo dục kĩ sống … thêm vào đó, sách có nội dung tuổi teen thường bạn chọn đọc phù hợp với tâm lý, cảm xúc lứa tuổi Còn loại sách lịch sử, địa lý, tác phẩm văn học dường không nằm lựa chọn Học sinh đọc sách không đến nơi đến chốn khiến cho việc tiếp nhận thông tin bị đứt gãy khơng hồn thiện chuỗi kiến thức để giúp ích cho q trình học tập thân Như việc lười đọc sách học sinh dẫn đến hậu nghiêm trọng trước mắt lâu dài: kiến thức hời hợt, hiểu biết nơng cạn, từ lí thuyết vào thực hành thiếu vững vàng, không đem lại kết thi, kiểm tra mang tính chất đối phó, không làm Về lâu dài, kiến thức ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai thân phát triển chung đất nước THỰC TRẠNG VIỆC ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Một phận không nhỏ học sinh trường lười đọc sách Đối tượng chủ yếu nằm lớp đại trà, em học sinh có học lực trung bình yếu chưa có thói quen đọc sách, chưa biết tự khai thác tìm tịi đọc sách để bồi dưỡng thêm kiến thức cho thân Ngoài học trường em chủ yếu sử dụng điện thoại để chơi game, lướt facebook, xem tiktok … có em dành thời gian xuyên đêm để tham gia trò chơi điện tử … Nhiều em lệ thuộc vào giới ảo chứa nhiều nội dung hấp dẫn khó mà khơng dành thời gian cho việc đọc sách Chính có sách từ đầu năm học cuối năm học tình trạng cịn Có nhiều em học sinh khơng đọc, không nắm vững kiến thức sách giáo khoa, chưa nói đến sách tham khảo hay sách nâng cao khác Thư viện nhà trường có nhiều tài liệu tham khảo, hệ thống sách đạo đức, sách giáo dục kĩ sống nhiều chủng loại phong phú Bên cạnh thư viện tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian, đổi cách thức phục vụ chí cho em mượn sách nhà để đọc, để nghiện cứu cịn có nhiều em học sinh chưa đặt chân đến thư viện để mượn sách Điều thấy việc đọc sách học sinh ngày dần Hầu hết học sinh chưa nhận nhận thức lợi ích từ việc đọc sách mang lại nên dễ bị theo trị chơi vơ bổ khác, chưa rèn luyện cho thói quen đọc sách Việc đọc sách chủ yếu tập trung vào đối tượng học sinh có học lực khá, giỏi, cịn học học sinh có học lực trung bình yếu lười đọc sách 3.1 Thuận lợi Trường THPT Quỳnh Lưu Trường thuộc xã miền núi Phía tây Nghệ An, nên sở vật chất nhà trường gặp khó khăn, quan tâm Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện dành cho Thư viện diện tích 72m2 (trong bố trí: Phịng kho, phịng đọc giáo viên, phịng đọc học sinh), phịng đặt vị trí trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh đến thư viện Cơ sở vật chất phòng thư viện trang bị, bổ sung hàng năm tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động thư viện thực mang lại hiệu Thư viện trang bị 05 máy vi tính kết nối mạng internet, có hệ thống giáo án, câu hỏi, tập, đề kiểm tra, đề thi … giúp cho giáo viên học sinh tham + Bước 3: Lấy file excel từ liệu từ google form chuyển sang phần mềm SPSS: Từ trường khai báo (Data view Variable) ta thu giá trị trung bình từ phần mềm SPSS: 44 6.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất - Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất: + Bảng 1: Bảng kết tính X theo phần mềm SPSS (Từ bảng số liệu bước 3): SỰ CẤP THIẾT Phát huy vai trò Chú trọng tổ tổ cộng tác chức, phát động Valid Missing Mean Median Mode Range Minimum Maximum Sum N viên thư viện thi 550 3.25 3.00 3 1789 550 3.60 4.00 4 1981 Marketting hoạt động thư viện 550 3.49 4.00 4 1921 Làm tốt công Tăng cường ứng dụng tác phụ vụ công nghệ thông tin vào bạn đọc hoạt động thư viện 550 3.26 3.00 3 1792 550 3.51 4.00 4 1931 Từ số liệu bảng ta có: + Bảng 2: Mức độ thứ bậc cấp thiết giải pháp: TT Giải pháp ∑ X Mức Thứ bậc Phát huy vai trò tổ cộng tác viên thư viện 1789 3.25 Chú trọng tổ chức, phát động thi 1981 3.60 Marketting hoạt động thư viện 1921 3.49 4 Làm tốt công tác phụ vụ bạn đọc Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện 1792 3.26 1931 3.51 - Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất: Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Trong giải pháp đưa ra: Có giải