Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
4,17 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Thuộc lĩnh vực: Quản lý Người thực : Phan Thị Thu Hương Số điện thoại : 0912 741 530 Năm thực : 2020 - 2023 Diễn Châu, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Cơ sở pháp lý Chương II: Thực trạng điều kiện thực chương trình GDPT 2018……… Điều kiện đảm bảo chương trình…………………………………………… Thực trạng điều kiện đảm bảo chương trình……………………………… Chương III: Một số giải pháp góp phần đảm bảo thực hiệu chương trình GDPT 2018 trường THPT Diễn Châu 5………………………………… Giải pháp Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV vai trò tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng thực chương trình GDPT 2018… Giải pháp Tổ chức tốt công tác tuyên truyền việc thực chương trình GDPT 2018 đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh……………… Giải pháp Tăng cường cơng tác tập huấn cho giáo viên chương trình GDPT 2018…………………………………………………………………… 11 Giải pháp Xây dựng kế hoạch thực chương trình GDPT trường phù hợp với điều kiện địa phương nhà trường 12 Giải pháp Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên môn học, lớp học, đề xuất kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình GDPT mới, chọn cử đội ngũ giáo viên cốt cán đảm bảo số lượng chất lượng để thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu 20 Giải pháp Tổ chức rà soát, sửa chữa, xếp để sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có, xây dựng kế hoạch đầu tư sơ vật chất, bổ sung tiết bị dạy học lựa chọn sách giáo khoa để thực chương trình GDPT 28 Giải pháp Tăng cường hoạt động trải nghiệm phát triển loại tài liệu học tập cho học sinh nhiều hình thức khác 40 Chương IV Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất… 43 PHẦN III: KẾT LUẬN 55 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới bước qua thập niên thứ ba kỉ XXI với diễn biến mạnh mẽ, tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung phát triển giáo dục đất nước nói riêng Một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam đây: - Trước hết, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Sự tác động q trình tồn cầu hóa địi hỏi quốc gia phải thúc đẩy phát triển giáo dục nước Bởi lẽ, muốn hội nhập quốc tế sâu rộng, quốc gia cần xây dựng nguồn nhân lực có tri thức, kĩ năng, phẩm chất cần thiết Do đó, tồn cầu hóa giáo dục thách thức quốc gia, địi hỏi cần có đổi toàn diện - Thứ hai, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ (Cách mạng công nghiệp lần thứ tư) dự báo làm thay đổi đến mặt xã hội, có giáo dục Do vậy, cách mạng thay đổi cách thức lao động lĩnh vực giáo dục - Thứ ba, hình thành kinh tế tri thức, xã hội tri thức; đó, tri thức có vai trị định đến lĩnh vực đời sống xã hội Sự hình thành kinh tế tri thức địi hỏi giáo dục phải vượt khỏi khuôn khổ truyền thống khơng ngừng đổi mới, thích nghi Với Việt Nam, sau 30 năm đổi mới, giáo dục nước ta đạt nhiều thành tựu việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy nhân tố người nhằm thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục đào tạo, cịn nặng lí thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kĩ làm việc; phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết học tập lạc hậu; quản lí giáo dục đào tạo cịn nhiều yếu kém; đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Nhận thức giáo dục đào tạo trở thành nhân tố vừa tảng, vừa động lực góp phần định tương lai dân tộc, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, nghiệp giáo dục nghiệp tồn Đảng, tồn dân, gia đình, lực lượng xã hội Để thực chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thơng qua Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Một hệ thống giải pháp toàn diện đồng đưa ra, gồm: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đổi