(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện tại trƣờng thpt nghi lộc 5 trong thời đại số

56 12 0
(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện tại trƣờng thpt nghi lộc 5 trong thời đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC TRONG THỜI ĐẠI SỐ LĨNH VỰC: QUẢN LÝ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HĨA ĐỌC VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC TRONG THỜI ĐẠI SỐ LĨNH VỰC: QUẢN LÝ NHÓM TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thúy Hằng - SĐT: 0965475568 Nguyễn Thị Thu - SĐT: 0385780544 Lê Thị Mai - SĐT: 0345324904 THÁNG 4, NĂM 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tính đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa đọc 1.2 Vai trị Văn hóa đọc 1.3 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin 1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thƣ viện 1.5 Khái niệm chuyển đổi số hoạt động thƣ viện 1.6 Tầm quan trọng ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động thƣ viện II CƠ SỞ THỰC TIỄN Từ thực tiễn nội dung chƣơng trình đổi hoạt động thƣ viện Thực trạng văn hóa đọc trƣờng học Thực trạng văn hóa đọc học sinh Trƣờng THPT Nghi Lộc 3.1 Đặc điểm khái quát trƣờng THPT Nghi Lộc 3.2 Thực trạng văn hóa đọc học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc 10 3.3 Thực trạng hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc 13 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) vào hoạt động thƣ viện trƣờng phổ thông Nghi Lộc 14 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRONG THỜI ĐẠI SỐ 17 Chỉ đạo đổi hoạt động thƣ viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng 17 1.1 Chỉ đạo hoạt động đọc sách thông qua biện pháp quản lý hành 18 1.2 Đổi “đa dạng hóa” hoạt động để phát triển văn hóa đọc cho học sinh THPT 18 1.2.1 Bồi dƣỡng kỹ đọc sách cho học sinh 18 1.2.2 Xây dựng tủ sách mini lớp học (thƣ viện góc lớp) 19 1.2.3 Xây dựng “Thƣ viện xanh” 20 1.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách 21 1.2.5 Phát động thi đọc sách học sinh THPT 22 1.2.6: Thành lập câu lạc đọc sách, yêu sách 23 Xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực phát triển “Văn hóa đọc” cho học sinh trung học phổ thông 24 2.1 Tăng cƣờng nguồn sách 25 2.2 Đơn giản hóa thủ tục mƣợn trả 27 2.3 Xây dựng không gian đọc học tập thƣ viện 28 2.4 Vai trò Ban giám hiệu việc xây dựng văn hóa học tập nhà trƣờng 29 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số 30 3.1 Ứng dụng phần mềm thƣ viện 31 3.2 Ứng dụng mạng internet công tác thƣ viên trƣờng THPT 32 3.3 Ứng dụng mạng xã hội vào hoạt động thƣ viện 34 IV KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 37 Mục đích khảo sát 37 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 37 2.1 Nội dung khảo sát 37 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 37 2.2.1 Về tính cấp thiết 38 2.2.2 Về tính khả thi 38 Đối tƣợng khảo sát 38 3.1 Tính cấp thiết 38 3.2 Tính khả thi 39 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 40 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 41 V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Một số đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN 4: PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt: BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo CSVC Cơ sở vật chất CBTV Cán thƣ viện CP Chính phủ CNTT Công nghệ thông tin GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thƣờng xuyên SGDĐT Sở giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NV Nhân viên KH Kế hoạch QĐ Quyết định THPT TV UBND Trung học phổ thông Thƣ viện Ủy ban nhân dân PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài V.A.SuKhomlinsky nói “Khơng thể trở thành người chân mà lại khơng có sách” Để tiếp thu