pháp (2,3,5) đạt mức mức: “Rất cấp thiết” giải pháp lại (1,4) đạt mức 3: “Cấp thiết” nghĩa giải pháp có cấp thiết để thu hút bạn đọc nhằm phát triển văn hóa đọc thư viện trường trung học phổ thông Trong nhóm giải pháp đạt mức ta nên tiếp tục phát huy đầu tư để hoạt động thư viện mang lại hiệu cao Bên cạnh nhóm giải pháp đạt mức nên quan tâm phát triển để hỗ trợ cho nhóm cịn lại Có giúp cho hoạt động thư viện diễn cách thuận lợi nhằm phát triển văn hóa đọc phụ vụ học tập suốt đời nhóm giải pháp (thứ 2,3,5) có điểm bình qn cao nhóm cịn lại Như giai đoạn việc thường xuyên tổ chức thi; 45 Marketting tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện giải pháp cấp thiết giai đoạn Thực tốt giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển đem lại hiệu cao thư viện 6.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất - Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất: + Bảng 3: Bảng kết tính X theo phần mềm SPSS (Từ bảng số liệu bước 3): TÍNH KHẢ THI Valid Missing Mean Median Mode Range Minimum Maximum Sum N Phát huy vai trò Chú trọng tổ tổ cộng tác chức, phát động viên thư viện thi 550 3.52 4.00 4 1936 550 3.52 4.00 4 1938 Tăng cường ứng Marketting hoạt Làm tốt công tác dụng công nghệ động thư viện phụ vụ bạn đọc thông tin vào hoạt động thư viện 550 3.55 4.00 4 1955 550 3.37 3.00 3 1853 550 3.33 3.00 3 1832 Từ số liệu bảng ta có: + Bảng 4: Mức độ thứ bậc tính khả thi giải pháp: TT Giải pháp ∑ X Mức Thứ bậc Phát huy vai trò tổ cộng tác viên thư viện 1936 3.52 2 Chú trọng tổ chức, phát động thi 1938 3.52 Marketting hoạt động thư viện 1955 3.55 4 Làm tốt công tác phụ vụ bạn đọc Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện 1853 3.37 1832 3.33 5 - Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Trong nhóm giải pháp có nhóm giải pháp đạt mức (Rất khả thi) 02 nhóm đạt mức (Khả thi) nghĩa giải phái đưa áp dụng tất thư viện trường phổ thông (Thư viện trường Trung học sở Trung học phổ thơng) Nhóm giải pháp thứ 5: “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện” đạt mức điểm thấp Vì nhóm giải pháp phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất (cơ sở hạ tầng thông tin: hệ thống mạng internet) kinh 46 phí (để mua phần mềm) trường học Chính nhiều trường học chưa có điều kiện để sử dụng phần mềm để phục vụ cho hoạt động thư viện Nếu vấn đề (cơ sở vật chất kinh phí) giải quyết, nhà trường quan tâm đầu tư kinh phí hạ tầng thơng tin thư viện trường học hoàn toàn áp dụng giải pháp Nên nhóm giải pháp thứ “Rất khả thi” tương lai Bởi đứng trước thách thức nhu cầu sử dụng thông tin bạn đọc ngày thay đổi, bên cạnh sống thời đại bùng nổ thông tin, phát triển công nghệ 4.0 buộc thư viện trường học phải thay đổi cách hoạt động để phù hợp với tình hình nhằm khẳng định vị trí vai trị bạn đọc Chính việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện việc làm cần thiệt thư viện trường học tương lai 6.5 Đánh giá tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp Biểu đồ so sánh giá trị trung bình cấp thiết tính khả thi 3.25 3.52 3.6 3.52 3.49 3.55 3.26 3.37 3.51 3.33 GP1 GP2 GP3 Cấp thiết GP4 GP5 Khả thi Từ kết từ bảng (mục 6.5) bảng (mục 6.6) ta có bảng tính tương quan sau: Giải pháp ∑ Sự cấp thiết Thứ bậc X (mi) Tính khả thi Thứ bậc X ∑ (ni) D2 (mi -ni) Giải pháp 1789 3.25 1936 3.52 Giải pháp 1981 3.60 1938 3.52 Giải pháp 1921 3.49 1955 3.55 Giải pháp 1792 3.26 1853 3.37 Giải pháp 1931 3.51 1832 3.33 X 1883 3.42 1903 3.46 47 Sự tương quan cấp thiết tính khả thi dẫn đến tương quan thuận tương quan nghịch mối quan hệ giải pháp Để tìm hiểu tương quan tính khả thi cấp thiết giải pháp, sử dụng công thức phần mềm Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc + Cơng thức tính: R = 1− 6 D n(n2 − 1) Trong công thức trên: n số giải pháp đề xuất; D2 hệ số chênh lệch thứ bậc tính cần thiết tính khả thi; R hệ số tương quan Nếu R>0 (R dương) có giá trị lớn (nhưng khơng 1) tính cấp thiết tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa giải pháp vừa cấp thiết vừa khả thi Nếu R0 cho ta thấy tính cấp thiết tính khả thi giải pháp có tính tương quan thuận chặt chẽ, điều có nghĩa giải pháp đưa vừa cấp thiết lại vừa khả thi Như qua kết đánh giá tương quan cấp thiết tính khả thi cho thấy giải pháp đưa cần thiết áp dụng tất thư viện trường phổ thông nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thư viện góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa đọc nhằm hướng tới xã hội học tập suốt đời 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cho dù xã hội có phát triển đến đâu phát triển văn hóa đọc có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển xã hội Việc đọc sách có giá trị riêng khó mà thay Vì sao? vì, đọc sách yếu tố quan trọng để định hình nhân cách phát triển tư Với tinh thần tổ chức thi sách tri thức mãi, ban tổ chức mong góp phần lan tỏa van hóa đọc trân trọng, ln yêu quý sách môi trường học đường để giáo viên nâng cao trình độ tri thức học sinh xây dựng thói quen lành mạnh, tích cực, tránh xa tệ nạn xã hội, nuôi dưỡng tâm hồn, sống có trách nhiệm với thân gia đình Bởi khơng có thay văn hóa đọc Bên cạnh huy động nguồn kinh phí để đầu tư sở vật chất, đầu tư vốn tài liệu (nguồn sách) nói việc tổ chức phong trào hoạt động thư viện, để tạo dựng phong trào đọc sách lâu dài học sinh yếu tố định tới việc phát triển văn hóa đọc hiệu hoạt động thư viện Bằng biện pháp linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động thư viện Trong bối cảnh việc phát triển văn hóa đọc trường học cho đối tượng học sinh cần phải thường xuyên, liên tục hết góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa đọc nhằm phục vụ học tập suốt đời Dưới thời đại công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ, hệ thống thư viện lớn thư viện trường đại học, thư viện tỉnh thúc đẩy chuyển đổi số phục vụ học tập suốt đời Với mong muốn thời gian tới hệ thống thư viện trường học phổ thông quan tâm, đầu tư để xây dựng thư viện điện tử nhằm chia nguồn tài nguyên thông tin thư viện với Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh tiếp cận nguồn tài liệu mở cách nhanh nhất, thuận tiện Đó mong muốn thư viện trường học phổ thông hướng tới Nhằm xây dựng phong trào đọc sách nhà trường xã hội, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần xây dựng có hiệu hệ đọc tương lai Hiện nay, vấn đề văn hóa đọc xã hội quan tâm phát triển văn hóa đọc trở nên quan trọng vấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển bền vững nguồn nhân lực Bởi phát triển văn hóa đọc cá nhân cộng đồng tảng xây dựng xã hội học tập góp phần tạo nên sức mạnh trí tuệ tồn dân tộc cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vào hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển văn hóa đọc nhà trường coi yếu tố quan trọng thúc 49 đẩy trình học tập, nghiên cứu, khám phá tri thức học sinh Qua đó, bước hình thành thói quen, kỹ năng, làm lan tỏa phong trào đọc sách nhà trường, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn lối sống văn hóa lành mạnh cho học sinh Trong xã hội cơng nghệ 4.0 có hàng loạt loại hình khác cạnh tranh với sách báo phát thanh, truyền hình, đọc qua mạng Internet, nhiên văn hóa đọc phần khơng thể thiếu môi trường giáo dục Với đề tài phù hợp cần thiết hy vọng giúp ích cho đồng nghiệp việc tổ chức hoạt động, phong trào thư viện trường học Qua giúp lan tỏa, xây dựng phịng trào đọc sách nhằm phát triển văn hóa đọc phục vụ học tập suốt đời thời gian Nhằm xây dựng phong trào đọc sách thường xuyên liên tục, tạo thói quen đọc sách học sinh điều kiện hoàn cảnh nào, thư viện sẵn sàng phục vụ tốt nhất, tạo điều kiện thuận lợi đối tượng học sinh dể dàng tiếp cận với sách nguồn tri thức vơ giá nhân loại Kiến nghị 2.1 Với đồng nghiệp: Đây kinh nghiệm thân áp dụng thư viện trường THPT Quỳnh Lưu nhuwngc năm qua, với chút kinh nghiệm giúp ích cho đồng nghiệp phụ vụ tốt cho hoạt động thư viện đơn vị Mong có góp ý, chia để đề tài hoàn thiện 2.2 Với nhà trường: + Cần đầu tư kinh phí năn để tăng cường sở vật chất, bổ sung vốn tài liệu cho thư viện tài liệu tham khảo, sách giáo dục kĩ sống tạo dựng kho sách có chất lượng, ln cập nhật sách thường xuyên nhằm thu hút học sinh sử dụng tài liệu thư viện + Cần có kinh phí thư viện tổ chức hoạt động, phát động thi; Để làm phần thưởng động viên em học sinh tham gia, khuyến khích việc đọc sách bạn phần thưởng để động viên tinh thần đọc sách, mượn sách + Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm đạo hoạt động thư viện + Ban giám hiệu cần đạo tổ chức nhà trường như: Công đoàn, đoàn niên, hội phụ huynh, tổ chuyên môn nhằm tạo điều kiện phối kết hợp để hoạt động thư viện đạt hiệu + Bố trí thời gian hợp lý để thư viện tổ chức hoạt động nhằm phát triển văn hóa đọc 2.3 Với Sở giáo dục đạo tạo: + Có văn đạo, hướng dẫn kịp thời cho thư viện trường học + Tổ chức lớp tập huấn để nhân viên thư viện học hỏi, trao dồi kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, có hội giao lưu với đồng nghiệp + Có sách tuyên dương, khen thưởng kịp thời đơn vị hoạt động thư viện đạt hiệu cao 50 PHỤ LỤC + Biểu đồ thể cấp thiết giải pháp theo phần mềm khảo sát Google forms: + Biểu đồ thể cấp thiết giải pháp theo phần mềm khảo sát Google form: + Biểu đồ thể số lượng đánh giá cấp thiết phần mềm SPSS: + Biểu đồ thể số lượng đánh giá tính khả thi phần mềm SPSS: + Bảng số lượng khảo sát cấp thiết theo phần mềm Google form SPSS: Sự cấp thiết TT Biện pháp Phát huy vai trò tổ cộng tác viên thư viện Chú trọng tổ chức, phát động thi Marketting hoạt động thư viện Ít cầp thiết Khơng cầp thiết Cầp thiết Rất cầp thiết ∑ X Mức SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 4 33 66 333 999 180 720 1789 3.25 3 18 192 576 346 1384 1981 3.60 4 18 249 747 288 1152 1921 3.49 1792 3.26 296 1184 1931 3.51 1883 3.42 Làm tốt công tác phục vụ bạn đọc 5 27 54 339 1017 179 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện 2 11 22 241 723 716 Trung bình chung + Bảng số lượng khảo sát tính khả thi theo phần mềm Google form SPSS: Tính khả thi TT Biện pháp Phát huy vai trò tổ cộng tác viên thư viện Chú trọng tổ chức, phát động thi Marketting hoạt động thư viện Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi ∑ X Mức SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm 2 10 20 238 714 300 1200 1936 3.52 3 18 235 705 303 1212 1938 3.52 4 14 28 205 615 327 1308 1955 3.55 4 Làm tốt công tác phục vụ bạn đọc 2 21 42 299 897 228 912 1853 3.37 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện 4 20 40 316 948 210 840 1832 3.33 1903 3.46 Trung bình chung + Hình ảnh kế hoạt hoạt động hưởng ứng ngày sách Việt Nam 21/4/22023 + Hình ảnh học sinh giới thiệu sách cờ tuần hưởng ứng ngày sách văn hóa đọc Việt Nam 21/4/2023 + Hình ảnh học sinh mượn sách phòng thư viện tuần hưởng ứng ngày sách văn hóa đọc Việt Nam 21/4/2023: + Những tác phẩm thi “Khoảnh khắc sách” diễn ra: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mạnh Tuấn Sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện: Giáo trình - H.: TTTT-TL KH & CN Quốc gia, 1998.- 324 tr.1 Lê Văn Viết Cẩm nang nghề Thư viện - H.: Văn hố thơng tin, 2000.630 tr Vũ Bá Hoà Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông H.: GD, 2009 - 339 tr ; 20,3 cm Lê Thị Chinh Phương pháp kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện trường học - H.: GD, 2009.- 211 tr ; 24 cm Lê Thị Chinh Hỏi - đáp công tác thư viện trường phổ thông - H.: GD, 2013 - 295 tr ; 20,5 cm Nguyễn Thị Trang Nhung Thư viện trường học: Giáo trình Nguyễn Thuý Hạnh Cơng tác phụ vụ người dùng tin: Giáo trình Nguyễn Thanh Thủy Marketing hoạt động thông tin - thư viện: Giáo trình PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt (Giảng viên ĐH Văn hoá Hà Nội) Người dùng tin nhu cầu tin Giáo trình 10 Qúy Lâm, Kim Phượng Hướng dẫn kỹ quản lý nghiệp vụ công tác thư viện đạt hiệu - H : Lao động - xã hội, 2014 - 431tr ; 28cm

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16