giáo dục đào tạo; - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học; - Đổi hình thức phương pháp thi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan; - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; - Đổi cơng tác quản lí giáo dục đào tạo, đảm bảo dân chủ, thống nhất, tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo; coi trọng quản lí chất lượng; - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo; - Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo; - Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lí; - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Đây định hướng lớn cấp, ngành triển khai tích cực nhằm tạo nên bước chuyển bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Từ đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đề nhiều chủ trương nhằm đổi toàn diện giáo dục, đáp ứng yêu cầu mới, khắc phục hạn chế giáo dục Việt Nam có việc triển khai chương trình GDPT 2018 theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Để thực thành cơng chương trình GDPT 2018, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị Đảng, việc chuẩn bị điều kiện để triển khai chương trình GDPT 2018 có vai trị đặc biệt quan trọng nhà trường Với lý nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp góp phần đảm bảo thực hiệu chương trình GDPT 2018 trường THPT Diễn Châu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua q trình làm cơng tác quản lý trường THPT, với kiến thức lý luận học tập, nghiên cứu, thảo luận hội thảo chương trình GDPT 2018, nhằm khẳng định yếu tố bản, cần thiết để triển khai thực chương trình GDPT 2018 có hiệu III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài sâu nghiên cứu: Tình hình thực tế học sinh, điều kiện dạy học, đội ngũ giáo viên, mối quan hệ trường THPT Diễn Châu năm học từ 2018-2019 đến 2022-2023 Làm rõ mặt mạnh, mặt yếu hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục hàng năm, từ rút kinh nghiệm, đưa biện pháp để triển khai thực chương trình GDPT 2018 cách có hiệu phù hợp tình hình nhà trường IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các giải pháp thực nhằm góp phần đảm bảo thực có hiệu chương trình GDPT 2018 trường THPT Diễn Châu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn - Phương pháp quan sát, trao đổi, điều tra - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: Toán học, bảng biểu, sơ đồ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Trong nhà trường, điều kiện đảm bảo có tác động mạnh đến chất lượng giáo dục Vì vậy, người cán quản lý trường học cần phải hiểu tầm quan trọng việc chuẩn bị điều kiện đảm bảo để triển khai có hiệu kế hoạch giáo dục nhà trường Đó vấn đề sống định chất lượng giáo dục nhà trường Cơ sở thực tiễn Thực trạng giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua thu nhiều thành tựu đáng kể, có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỷ XXI, mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vấn đề xúc giáo dục nước ta chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà nhìn chung cịn thấp so với mục tiêu giáo dục, với yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế, xã hội với trình độ nước khu vực Việc đổi giáo dục đào tạo tất yếu Các nhà trường phải quan tâm đến các điều kiện đảm bảo thực nhiệm vụ đổi giáo dục Cơ sở pháp lý Nghị Chỉ thị Đảng giáo dục nêu quan điểm: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đó, việc đảm bảo điều kiện để thực chương trình, mục tiêu giáo dục quan trọng, góp phần thành cơng cơng đổi Xuất phát từ sở trên, để thực thành công nghiệp đổi giáo dục, thể qua chương trình GDPT 2018, việc chuẩn bị điều kiện nhà trường đòi hỏi cấp bách tất yếu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Điều kiện đảm bảo thực chương trình Theo