kiến thức văn minh nhân loại, việc thƣờng xun đọc sách đóng vai trị khơng nhỏ, góp phần làm giàu thêm trí tuệ, phong phú tâm hồn, cao đẹp phẩm hạnh, lành mạnh lối sống ngƣời xã hội ngày Trong thời đại bùng nổ thơng tin việc đọc sách báo qua internet xu hƣớng đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn Bởi mang lại nhiều tiện lợi nhƣ ngƣời dùng đọc sách đâu dễ dàng tìm kiếm sách mà cần, loại sách mạng internet phong phú đa dạng, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao độc giả… Vì vậy, biết tận dụng khai thác ƣu cơng nghệ “chìa khóa” quan trọng thúc đẩy phát triển văn hóa đọc thời đại số Đây đƣợc xem nhƣ “cơ hội vàng” cho bứt phá hệ thống thƣ viện truyền thống hƣớng tới chuyển đổi số theo chƣơng trình chuyển đổi số ngành thƣ viện đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 Đối với ngành Thông tin – Thƣ viện ngày 11 tháng 02 năm 2021 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 206/QĐ-TTg phê duyệt “ Chƣơng trình chuyển đổi số ngành thƣ viện đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030”; … Công văn số 4604/BGDĐT-CSVC ngày 12/10/2021 Bộ giáo dục đào tạo việc hƣớng dẫn, triển khai chƣơng trình “Sóng máy tính cho em” Với quan điểm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số tạo đột phá hoạt động đổi giáo dục Ngƣời học nhà giáo trung tâm chuyển đổi số đạt mục tiêu tận dụng tiến công nghệ để đổi sáng tạo dạy học nâng cao chất lƣợng hội tiếp cận giáo dục, hiệu quản lí giáo dục, xây dựng giáo dục mở thích ứng tảng số góp phần phát triển kinh tế số xã hội số Sau hai năm ảnh hƣởng nặng nề đại dịch covid 19, ngành giáo dục bƣớc vào năm học 2022-2023 với tâm mới, đƣợc xác định năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi giáo dục bậc phổ thơng, thực chƣơng trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 Lộ trình đổi giáo dục đƣợc Nghị 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Thực mục tiêu đổi ngày 31 tháng 12 năm 2015, Bộ giáo dục đào tạo có Cơng văn số 6841/BGDĐT-GDTX việc đổi thƣ viện phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng phổ thông, mầm non nhằm phát huy hiệu hệ thống thƣ viện trƣờng học, thúc đẩy phong trào đọc, hình thành thói quen đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng cộng đồng; đồng thời khuyến khích học sinh tìm hiểu, thực hành hoạt động nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Để góp phần nâng cao chất lƣợng đổi giáo dục nhà trƣờng thƣ viện trƣờng học đóng vai trị quan trọng Thƣ viện trƣờng phổ thông phận sở trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học Nhà trƣờng Thƣ viện góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy giáo viên, bồi dƣỡng kiến thức khoa học thƣ viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bƣớc thay đổi phƣơng pháp dạy học, đồng thời thƣ viện tham gia tích cực vào việc bồi dƣỡng tƣ tƣởng trị xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên Nhà trƣờng Tuy nhiên thực trạng phát triển nhƣ vũ bão cơng nghệ thơng tin, truyền hình, games, facebook, zalo, … với nhiều trò chơi ngày đa dạng, phong phú, hấp dẫn lôi giới trẻ tham gia nhiều Học sinh đến với thƣ viện đọc sách, báo ngày hạn chế Theo nhà xã hội học, mĩ học nhận rằng: học sinh ngày giỏi vi tính, giỏi truy cập Internet, giỏi văn hóa nghe nhìn, nhƣng lại nghèo nàn văn hóa đọc Các em lƣời đọc sách, mà vốn từ, vốn sống, vốn văn hóa em điều đáng lo ngại mà em thƣờng mắc lỗi ứng xử với ngƣời xung quanh làm văn nhiều em học sinh từ nội dung đến hình thức phải khiến thầy thở dài Trong năm vừa qua để thực tốt chức nhiệm vụ mình, thƣ viện Trƣờng THPT Nghi Lộc ln nghiên cứu, tìm tịi áp dụng giải pháp khác để nâng cao chất lƣợng hoạt động Với trăn trở suy nghĩ đƣa sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng trung học phổ thông Nghi Lộc thời đại số” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đƣa giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc trƣờng THPT - Xây dựng mơ hình “Thƣ viện xanh”, “Thƣ viện lớp học” để khích lệ việc đọc sách học sinh - Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện nhằm đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động thƣ viện trƣờng học, giúp thƣ viện hƣớng tới việc cung cấp dịch vụ thân thiện, tăng khả tƣơng tác với bạn đọc thƣ viện - Mục đích cải thiện tiếp cận tài liệu nhanh chóng, nhiều ngƣời lúc, tiết kiệm chi phí mua tài liệu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu - Đối tƣợng: Là học sinh THPT Nghi Lộc - Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến đƣợc áp dụng lĩnh vực thƣ viện trƣờng học Thực tế hoạt động Trƣờng THPT Nghi Lộc 5, xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2021-2022 đến năm học 2022-2023 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp điều tra khảo sát Google form - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Tính đề tài Sáng kiến đƣợc ứng dụng vào thực tiễn hoạt động thƣ viện nâng cao giá trị văn hóa đọc cho cán bộ, giáo viên em học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc Sáng kiến đƣa giải pháp nhằm khuyến khích tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi phát hiện… để từ khơi dậy tinh thần đọc sách cộng đồng xã hội Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện góp phần nâng cao suất hoạt động thƣ viện, nhờ vào tính hỗ trợ quản lý đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thƣ viện; mở rộng khả chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin; hỗ trợ bạn đọc việc tiếp cận tăng khả đáp ứng nhu cầu khác nhóm bạn đọc Nhờ đó, lƣợng bạn đọc tìm đến thƣ viện để học tập, tra cứu sách ngày nhiều.Tận dụng phát triển mạng internet để tiếp cận bạn đọc, tuyên truyền giới thiệu sách hiệu quả, đƣa bạn đọc ngày yêu thích thƣ viện Bối cảnh chuyển đổi số ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện xu hƣớng tất yếu tất nƣớc khu vực giới Đóng góp đề tài Khi sáng kiến hồn thành đƣa vào áp dụng đơn vị nhƣ trƣờng THPT vùng phụ cận đem lại hiệu giáo dục cao việc nâng cao chất lƣợng toàn diện nhà trƣờng, thúc đẩy trình dạy học giáo viên học sinh, làm tốt công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho ngƣời học phù hợp với mục tiêu đào tạo phát triển phẩm chất lực học sinh Từ đó: - Nâng cao nhận thức trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trƣờng - Chất lƣợng giáo dục học tập học sinh toàn trƣờng nâng lên so với năm học trƣớc Đề tài đƣa số giải pháp khơng giúp hình thành phát triển văn hóa đọc cho học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc mà đƣa định hƣớng cụ thể để nhân rộng phát triển văn hóa đọc cho số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Đề tài đƣa thực trạng phổ biến trƣờng THPT giải pháp phù hợp với thực tiễn Đề tài phù hợp với giáo dục đại; phù hợp với chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc Ngành Vì vậy, đề tài áp dụng rộng rãi cho trƣờng THPT Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thƣ viện góp phần tự động hóa hoạt động thƣ viện, tăng cƣờng hiệu công tác truyền thông, hiệu hoạt động; từ tiết kiệm kinh phí thời gian, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, kích thích nhu cầu sử dụng thơng tin Ngồi thành cơng việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số giúp thƣ viện dễ dàng quản trị hiệu nguồn lực, chia tài nguyên thông tin dễ dàng… Nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại giúp đẩy nhanh tốc độ công việc đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng ngƣời dùng; nhằm tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dùng dễ dàng tiếp cận tài liệu phục vụ cho học tập, nghiên cứu giải trí PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa đọc Văn hóa đọc khái niệm có hai nghĩa nghĩa rộng, nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản lý quan quản lý nhà nƣớc Nhƣ vậy, văn hóa đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp nhƣ ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao Cịn nghĩa hẹp ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc sách, sở thích đọc kỹ đọc Ba thành phần ba lớp, ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vòng tròn giao Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh cá nhân xã hội thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc lành mạnh họ Đó tảng xã hội học tập, việc học suốt đời, yêu cầu thách thức xã hội đại (Thư viện quốc gia Việt Nam) 1.2 Vai trị Văn hóa đọc Văn hóa đọc phận văn hóa, có vai trị quan trọng việc hình thành nên tâm hồn, nhân cách, đạo đức, lối sống, khả thích nghi học sinh, góp phần bồi dƣỡng, phát triển trí tuệ, kỹ sống cho học sinh Văn hóa đọc phận phát triển văn hóa, giải pháp quan trọng thiếu để xây dựng thành công xã hội học tập hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực đất nƣớc góp phần vào thành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Văn hóa đọc gắn liền với nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với thông tin tri thức dễ dàng thuận tiện Hiện kinh tế Việt Nam định hƣớng chuyển nhanh mạnh sang kinh tế tri thức, với bùng nổ thông tin, nhiều vấn đề đƣợc đặt ra, điều đòi hỏi chúng ta, đặc biệt giới trẻ, học sinh, sinh viên phải nỗ lực học hỏi, đổi mới, ứng xử chắt lọc vơ vàn thơng tin để tồn đứng vững Để làm đƣợc điều cần đến tích lũy văn hóa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống…Sự tích luỹ đƣợc thể qua q trình học tập lâu dài, khơng việc học trƣờng mà phần quan trọng định trình tự học, qua việc đọc sách cá nhân, nói rộng văn hóa đọc 1.3 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin Theo Wikipedia, Công nghệ thông tin (Tiếng anh: Information Technology) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu nhập thông tin Hiện thƣ viện giai đoạn triển khai dự án “Thƣ viện số - Thƣ viện điện tử” hƣớng tới ngƣời dùng mƣợn trả tự động ngày tuần thƣ viện mà không cần qua thủ thƣ, thao tác mƣợn hay trả sách máy đơn giản tiện lợi Có thể nói, hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin thƣ viện phần đáp ứng đƣợc nhu cầu bạn đọc, bạn đọc đƣợc tiếp cận đầy đủ thông tin, tƣ liệu thƣ viện Đƣợc giải đáp vƣớng mắc, hỗ trợ tra tìm tài liệu sử dụng tài liệu số Qua thấy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào thƣ viện quan trọng, ngồi đáp ứng cơng việc chun mơn cịn đem lại hiệu thiết thực cho ngƣời dùng Sự tƣơng tác hai chiều tạo nên mạng lƣới liên kết vững chắc, thúc đẩy hoạt động văn hóa ngày phát triển hơn; mở rộng đƣợc nhiều mô hình thƣ viện ngày khẳng định đƣợc giá trị thƣ viện cộng đồng IV KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Nhằm chứng minh cần thiết, tính khả thi “Một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng trung học phổ thông Nghi Lộc thời đại số” thông qua giải pháp đƣợc đề xuất, tiến hành khảo nghiệm phiếu thăm dò ý kiến học sinh Cán thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc nơi công tác Kết thăm dò đạt đƣợc đồng thuận cao, tập trung nhận đƣợc đóng góp có giá trị Những ý kiến đóng góp tính khả thi biện pháp giúp chúng tơi có tâm để thực sáng kiến kinh nghiệm hy vọng đạt đƣợc hiệu mong muốn vận dụng kết nghiên cứu vào q trình cơng tác giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện giai đoạn Nội dung phƣơng pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Về nội dung khảo sát, tập trung vào vấn đề nhƣ sau: - Các