chương trình GDPT 2018, điều kiện cần thiết, đảm bảo để thực chương trình bao gồm: - Tổ chức và quản lí cơ sở giáo dục: Bao gồm số nội dung giao quyền tự chủ theo quy định pháp luật; thực quy chế dân chủ sở; chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương quan quản lí giáo dục cấp; cấu tổ chức máy quản lí hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định quy chế tổ chức, hoạt động nhà trường - Cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Được đánh giá theo chu kì, đáp ứng yêu cầu giảng dạy; bồi dưỡng, tập huấn lí luận trị, quản lí giáo dục chương trình GDPT theo quy định; số lượng cấu giáo viên bảo đảm để dạy môn học hoạt động giáo dục chương trình GDPT; có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn; giáo viên đảm bảo quyền theo quy định sở giáo dục pháp luật; giáo viên bồi dưỡng, tập huấn dạy học theo chương trình GDPT; nhân viên có trình độ chun mơn đảm bảo quy định, bồi dưỡng nội dung chương trình GDPT có liên quan đến nhiệm vụ vị trí sở giáo dục - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Địa điểm, diện tích, quy mơ; khối phịng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; thư viện; khối phịng hành quản trị; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phụ trợ; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kĩ thuật thiết bị dạy học tối thiểu bảo đảm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Xã hội hoá giáo dục: Cấp uỷ Đảng, quyền địa phương có trách nhiệm lãnh đạo, đạo thực thành cơng chương trình GDPT; bảo đảm điều kiện thực chương trình; thực nghiêm túc sách Đảng, Nhà nước giáo viên cán quản lí giáo dục Các sở giáo dục cần tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền phối hợp với cá nhân, tổ chức địa phương để huy động đa dạng nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn Thực trạng điều kiện đảm bảo chương trình 2.1 Thực trạng về phân cấp quản lí cơ sở giáo dục phổ thông Nhà trường nhận quan tâm, đạo, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, huyện uỷ, UBND huyện Diễn Châu xã vùng tuyển sinh trường việc phối hợp thực cơng tác xã hội hố giáo dục Nhà trường giao quyền tự chủ việc xây dựng tổ chức thực chương trình giáo dục nhà trường, phân công, sử dụng lao động tài 2.2 Thực trạng lực đội ngũ giáo viên nhà trường trước yêu cầu đổi giáo dục Cán quản lý giáo viên nhà trường có trình độ đạt chuẩn chuẩn, có 30% cán quản lý giáo viên có trình độ thạc sĩ Đây kết đáng khích lệ mà nhà trường đạt Hầu hết cán quản lý, giáo viên có lịng u nghề, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, có ý chí vươn lên, tích cực học tập, rèn luyện bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Năng lực sư phạm phần lớn nhà giáo nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục Đội ngũ cán quản lý giáo dục tham mưu tích cực hiệu cho cấp ủy đảng quyền cấp việc xây dựng sách cán bộ, giáo viên, học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội bộ, ngành, địa phương Bên cạnh kết đạt được, thực trạng đội ngũ giáo viên tồn số hạn chế cần khắc phục Trên thực tế phận giáo viên thiếu tâm huyết với nghề, không tuân thủ quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp, làm suy thoái danh dự, lương tâm nhà giáo Trong cơng tác chun mơn, khơng giáo viên có biểu sa sút ý chí, sức chiến đấu, chưa thực công tâm, chưa đánh giá thực chất kết học tập học sinh; cịn nhiều tiêu cực, bệnh thành tích, làm giảm uy tín, ảnh hưởng đến niềm tin học sinh, phụ huynh cộng đồng xã hội đội ngũ nhà giáo Một phận thiếu động lực tự học đổi mới, chưa bắt kịp yêu cầu đổi quản lý, chương trình, phương pháp giáo dục, sử dụng cơng nghệ thơng tin ngoại ngữ Tình trạng thừa thiếu giáo viên cục tồn tại, đặc biệt chưa có giáo viên dạy môn Âm nhạc, Mỹ thuật Năng lực đội ngũ giáo viên lo ngại