giải pháp đƣợc đề xuất có thực cần thiết vấn đề nghiên cứu - Các giải đƣợc đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi, với thang đánh giá 04 mức với cách cho điểm nhƣ sau: 37 2.2.1 Về tính cấp thiết Khơng cấp thiết Ít cấp thiết điểm Cấp thiết điểm điểm Rất cấp thiết điểm 2.2.2 Về tính khả thi Khơng khả thi Ít khả thi điểm điểm Khả thi điểm Rất khả thi điểm Sau tơi tính điểm trung bình cho nội dung khảo sát theo phần mềm excel Quy ƣớc thang đo: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá phân tích liệu cách hợp lí khoa học, thơng tin thu thập đƣợc từ kết khảo sát quy ƣớc dựa vào giá trị trung bình thang đo với giá trị khoảng cách (điểm tối đa - điểm tối thiểu)/ n = (4-1)/4 = 0.75, ý nghĩa mức tƣơng ứng với dƣới đây: Quy ƣớc xử lí thơng tin phiếu khảo sát Điểm quy ƣớc Mức độ Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Điểm trung bình 1.0 -1.75 1.75 -2.5 Mức độ Khơng khả thi Ít khả thi Điểm trung bình 1.0 -1.75 1.75 -2.5 Cấp thiết 2.5 -3.25 Khả thi 2.5 - 3.25 Rất cấp thiết 3.25 -4.0 Rất khả thi 3.25 -4.0 Đối tƣợng khảo sát Tổng hợp đối tƣợng khảo sát Đối tƣợng TT Học sinh - Trƣờng THPT Nghi Lộc Cán thƣ viện - Trƣờng THPT Nghi Lộc  Số lƣợng 186 187 3.1 Tính cấp thiết Chúng tiến hành khảo sát 186 em học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp, thu đƣợc kết nhƣ sau: (Phiếu khảo sát xem phụ 4) 38 Cấp độ Hoạt động TT Rất Khơng Ít cấp cấp thiết thiết 175 10 15 170 180 Chỉ đạo đổi hoạt động thƣ viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng Xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực phát triển “Văn hóa đọc” cho học sinh trung học phổ thông Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số Cấp thiết cấp thiết Chúng tiến hành khảo sát Cán thƣ viện đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp, thu đƣợc kết nhƣ sau: (Phiếu khảo sát xem phụ lục 5) Cấp độ T Khơng Ít Rất T Hoạt động Cấp cấp thiết cấp thiết thiết cấp thiết 0 0 0 Chỉ đạo đổi hoạt động thƣ viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng Xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực phát triển “Văn hóa đọc” cho học sinh trung học phổ thông Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số 3.2 Tính khả thi Chúng tơi tiến hành khảo sát 186 em học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc đánh giá mức độ khả thi biện pháp, thu đƣợc kết nhƣ sau: Cấp độ TT Hoạt động Chỉ đạo đổi hoạt động thƣ viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng Xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực phát triển “Văn hóa đọc” cho học sinh trung học phổ thông Khả thi Rất khả thi 175 10 15 170 Khơng khả thi khả thi 0 39 Cấp độ TT Hoạt động Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số Khơng khả thi khả thi Khả thi Rất khả thi 180 Chúng tiến hành khảo sát Cán thƣ viện đánh giá mức độ khả thi biện pháp, thu đƣợc kết nhƣ sau: Cấp độ T T Hoạt động Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Chỉ đạo đổi hoạt động thƣ viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng Xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực phát triển “Văn hóa đọc” cho học sinh trung học phổ thông 0 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số 0 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Hoạt động X Chỉ đạo đổi hoạt động thƣ viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng Xây dựng mơi trƣờng điều kiện đảm bảo thực phát triển “Văn hóa đọc” cho học sinh trung học phổ thơng Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số Mức 3.05 Cấp thiết 3.90 Rất cấp thiết 3.96 Rất cấp thiết Từ số liệu thu đƣợc bảng rút nhận xét - Các giải pháp “Một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng trung học phổ thông Nghi 40 Lộc thời đại số” có mức độ cấp thiết