lượng chất trước yêu cầu đổi giáo dục, đặc biệt lực thực hành, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, chương trình giáo dục địa phương 2.3 Về điều kiện cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường chưa đáp ứng yêu cầu môn học Bảng Ý kiến đánh giá cán quản lý, giáo viên về điều kiện cơ sở vật chất nhà trường (tỉ lệ %) Nội dung đánh giá Đáp ứng tốt nhu cầu dạy học Phòng học lí thuyết Phịng học thực hành Thư viện Phịng học tin học Phòng học ngoại ngữ Thiết bị thực hành nghề 27,3 9,9 6,7 23,1 8,3 12,4 Cơ đáp ứng nhu cầu dạy học 46,3 19,8 26,4 40,5 14,0 Đáp ứng phần nhu cầu dạy học Chưa có/chưa đáp ứng nhu cầu dạy học 26,4 33,9 28,9 24,0 15,7 38,8 33,6 38,0 12,4 62,0 35,5 (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 10/2021 nhà trường) Kết khảo sát, xin ý kiến đánh giá CBQL, GV cho thấy phòng học lí thuyết đáp ứng nhu cầu sử dụng nhà trường Đối với phòng học thực hành, có 33,6% ý kiến đánh giá chưa đáp ứng được, thư viện có 38,0% ý kiến đánh giá chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên học sinh Đặc biệt, đánh giá phịng học ngoại ngữ, có tới 62,0% ý kiến đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập (xem bảng 1) Bảng Ý kiến đánh giá cán quản lý, giáo viên về thiết bị dạy học nhà trường (tỉ lệ %) dạy học Cơ đáp ứng nhu cầu dạy học Đáp ứng phần nhu cầu dạy học Chưa có/chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Thiết bị thực hành, thí nghiệm môn Vật lý 3,3 24,8 47,1 24,8 Thiết bị thực hành, thí nghiệm mơn Hố học 4,9 22,3 43,0 29,8 Thiết bị thực hành, thí nghiệm mơn Sinh học 3,3 18,2 46,3 32,2 Thiết bị, sơ đồ, tranh ảnh phục vụ giảng dạy môn Lịch sử 1,7 30,6 47,9 19,8 Thiết bị, sơ đồ, tranh ảnh phục vụ giảng dạy môn Địa lý 1,7 28,1 53,7 16,5 Trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy 24,0 24,8 39,7 11,6 Kết nối mạng Internet phục vụ giảng dạy học tập học sinh 26,4 28,9 31,4 13,2 Phần mềm dạy học môn học 9,1 16,5 26,4 47,9 Sân chơi, bãi tập phục vụ hoạt động giáo dục 9,1 21,5 47,9 21,5 Nội dung đánh giá Đáp ứng tốt nhu cầu (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 10/2021 nhà trường) Như vậy, thiết bị dạy học trường thiếu, đáp ứng phần nhu cầu dạy học, đặc biệt cho mơn cần nhiều thí nghiệm, thực hành Sinh học, Hóa học Vật lí, chưa trang bị đồng (xem bảng 2) 2.4 Cơng tác xã hội hố giáo dục Bên cạnh thành tích đạt được, việc thực xã hội hóa giáo dục gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như: Một số xã, cấp ủy, quyền địa phương, đồn thể phụ huynh học sinh chưa trọng đến việc học tập em mình; chưa nhận thức đắn vị trí, tầm quan trọng giáo dục Do hồn cảnh gia đình khó khăn nên phận học sinh phải bỏ học để làm Mặt khác, việc quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn thiếu biện pháp phù hợp, tính khả thi chưa cao 2.5 Xu thế hội nhập Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn lực đầu tư cho giáo dục Nhà nước hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực thấp, đặt thách thức trình đổi giáo dục đào tạo; khoảng cách giàu nghèo, phát triển không địa phương nguyên nhân dẫn đến thiếu bình đẳng hội tiếp cận giáo dục khoảng cách chất lượng giáo dục đối tượng người học vùng miền CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Giải pháp Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán quản lí, giáo viên vai trò tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Cán quản lý, giáo viên cấp cần đẩy mạnh tham mưu, tuyên truyền vai trò tầm quan trọng thực Chương trình GDTP 2018 việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Cụ thể, việc thực chương trình GDPT giúp học sinh khơng có điều kiện học tiếp lên cao đẳng, đại học tham gia thị trường lao động Để thực biện pháp này, nhà trường đẩy mạnh cơng tác tham mưu với quan quản lí giáo dục cấp tỉnh, huyện để hỗ trợ, đầu tư điều kiện sở vật chất; đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp trường, đẩy mạnh công tác tuyên truyền qua kênh thông tin báo, đài, hoạt động tư vấn hướng nghiệp, phối hợp với doanh nghiệp địa phương tổ chức cho học sinh tham quan tìm hiểu nghề doanh nghiệp 10 Hình ảnh học sinh nhà trường tham gia hoạt động tại Lễ hội Đền Cng 2023 Hình ảnh học sinh nhà trường tham dự Cuộc thi KHKT cấp Tỉnh 2023 Hình ảnh học sinh tham gia Cuộc thi “Rung Chuông Vàng” Câu lạc Văn học năm 2023 43 Hình ảnh học sinh tham gia hoạt động vệ sinh bảo vệ môi trường tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Diễn Thọ và Đền Cng Hình ảnh học sinh tham gia hoạt động tư vấn sức khoẻ, tình u nhân gia đình thi thời trang bảo vệ mơi trường năm 2023 Hình ảnh học sinh tham gia Lễ kết nạp đoàn viên tại Đền liệt sĩ huyện Diễn Châu 44 Hình ảnh học sinh tham gia các trò chơi dân gian chơi tại trường Hình ảnh học sinh tham gia hoạt động ngày Tết cổ truyền tại trường CHƯƠNG IV: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Tìm hiểu phương pháp cách thức tổ chức hoạt động nhà trường nhằm thực có hiệu chương trình GDPT 2018 triển khai trường THPT Diễn Châu Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau: 1) Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không 45 2) Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không ? 2.2 Phương pháp khảo sát thang điểm đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi, với thang điểm đánh giá 04 mức (tương đương điểm số từ đến 4) Cụ thể: - Đánh giá mức độ cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Mức độ TT Thang điểm đánh giá Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết - Đánh giá mức độ khả thi vấn đề nghiên cứu: Mức độ TT Thang điểm đánh giá Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi - Tính điểm trung bình X theo phần mềm Excel - Quy ước thang đo: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá phân tích liệu cách hợp lí khoa học, thơng tin thu thập từ kết khảo sát quy ước dựa vào giá trị trung bình thang đo với giá trị khoảng cách (điểm tối đa – điểm tối thiểu)/ n = (4-1)/4 =0.75, ý nghĩa mức tương ứng với đây: Quy ước xử lí thông tin phiếu khảo sát Điểm quy ước Mức độ Điểm trung bình Mức độ Điểm trung bình Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết 1.0 -1.75 1.75 -2.5 2.5 -3.25 3.25 -4.0 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1.0 -1.75 1.75 -2.5 2.5 – 3.25 3.25 -4.0 46 Đối tượng khảo sát Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng CBQL 20 Giáo viên 250 Nhân viên 15 285 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi của giải pháp đề xuất 4.1 Kết khảo sát dành cho CBQL Câu 1: Khi triển khai thực chương trình GD nói chung chương trình GDPT 2018 nói riêng, Thầy (Cơ) có quan tâm đến điều kiện để triển khai thực chương trình có hiệu khơng? Tổng số phiếu 20 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Thường xuyên quan tâm 20 100 b Ít quan tâm 0 c Chưa quan tâm 0 d Không quan tâm 0 Câu 2: Thầy (Cô) nhận thấy tầm quan trọng việc chuẩn bị điều kiện để triển khai chương trình GDPT 2018 có hiệu ? Tổng số phiếu 20 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Rất quan trọng 20 100 b Quan trọng 0 c Không quan trọng 0 47 Câu 3: Thầy (Cô) triển khai giải pháp mà tác giả đề xuất đơn vị cơng tác chưa? Tổng số phiếu 20 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Triển khai đầy đủ giải pháp 16 80 b Triển khai số giải pháp 20 c Chưa triển khai 0 Câu 4: Thầy (Cô) đánh hiệu triển khai giải pháp tác giả đề xuất? Tổng số phiếu 20 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Rất hiệu 18 90 b Hiệu 10 c Tương đối hiệu 0 d Không hiệu 0 Câu 5: Thầy (Cô) đánh giá tính cấp thiết triển khai giải pháp nêu trên? Tổng số phiếu 20 20 20 Giải pháp Mức độ Số GV chọn Tỉ lệ % a Rất cấp thiết 18 90 b Cấp thiết 10 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 18 90 b Cấp thiết 10 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 19 95 b Cấp thiết 48 20 20 20 20 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 18 90 b Cấp thiết 10 c Ít cấp thiết 0 d Khơng cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 18 90 b Cấp thiết 10 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 19 95 b Cấp thiết c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 19 95 b Cấp thiết c Ít cấp thiết 0 d Khơng cấp thiết 0 Câu 6: Thầy (Cô) đánh giá tính khả thi triển khai giải pháp nêu trên? Tổng số phiếu Giải pháp 20 20 Mức độ a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi a Rất khả thi b Khả thi Số GV chọn Tỉ lệ % 19 0 18 95 0 90 10 49 20 20 20 20 20 c Ít khả thi d Không khả thi a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi 0 18 0 18 0 18 0 19 0 19 0 0 90 10 0 90 10 0 90 10 0 95 0 95 0 4.2 Kết khảo sát dành cho giáo viên, nhân viên Câu 1: Khi triển khai thực chương trình GD nói chung chương trình GDPT 2018 nói riêng, Thầy (Cơ) có quan tâm đến điều kiện để triển khai thực chương trình có hiệu không? Tổng số phiếu 265 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Thường xuyên quan tâm 251 94,71 b Ít quan tâm 14 5,29 c Chưa quan tâm 0 d Không quan tâm 0 50 Câu 2: Thầy (Cô) nhận thấy tầm quan trọng việc chuẩn bị điều kiện để triển khai chương trình GDPT 2018 có hiệu ? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % 258 97,35 b Quan trọng 2,65 c Không quan trọng 0 a Rất quan trọng 265 Câu 3: Đơn vị Thầy (Cô) công tác triển khai giải pháp mà tác giả đề xuất chưa? Tổng số phiếu 265 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Triển khai đầy đủ giải pháp 231 87,16 b Triển khai số giải pháp 34 12,84 c Chưa triển khai 0 Câu 4: Thầy (Cô) đánh hiệu triển khai giải pháp tác giả đề xuất? Tổng số phiếu 265 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ % a Rất hiệu 255 96,22 b Hiệu 10 3,78 c Tương đối hiệu 0 d Không hiệu 0 Câu 5: Thầy (Cô) đánh giá tính cấp thiết triển khai giải pháp nêu trên? Tổng số phiếu Giải pháp Mức độ Số GV chọn Tỉ lệ % 259 97,73 b Cấp thiết 2,27 c Ít cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 265 51 d Không cấp thiết 265 265 265 265 265 0 a Rất cấp thiết 252 95,09 b Cấp thiết 13 4,91 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 255 96,22 b Cấp thiết 10 3,78 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 252 95,09 b Cấp thiết 13` 4,91 c Ít cấp thiết 0 d Khơng cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 249 93,96 b Cấp thiết 16 6,04 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 251 94,71 b Cấp thiết 14 5,29 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 256 96,60 b Cấp thiết 3,40 c Ít cấp thiết 0 d Không cấp thiết 0 a Rất cấp thiết 265 52 Câu 6: Thầy (Cô) đánh giá tính khả thi triển khai giải pháp nêu trên? Tổng số phiếu Giải pháp Mức độ Số GV chọn Tỉ lệ % 260 98,11 b Khả thi 1,89 c Ít khả thi 0 d Không khả thi 0 256 96,60 b Khả thi 3,40 c Ít khả thi 0 d Không khả thi 0 259 97,73 b Khả thi 2,27 c Ít khả thi 0 d Không khả thi 0 a Rất khả thi 250 94,33 b Khả thi 15 5,67 c Ít khả thi 0 d Không khả thi 0 259 97,73 b Khả thi 2,27 c Ít khả thi 0 d Không khả thi 0 a Rất khả thi 245 92,45 b Khả thi 20 7,55 c Ít khả thi 0 d Không khả thi 0 a Rất khả thi 265 a Rất khả thi 265 a Rất khả thi 265 265 a Rất khả thi 265 265 53 a Rất khả thi 265 259 97,73 b Khả thi 2,27 c Ít khả thi 0 d Không khả thi 0 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV vai trò tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng thực chương trình GDPT 2018 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền việc thực chương trình GDPT 2018 đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh Các thông số X Mức 3,97 Rất cấp thiết 3,95 Rất cấp thiết Tăng cường tập huấn cho giáo viên chương trình GDPT 2018 3,96 Rất cấp thiết Xây dựng kế hoạch thực chương trình GDPT 2018 trường phù hợp điều kiện địa phương nhà trường 3,95 Rất cấp thiết Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên môn học, lớp học, đề xuất kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình GDPT mới, chọn cử đội ngũ giáo viên cốt cán đảm bảo số lượng chất lượng để thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu 3,94 Rất cấp thiết 54 Tổ chức rà soát, sửa chữa, xếp để sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có, xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, bổ sung thiết bị dạy học lựa chọn sách giáo khoa để thực chương trình GDPT Tăng cường hoạt động trải nghiệm phát triển loại tài liệu học tập cho học sinh nhiều hình thức khác 3,94 Rất cấp thiết 396 Rất cấp thiết Từ số liệu bảng rút nhận xét: Cán quản lý, giáo viên nhận thức được, nhà trường, điều kiện đảm bảo có tác động mạnh đến chất lượng giáo dục Việc chuẩn bị điều kiện đảm bảo để triển khai có hiệu kế hoạch giáo dục nhà trường có tầm quan trọng đặc biệt Đó vấn đề cấp thiết, định chất lượng giáo dục nhà trường 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV vai trò tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng thực chương trình GDPT 2018 Tổ chức tốt cơng tác tun truyền việc thực chương trình GDPT 2018 đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh X Mức 3,98 Rất khả thi 3,96 Rất khả thi Tăng cường tập huấn cho giáo viên chương trình GDPT 2018 3,97 Rất khả thi Xây dựng kế hoạch thực chương trình GDPT trường phù hợp điều kiện địa phương nhà trường 3,94 Rất khả thi 55 Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu giáo viên môn học, lớp học, đề xuất kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực chương trình GDPT mới, chọn cử đội ngũ giáo viên cốt cán đảm bảo số lượng chất lượng để thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu Tổ chức rà soát, sửa chữa, xếp để sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có, xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, bổ sung thiết bị dạy học lựa chọn sách giáo khoa để thực chương trình GDPT Tăng cường hoạt động trải nghiệm phát triển loại tài liệu học tập cho học sinh nhiều hình thức khác 3,97 Rất khả thi 3,92 Rất khả thi 3,98 Rất khả thi Từ số liệu bảng rút nhận xét: Các giải pháp đảm bảo thực có hiệu chương trình GDPT 2018 mà tác giả đề xuất hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tiễn mang tính khả thi cao, thực tất trường THPT địa bàn nước 56 PHẦN III KẾT LUẬN Việc chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai thực có hiệu chương trình GDPT 2018 nhiệm vụ quan trọng chiến lược giáo dục, yêu cầu cấp thiết nhà trường Quá trình thực Chương trình GDPT 2018 sở giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện cần thiết, đảm bảo thực chương trình chưa đầy đủ Do đó, việc tìm giải pháp để đảm bảo thực có hiệu chương trình GDPT 2018 việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn, hướng đắn, đóng vai trị thiết thực, việc làm thường xuyên, lâu dài nhà trường Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một sớ biện pháp góp phần thực có hiệu chương trình GDPT 2018 tại trường THPT Diễn Châu 5” tác giả đề xuất mang tính thực tiễn cao Với đề tài theo tơi khơng áp dụng có hiệu trường THPT Diễn Châu mà cịn áp dụng trường học địa bàn nước Trong khuôn khổ đề tài, chắn giải pháp cịn có hạn chế Rất mong nhận quan tâm, góp ý đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện giải pháp, nhằm thực thành cơng chương trình GDPT 2018 theo tinh thần Nghị số 29 đổi bản, toàn diện GD&ĐT 57