cao, với điểm chung bình chung biện pháp 3,63 Khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa Điều chứng tỏ rằng, đối tƣợng khảo sát khác nhƣng ý kiến đánh giá chung tƣơng đối đồng - Mặc dù đối tƣợng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, nhƣng theo quy luật số lớn, nói đa số lƣợt ý kiến đánh giá thống cho hoạt động đề xuất có tính cấp thiết Trong hoạt động “Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số” đƣợc đánh giá cao với X =3,96, xếp bậc 1/3 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Hoạt động X Mức Chỉ đạo đổi hoạt động thƣ viện nhằm phát triển văn hóa đọc nhà trƣờng 3.05 Khả thi Xây dựng môi trƣờng điều kiện đảm bảo thực phát triển “Văn hóa đọc” cho học sinh trung học phổ thông 3.90 Rất khả thi Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số 3.96 Rất khả thi Từ số liệu thu đƣợc bảng rút nhận xét - Các giải pháp “Một số giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng trung học phổ thông Nghi Lộc thời đại số” có mức độ khả thi cao, với điểm chung bình chung biện pháp 3,63 Khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa Điều chứng tỏ rằng, đối tƣợng khảo sát khác nhƣng ý kiến đánh giá chung tƣơng đối đồng - Mặc dù đối tƣợng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, nhƣng theo quy luật số lớn, nói đa số lƣợt ý kiến đánh giá thống cho hoạt động đề xuất có tính khả thi Trong hoạt động “Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc thời đại số” đƣợc đánh giá cao với X =3,96, xếp bậc 1/3 V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Qua thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trƣờng THPT Nghi Lộc số học quan tâm đến việc đọc sách thƣ viện truyền thống thƣ viện điện tử tăng lên rõ rệt 41 Học sinh biết cách sử dụng điện thoại để đọc thơng tin bổ ích cho học tập nhƣ sống Trong thời gian từ đầu năm học đến nay, học sinh tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, CLB nhà trƣờng tổ chức, từ tạo thói quen tìm kiếm thơng tin từ sách phù hợp Học sinh bắt đầu u thích việc đọc sách Từ đó, chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng đƣợc nâng lên rõ rệt Về phẩm chất em biết sống có trách nhiệm gia đình với bạn bè xã hội, sống trung thực, thật thà, tự chủ, biết vƣợt khó, chăm chịu khó, biết chia sẻ động viên ngƣời có hồn cảnh khó khăn, biết đồn kết giúp đỡ tiến Học sinh chủ động, tự giác học tập, từ làm nâng cao chất lƣợng giáo dục văn hóa nhà trƣờng số lƣợng học sinh giỏi cấp trƣờng cấp tỉnh tăng Một thành tích đáng phấn khởi năm học 2022-2023 trƣờng có 06 học sinh đạt giải Nhì mơn Tốn, Địa, GDCD, Sinh, Tin học Lịch sử kì thi Học sinh giỏi cấp tỉnh Đặc biệt năm học 2021-2022 có 01 học sinh đƣợc tuyên dƣơng với thành tích đạt giải cao kỳ thi tỉnh Nghệ An em Đặng Thị Thu Thảo Cuộc thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng tỉnh Nghệ An năm 2022 đạt giải Ba, kết khẳng định tinh thần sáng tạo, học hỏi học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc 5, thành tích niềm cổ vũ động viên lớn, tạo đà tiến lên năm học 42 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về việc nâng cao hiệu đọc sách không thông qua việc đọc sách truyền thống trƣờng địa phƣơng mà việc đọc sách điện tử, từ hình thành thói quen đọc sách cho học sinh, bồi dƣỡng tình yêu, niềm đam mê đọc sách Để hình thành thói quen đọc sách học sinh phải có phƣơng pháp tiếp cận, với thời đại 4.0 ngƣời làm giáo dục phải tận dụng đƣợc lợi internet mang lại Kinh nghiệm hƣớng dẫn học sinh đọc sách có chủ đề, chủ điểm, có kiểm tra, đánh giá giáo viên viết thu hoạch thân Trong hoạt động thƣ viện, cần có phong phú đầu sách, chủng loại sách để học sinh có lựa chọn có hứng thú đọc sách Kinh nghiệm gắn đọc sách với nội dung chƣơng trình học lớp qua tổ chức hoạt động ngoại khóa, CLB cho học sinh học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác thông qua hoạt động ngoại khóa để học sinh tìm nguồn kiến thức qua sách, từ phát triển lực phẩm chất cho học sinh Kết đạt đƣợc chứng tỏ giải pháp mà đề tài đƣa thực phƣơng pháp mang lại hiệu cao, phù hợp với thực tiến xã hội đại, mang tính chiến lƣợc; Nâng cao giá trị thƣ viện trƣờng học học sinh Một số đề xuất 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo Nghệ An Nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thƣ viện thời đại số nhiệm vụ trọng tâm đòi hỏi vào tất hệ thống giáo dục Việc thiết kế hoạt động đọc sách để tổ chức cho học sinh học tập đem lại hiệu cao dạy học, đặc biệt phong trào hoạt động bề nổi, qua góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh, xây dựng môi trƣờng học tập tích tự, tự giác Việc tổ chức hoạt động địi hỏi cán thƣ viện phải có kinh nghiệm, trình độ chun mơn giỏi Vì đề nghị Sở Giáo dục đào tạo cần tăng cƣờng mở khóa học bồi dƣỡng, chứng chun mơn nghiệp vụ cho thƣ viện trƣờng học 2.2 Đối với nhà trƣờng Cần nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, nhân viên thƣ viện Tạo điều kiện cho nhân viên thƣ viện tham dự lớp nâng cao lực quản lý điều hành thƣ viện đại; Tổ chức tham quan, khảo sát, học hỏi kinh nghiệm thƣ viện trƣờng lớn nƣớc, tổ chức hội thảo chuyên đề nâng cao chun mơn nghiệp vụ; 43 Khuyến khích động viên cán bộ, nhân viên thƣ viện tự học, nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học Có hình thức khích lệ, động viên để nhân viên thƣ viện có điều kiện học đôi với hành; Đào tạo ngƣời dùng tin, biên soạn nội dung, chƣơng trình, cần trang bị cho ngƣời dùng tin kiến thức, kỹ năng, thái độ đến thƣ viện; Trong khuôn khổ đề tài, thiết kế giải pháp nâng cao giá trị văn hóa đọc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện trƣờng trung học phổ thông Nghi Lộc thời đại số, khả có hạn, tầm quan sát tổng thể chƣa cao, nên sáng kiến chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Rất mong đƣợc hội đồng thẩm định giúp đỡ bổ sung cho để sáng kiến đƣợc đầy đủ Trên sở kết đề tài triển khai hƣớng nghiên cứu đề tài với nội dung khác chƣơng trình giáo dục, áp dụng có hiệu nhiều đối tƣợng học sinh Xin chân thành cảm ơn! Nghi Lộc, tháng năm 2023 Nhóm tác giả 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thƣ viện, kỹ hƣớng dẫn nghiệp vụ thƣ viện 2019, Nhà xuất Lao động, 2020, 28cm Cẩm nang công tác thƣ viện trƣờng học thời kỳ đại/ Ánh Dƣơng, Minh Quân tuyển chọn hệ thống, Nhà xuất Lao động, 2020, 28cm Đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hƣớng 2030 số 329/ QĐ – TTg Thủ tƣớng phủ ngày 15/3/2017 Công văn số 2008/ KH- SGD&ĐT Nghệ An kế hoạch đổi hoạt động thƣ viện trƣờng học phát triển văn hóa đọc trƣờng mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030 Hƣớng dẫn kĩ quản lí nghiệp vụ cơng tác thƣ viện đạt hiệu cao/ Quý Lâm, Kim Phƣợng sƣu tầm - H.: Lao động – Xã hội, 2014; 28 cm Cẩm nang nghề thƣ viện / Tiến sĩ Lê Văn Viết., Lao động -Xã hội, 2000; 24cm Các đề cƣơng, đề tài SKKN năm 2020-2021; 2021-2022 Nguyễn Minh Hiệp Thƣ viện số với hệ thống nguồn mở Thƣviệnđại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Văn Triển Phát triển hệ thống thƣ viện ĐHQG – HCM theo hƣớng Thƣ viện số - Giải pháp quan trọng hỗ trợ hiệu công tác đào tạo nghiên cứu Thƣ viện trung tâm đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Websites http://www.glib.hcmus.edu.vn/bantin/bt404/bai1.pdf http://www.glib.hcmus.edu.vn/bantin/bt1111/Bai12.pdf Website truy cập thƣ viện số đại học Nha trang: http://thuvien.ntu.edu.vn/ Tài liệu tham khảo 45 PHẦN 4: PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4: PHỤ LỤC 5:

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan