1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Lĩnh vực: Quản lí Nhóm người thực hiện: Thái Doãn Ân - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0983488551 Email: thaidoanan81@gmail.com Hồng Lý Đơng - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0965269898 Email: Lydongdc5@gmail.com Năm thực hiện: Năm 2021 Diễn Châu, tháng 04/2022 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận HĐNK 1.1 Khái niệm HĐNK 1.2 Vị trí HĐNK 1.3 Vai trò HĐNK 1.4 Nội dung HĐNK 1.5 Xây dựng kế hoạch hoạt động HĐNK Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm dân cư địa bàn trường THPT Diễn Châu 2.2 Thực trạng đạo đức kỹ sống học sinh 2.3 Thực trạng HĐNK trường THPT II Một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa trường THPT Diễn Châu 13 Các giải pháp chung 13 1.1 Tăng cường quán triệt quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức, kĩ sống cho HS Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục - Đào tạo hoạt động giáo dục nói chung, HĐNK nói riêng 13 1.2 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức, kĩ sống cho HS thông qua hoạt động giáo dục nói chung HĐNK nói riêng 14 Các giải pháp cụ thể 15 2.1 Xác định rõ đặc điểm, nét đặc thù Nhà trường 15 2.2 Quản lý, tập huấn, hướng dẫn đội ngũ GV phụ trách tổ chức HĐNK 18 2.3 Chủ động, sáng tạo, linh hoạt thực chủ đề HĐNK 18 2.4 Kịch số chủ đề giáo dục tổ chức HĐNK 28 2.5 Phối hợp với gia đình, nhà trường tổ chức xã hội khuyến khích, tạo điều kiện để HS phát huy lực, phẩm chất, kĩ giáo dục HĐNK 29 III Hiệu đề tài 32 So sánh thực nghiệm 32 Kết so sánh trước sau đổi HĐNK 35 Phân tích kết so sánh 37 Những kết đạt 38 4.1 Về chất lượng học lực 38 4.2 Về chất lượng hạnh kiểm 38 4.3 Về kết thi tốt nghiệp, đại học - cao đẳng hay thi HS giỏi cấp tỉnh, hội khỏe phù đổng, hội thao quốc phòng - an ninh 39 4.4 Về việc khám phá tri thức, giáo dục đạo đức rèn luyện kĩ sống, khiếu 40 4.5 Về công tác phong trào, thiện nguyện, nhân đạo, lao động cơng ích 40 Phạm vi mức độ vận dụng 41 5.1 Phạm vi ứng dụng 41 5.2 Mức độ vận dụng 41 C KẾT LUẬN 42 Đóng góp đề tài 42 1.1 Tính 42 1.2 Tính khoa học 42 1.3 Tính hiệu 42 Một số kiến nghị, đề xuất 43 2.1 Với cấp quản lí giáo dục 43 2.2 Đối với GV 43 2.3 Đối với cha mẹ HS 44 2.4 Đối với cấp quyền, tổ chức trị, xã hội 44 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ủy ban Giáo dục UNESCO cho rằng: Giáo dục cho kỉ XXI dựa sở xây dựng xã hội học tập với trụ cột: Học để biết, học để làm, học để sống với (trên sở hiểu nhau) học để làm người (trên sở hiểu thân) Đảng ta cho giáo dục cần: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” (Văn kiện Đại hội XI) Từ đó, thấy rằng, mục tiêu giáo dục nước ta không đơn dạy học tri thức mà nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế (Điều Luật Giáo dục) Để cụ thể cho mục tiêu trên, năm gần đây, ngành giáo dục có chuyển biến mạnh mẽ sâu rộng Các thầy, cô giáo HS tích cực làm theo phong trào như: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” (năm 2006), “Mỗi thầy, giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” (năm 2007), “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” (năm 2008),… Các trường học tổ chức nhiều hoạt động giáo dục bổ ích với nội dung phong phú đa dạng giáo dục pháp luật, giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức, câu lạc bộ,… cách thức khác Những hoạt động dần sâu vào suy nghĩ, nhận thức, hành động thầy cô giáo đối tượng HS Các hoạt động giúp HS thấy rõ tri thức, kĩ mà em học hồn tồn khơng khơ khan, đơn điệu mà vận dụng đa dạng vào sống, giúp cho sống trở nên thuận lợi Cơng việc chiếm thời lượng chủ yếu trường học giáo dục nội khóa Bên cạnh đó, tổ chức HĐNK nhiệm vụ quan trọng HĐNK tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động HS, việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn HS khoa học kĩ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí,… HĐNK đóng vai trị hết to lớn việc bổ sung kĩ kinh nghiệm sống cho HS, giúp em trở thành người toàn diện hơn, động sống em trở nên thú vị Nếu tổ chức tốt HĐNK tạo điều kiện cho HS tăng hội hình thành nhiều kĩ năng, phẩm chất quan trọng để bước chân xã hội đầy rẫy biến động thử thách, em khơng cịn phải bỡ ngỡ Thực tế, có số HS ngồi ghế nhà trường có thành tích điểm số tốt trưởng thành, công tác lại khơng thành cơng; ngược lại có người có bảng điểm thời phổ thơng khơng thực bật song bước chân vào xã hội lại thành cơng hài hịa học tập hoạt động giáo dục khác Thực tiễn giáo dục Việt Nam trọng nhiều đến nhiệm vụ dạy học mà thờ với hoạt động giáo dục khác; HĐNK ví dụ Ở môi trường THPT, áp lực thi cử, áp thực học theo khối, gia đình lo lắng, nhiều HS có xu hướng quàng quan với nhiều môn học, thiếu hiểu biết kiến thức xã hội, kiến thức đời sống hàng ngày; bàng quan, vô cảm trước biến cố Tổ quốc, quê hương; ỷ lại vào gia đình, thiếu tính sáng tạo, linh hoạt với tình sống,… Ta thấy HĐNK thường có quy mơ lớn Để tiến hành đạt hiệu cao địi hỏi cần có người phụ trách phải thực có kinh nghiệm lực; việc chuẩn bị phải công phu, nghiêm túc Song số nhà trường nay, cách thức thực lại hoàn toàn khác Việc tổ chức HĐNK cịn nặng tính đối phó, chưa trọng cá nhân, tổ chức phụ trách mà cịn phân cơng theo mặt chun mơn, chưa có kế hoạch mang tính tổng thể, chưa quan tâm đến nhu cầu, sở thích HS,…Do đó, sức hấp dẫn hiệu hoạt động chưa cao Là GV có nhiều năm tuổi nghề, tâm niệm tổ chức hoạt động phải hướng đến nhiệm vụ quan trọng HS học tập, giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ sống phát triển lực, khiếu Từ tìm tịi, học hỏi với kinh nghiệm thân, mạnh dạn tham mưu với BGH nhà trường, tổ chức, đoàn thể nhà trường để xây dựng kế hoạch tổng thể cho HĐNK Song hành việc điều tra, thăm dị nhu cầu, sở thích mong muốn HS, làm việc cách nghiêm túc để tổ chức chủ đề giáo dục Hiệu mang lại đáng khích lệ Trên sở thực tiễn việc tổ chức HĐNK, tổng hợp lại thành đề tài: “Một số giải pháp đổi HĐNK trường THPT Diễn Châu 5” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lí luận tình hình thực tiễn, đề tài chúng tơi nghiên cứu triển khai nhằm mục đích: - Tạo môi trường trường học thân thiện, gần gũi thầy trị, đồn kết nhà trường, hướng tới xây dựng mơi trường học tập an tồn - tơn trọng yêu thương, hạnh phúc người học, hướng tới xây dựng trường học hạnh phúc; - Định hình khơng gian văn hóa lành mạnh làm phong phú vốn hiểu biết mặt tri thức kiến thức sống HS; - Làm sinh động kiến thức số môn học, đặc biệt như: Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, giúp HS hiểu biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào tình thực tế; - Khơi dậy tình yêu, niềm tự hào Tổ quốc, q hương, gia đình; từ có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng; - Tuyên truyền, quảng bá, phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương, danh nhân địa phương, giúp em hiểu biết tự hào người mảnh đất sống; - Giúp em có nhận thức đắn pháp luật, đặc biệt luật giao thông, luật nhân gia đình, chống sản xuất, bn bán, tàng trữ hay sử dụng ma túy, chất gây nổ,… - Kết hợp tuyên truyền, phổ biến số vấn đề lứa tuổi giới tính sức khỏe sinh sản vị thành niên; - Xây dựng một mơi trường thuận lợi để học sinh thể phẩm chất, lực, khiếu, sở trường, đặc biệt thể thao, võ thuật, nghệ thuật,… Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất triển khai thực số chủ đề giáo dục HĐNK tính hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng việc tổ chức HĐNK trước lúc thực giải pháp - Trình bày số giải pháp tổ chức HĐNK - Trình bày hiệu giải pháp Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, thực phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm nghiên cứu lí luận HĐNK - Nhóm nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng thơng qua việc thăm dò, điều tra, khảo sát, để từ đề xuất giải pháp, cách thực giải pháp, kiểm nghiệm tính hiệu giải pháp, đề xuất giải pháp thời gian B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận HĐNK 1.1 Khái niệm HĐNK HĐNK hoạt động giáo dục nằm ngồi chương trình học khóa, bao gồm hoạt động thực bên học, liên quan đến hoạt động Văn hóa - Xã hội - Thể thao - Giải trí Tùy vào sở thích, hứng thú HĐNK điều kiện khả mà nhà trường tổ chức HĐNK có nhiều dạng hoạt động thể thao, hoạt động nghệ thuật, hoạt động văn hóa hay hoạt động trường hoạt động tình nguyện từ thiện 1.2 Vị trí HĐNK Hoạt động dạy học chủ yếu truyền thụ tri thức tự nhiên, xã hội, tư rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, thông qua giáo dục nhân cách HS Tuy nhiên, hoạt động dạy học thay chức hoạt động khác Thậm chí, hoạt động dạy học có hạn chế, địi hỏi phải có hoạt động khác bổ sung, hỗ trợ Để khắc phục hạn chế trên, HĐNK lại đa dạng, mềm dẻo linh hoạt, hoạt động phong phú, thỏa mãn nhu cầu cá nhân HS, nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu giao tiếp, kết bạn 1.3 Vai trò HĐNK Tham gia HĐNK không giúp em tăng cường sức khỏe, giải tỏa mệt mỏi sau học căng thẳng mà cịn có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục khóa, góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo HS hội để em phát triển kĩ cần thiết sống Có thể thấy tác dụng quan trọng HĐNK sau: - Giúp giảm áp lực, tạo niềm vui hứng thú học tập - Nâng cao thể lực - Rèn luyện kĩ sống, mở rộng kiến thức xã hội - Tạo nhiều sân chơi bổ ích để HS thể hoạt động sáng tạo, khiếu nghệ thuật hay thể thao - Gắn kết mối quan hệ bạn bè 1.4 Nội dung HĐNK 1.4.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung - Lựa chọn nội dung phải phù hợp với chủ đề tuân theo kế hoạch phê duyệt - Phù hợp với thực tế nhà trường phong mỹ tục địa phương - Nội dung, hình thức tổ chức đa dạng, phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS - Tạo hứng thú lôi nhiều HS tham gia - Nội dung kiến thức mở nên gắn liền với kiến thức môn học 1.4.2 Nội dung chương trình HĐNK - Hoạt động văn hóa nghệ thuật - Hoạt động thể thao - Hoạt động cộng đồng - Hoạt động câu lạc 1.5 Xây dựng kế hoạch HĐNK Bước 1: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Rõ ràng, xác, ngắn gọn - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho người tham gia Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Khi xác định mục tiêu, cần phải trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động hình thành cho HS kiến thức mức độ nào? - Những kĩ hình thành HS mức độ đạt sau tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi HS sau hoạt động? Bước 3: Xác định nội dung, hình thức, sản phẩm Căn vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả HS để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động, cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động phải thực hiện, từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen có hình thức trung tâm, cịn hình thức khác phụ trợ Bước 4: Chuẩn bị hoạt động Trong bước này, GV HS tham gia công tác chuẩn bị Để chuẩn bị tốt cho hoạt động, GV cần làm tốt công việc sau đây: - Nắm vững nội dung hình thức hoạt động xác định dự kiến tiến trình hoạt động - Dự kiến phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động thực cách có hiệu như: Tài liệu cần thiết, phương tiện âm thanh, đạo cụ, phục trang, máy tính, máy chiếu, loại bảng, phòng, bàn ghế phương tiện phục vụ khác - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho tổ, nhóm hay cá nhân thời gian hồn thành cơng tác chuẩn bị - Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, lực lượng mời tham gia hoạt động - Dự kiến hoạt động GV HS với tương tác tích cực q trình tổ chức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch - Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu, tức tìm nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) thời gian, không gian, cần cho việc hoàn thành mục tiêu - Chi phí tất mặt xác định - Tính cân đối kế hoạch địi hỏi GV phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực sau mục tiêu Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: - Có việc cần phải thực hiện? Nội dung việc sao? - Tiến trình thời gian thực việc nào? - Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân Để lực lượng tham gia phối hợp tốt, nên thiết kế chi tiết hoạt động cột Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động - Rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lí, khả thực kết cần đạt - Nếu phát sai sót bất hợp lí khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hồn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình văn Đó giáo án tổ chức hoạt động Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm dân cư địa bàn trường THPT Diễn Châu Diễn Châu huyện có kinh tế tương đối phát triển tỉnh Nghệ An Con người Diễn Châu cần cù, chịu khó có tính sáng tạo cao Một số xã Diễn Châu có kinh tế thuộc diện điển hình tỉnh như: Diễn Hồng, Diễn Tháp, Diễn Yên, Diễn Kỷ,… biết làm giàu từ sản xuất cơng nghiệp, bn bán Bên cạnh đó, cịn số xã có kinh tế phát triển, vùng tây nam huyện, nơi trường THPT Diễn Châu đóng Vùng gồm xã: Diễn Phú, Diễn Thọ, Diễn Lợi, Diễn Lộc, Minh Châu Diễn Cát Kinh tế vùng phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, cụ thể trồng lúa chăn ni hộ gia đình Người dân hiền lành động Thu nhập dân vùng tương đối thấp, từ nhận thức người dân học có phần hạn chế Những năm gần đây, kinh tế giới kinh tế nước có nhiều khó khăn biến động, học HS vùng có dấu hiệu xuống Nhiều sinh viên trường thất nghiệp làm cho tâm lí học phận khơng nhỏ HS gia đình em khơng muốn theo đường học tập Có gia đình sẵn sàng cho bỏ học học hết lớp để làm thuê xuất lao động Có câu nói cửa miệng người dân vùng việc coi thường học là: “Học vừa vừa dưa nước mắm, học cho nước mắm với dưa” Hệ lụy điều niên vùng có cơng việc ổn định ít, tệ nạn vùng nhiều Cũng vùng chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, tiếp xúc nên người thiếu động ngại tiếp xúc Thế nên HS vùng kĩ sống, đặc biệt kĩ giao tiếp 2.2 Thực trạng đạo đức kĩ sống HS Giáo dục THPT nước ta chủ yếu trọng đến hai trụ cột đầu giáo dục học để biết học để làm Ở môi trường THPT, áp lực thi cử, áp lực học theo khối, gia đình lo lắng, nhiều HS có xu hướng bàng quan với số mơn học, thiếu hiểu biết kiến thức xã hội, kiến thức đời sống hàng ngày; thờ ơ, vô cảm trước biến cố Tổ quốc, quê hương; ỷ lại gia đình, thiếu tính sáng tạo kĩ thích ứng với tình thực tiễn,… Bên cạnh đó, phận HS bị khủng khoảng nghiêm trọng niềm tin, lí tưởng sống chuẩn mực đạo đức Nói riêng trường chúng tơi, thực trạng nhu cầu - động học tập HS mức thấp Thực trạng dẫn tới: - HS vô lễ với GV - Bạo lực học đường diễn mức đáng báo động - HS vi phạm pháp luật, vi phạm luật giao thơng có xu hướng gia tăng - Tình trạng HS bỏ học có dấu hiệu giảm - Quan hệ tình dục HS ngày phổ biến, HS nữ có thai lúc học Cá biệt, có HS nữ sẵn sàng bỏ học để lấy chồng dù chưa có thai Hải hát tiếp khun: Này ơng bạn, tinh tướng vừa thơi, nhìn đấm mà coi, rồng đứt gãy cẳng - Ha Thành nói: Cậu định thua Hải nói: Thua được, cậu thua Bà Hảo nói (gọi từ ngồi): Thành - Thành Thành nói: Chết chết, lên mẹ tớ - Dạ - Mẹ gọi Bà Hảo nói: Này chúng mày học hành chi mà cải ầm ĩ Thành nói: Dạ - Chúng học Thành hát dặm vè: Chúng tranh luận, môn học hôm Bà Hảo hát tiếp dặm vè: Học lại tay, hai đứa cầm điện thoại Hải nói: Dạ thưa bác chúng cháu học công nghệ thông tin môn Game nên phải dùng điện thoại Bà Hảo nói: Thế cháu Bà Hảo hát ví: Giờ thêm mơn học Game, học chi mà lại nghe bùm bùm Thành hát tiếp ví: Mẹ mẹ an lịng, khoa học cơng nghệ dẫn đầu Bà Hảo nói: Ừ - mơn học đưa bạn vào phịng mà học, mà nói nhỏ thơi cho mẹ làm việc Hải, Thành nói: Bấm cười - Vâng (vào phịng) Bà Hảo nói: Thời đại lạ thật, môn học chi chi mà đùng đồng đánh trận mà chúng chăm học - ăn cầm điện thoại, vừa quét sân mắt chăm chăm vào học, chui vào chăn mở điện thoại học, khó - Rõ khổ Cơ Hoa nói: Cháu chào bác Bà Hảo nói: A Chào giáo - mời vơ chơi Cơ Hoa nói: Bác - Em Thành có nhà khơng bác Bà Hảo nói: Thì cô ngồi uống nước đã, mời cô (Đưa nước), em thằng Hải học nhóm phịng Cơ Hoa nói: Thật - Bác Cháu đến trước thăm gia đình bác, sau xem em Thành nhà có bận việc nhà khơng mà độ ni học hành sút bác 66 Bà Hảo nói: Thật - Chết nạ Tơi thấy em chăm học mà - Nó mà chơi chết với tui Cơ Hoa nói: Cứ bình tỉnh bác, Nào để coi cậu học răng, rón lại ngó vào phịng Tiếng từ phịng vọng Hải nói: Tiến lên siêu nhân thần sấm, ăn 1000 đấm Thành nói: Rồng lửa cố lên quay sang - chết Cơ Hoa nói: Thành, Hải - Ra bảo Thành, Hải nói: Rụt rè ra: Em chào Cơ Hoa nói: Các em chơi Game phải khơng Thành nói: Dạ - Đang học căng thẳng nên chúng em nghỉ lao Cơ Hoa nói: Khơng nói dối Cơ Hoa hát ví: Rõ ràng bỏ học chơi, lại cịn dối mẹ lời khó nghe Cơ Hoa hát chuyển dặm vè: Suốt ngày Game, không quan tâm vở, học hành ngày giở, cô thật buồn lịng, lại cịn nói dối quanh, lừa cha dối mẹ, rõ Bà Hảo nói: Răng, nói - chúng chơi khơng phải học Cơ Hoa nói: Vâng, thật vậy, HS nhiều em nghiện chơi Game đến mủ mĩ người Bà Hảo nói: Trời Bà Hảo hát xẩm thương: Rõ khổ chưa, cô rõ khổ - chưa, tuổi già nua lạc hậu, chúng lừa tôi, biết bọn ni lo chơi mà quên học - Đồ hư thân Bà Hảo: (Lấy roi ra) Thằng Thành lại đây, tau phải cho mi trận (Đánh Thành) hư này, lừa mẹ Thành nói: (Chạy quanh giáo) Con xin mẹ, sai rồi, cô - cứu em với Hải hát ví: Bác cháu rủ Thành, cháu xin chịu trận địn hơm Hải nói: Bác đánh cháu đi, khơng để tự cháu đánh (lấy roi tự đánh mình) Cơ Hoa nói: Các em biết lỗi chưa, thấy tác hại việc nghiện chơi Game chưa 67 Thành, Hải nói: Dạ chúng em biết rồi, mẹ em nóng lắm, cô cứu em với Cô Hoa hát tứ hoa: Các em ơi! Cha mẹ sinh con, muốn chăm ngoan thành đạt, dù có khổ cắn chịu cực, em lại nở đành phụ lịng mẹ cha Vì chơi nhã việc học hành, nên kết học kỳ vô sa sút, tập không làm kiểm tra khơng thuộc, trước dừ hai em nói đây, Bà Hảo hát tiếp tứ hoa: Chúng hư phạt mạnh tay, nêu tên tuổi trước toàn trường đồn đội, chơi lại cịn lừa dối, gia đình tơi đề nghị xử cho nghiêm Cơ Hoa nói: Đó ý kiến bác nghiêm khắc, em nói Thành nói: Dạ, em thưa cô, thưa mẹ biết lỗi rồi, từ xin hứa sẻ sửa chữa Hải nói: Dạ em ạ, từ em không sai phạm Cơ Hoa nói: Các em nhận lỗi lầm, xin bác tha thứ cho cháu lần Bà Hảo nói: Nể lời giáo tao tha đánh địn cho, nhớ mà sửa chữa nha Thành, Hải nói: Vâng Hát tập thể (Trống đơng xuân): Đây trường quê em xanh đẹp, đời sống quê ta giừ thay đổi muôn nơi, để tiếp sáng vào vui, ta học hành phải đổi mới, đẹp trường em sắc xuân thêm mạnh khỏe, tự hào kết thi đua, trường chúng em tâm sáng rạng ngày mai 2.2.2 Tiểu phẩm An tồn giao thơng “Khơng có lần sau” Soạn lời : Hồng Lý Đơng Nhân vật: Hùng: 20 tuổi; Thanh: 20 tuổi; Em Thảo: 19 tuổi; Em Thuỷ: 19 tuổi Chuyện xảy ngã ba đường vào buổi chiều! Hát hậu trường (Trống hội Đơng Xn): Q hương điều thay đổi, điện sáng, nhà cao, đường rộng mở thênh thang, lượng người, xe tấp nập suốt ngày đêm, cần lưu ý an toàn hạnh phúc, đoàn viên cần thuyết phục, vận động người chấp hành luật giao thông, tâm, nắm tay, ta tâm Hùng (Cười ha): Mấy ông nớt sứa, mơ ca an tồn, an tiếc Này! Phải tay tớ 68 Hùng hát Khuyên: Cứ bước lên xe hết ga hết số, mặc kệ, cho ăn khói đồn, đáng mặt niên thời @ đại Hùng: (Xem đồng hồ) À, em Thuỷ hẹn đưa xe đến để đón chơi, giừ chưa thấy Cả cặp đơi Thanh, Thảo nữa, chi mà chậm hầy (Có tiếng xe máy dừng Thanh, Thảo bước ra, tay cầm mũ bảo hiểm) Thanh nói: Ơ Hùng sớm rứa, Thuỷ mơ? Hùng nói: Tau đợi Hội khoá hẹn 4h mà giừ 3h Ả ni tuổi rùa (xem đồng hồ) Thảo nói: Thì ơng bình tĩnh Từ đến Thị trấn có số, 15 phút đến Thảo hát ví trèo non: Có chi mà phải vội vàng, Chắc anh Hùng nóng ruột, nhớ nàng phải khơng? Hùng hát ví sơng lam: Lịng vả lịng sung, thảo với Thanh cặp kè buổi, Hùng phải đơn Thanh nói: Ầy, ả Thuỷ ni chán hầy (Có tiếng xe máy dừng, Thuỷ xuất hiện) Cả nói: A! Đây Thảo nói: Thuỷ làm có người nóng ruột muốn phát điên Thuỷ nói: Xin lỗi người tui quên mũ bảo hiểm phải quay lấy nên chậm Hùng nói: Cấy chi? Trời đất! Đi Thị trấn mà đội mũ bảo hiểm Hùng hát giặm nối: Người mô quê mà nì cục một, đoạn tày gang đường nỏ, có cơng an sợ chi, mà mì đội mũ, anh mang mũ Thảo nói: Anh Hùng khơng mang mũ thật à? Hùng nói: Thì em nhìn (đứng giang tay ra) Hùng hát ví sơng la: Đàng hồng trống trận xơng pha, ngán chi đến mà ta phải phiền Thuỷ nói: Anh quên mũ xe em nhà mà lấy Thuỷ hát ví sơng la: Đề phịng tai nạn cho mình, Chớ đâu phải đội mũ…để trình cơng an Thanh nói: Thảo Thuỷ nói Hùng Hùng nói: Cả cậu nữa, rõ quê mùa Tau nói thật hấy 69 Hùng hát khuyên: Ra khỏi đường thôn tớ vù mạch, lạng lách đánh võng ngang đường, mà thấy công an tau chui vào đường hẻm, niên thời đại phải oai, nỏ phải ai, chui đầu vơ mũ Thuỷ nói: Anh nói thật à? Hùng nói: Chớ lại khơng Anh em phải Thuỷ nói: Rứa mời a hấy Em khơng với anh Hùng nói: Ơ Thuỷ, hẹn xe đẹp em, xe anh xấu để nhà mà Thuỷ nói: Hẹn hẹn với người nghiêm túc Còn anh bây giờ… xin chào hấy Thôi ta bạn ơi! Hùng nói: Ơ…ơ…từ từ… Thanh nói: Thuỷ với Thảo nói Hùng nạ Đảm bảo an tồn giữ cho mơ phải cho ai, tai nạn xảy phóng nhanh vượt ẩu, người vỡ đầu khơng đội mũ bảo hiểm Hùng nói: Đó họ, cịn tau bị mơ Thuỷ nói: Bị cịn mơ mà nói À bữa ni anh có mang nhiều tiền nộp phạt khơng Hùng nói: Phạt chi? Thuỷ hát giặm vè: Là đồn viên phải biết, luật quy định rõ rang, để tui nói cho anh rõ Tại Điểm i Điểm k Khoản Điều Nghị định 46/NĐ - CP quy định người tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm phải phạt từ 100.000 đến 200.00 đồng Đây nữa: Tại Khoản 5, Điểm A Khoản 10 Điều 21 Nghị định 132/2015/NĐ CP quy định: Người có hành vi điều khiển phương tiện lạng lách gây an toàn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng Cộng khoản có lẽ mươi triệu đồng Anh có đủ tiền khơng? Hùng nói: Ơ ơ, anh đâu có biết, anh làm chi có nhiều tiền Thuỷ nói: Thơi anh khơng biết nhà cho khoẻ Nào ta bạn Hùng nói: Á anh hiểu Anh sai Anh xin lỗi…xin chấp hành Cho anh mượn xe lấy mũ Thảo nói: Đội mũ mà lạng lách không Hùng hát khuyên: Nghe em khuyên giải, anh biết sai rồi, chút máu yêng hùng, nên hay sinh liều lĩnh, từ xin sửa chữa, 70 Thảo, Thuỷ hát tiếp khuyên: Nếu anh Hùng hứa, tha tội lần này, mà phải sửa chữa ngay, khơng có lần sau nữa, nỏ có lần sau Hùng nói: Anh xin triệt để chấp hành Tất hát gốc lúa quầng trăng: Luật lệ giao thông, bạn luật lệ giao thông, gắn sức đồng lịng ta thực thi, gìn giữ cho ta an toàn giữ cho nhau, đoàn viên ta (đầu tàu ta thực thi)2 ơ…ơ…ơ 2.3 Trích yếu số hình ảnh hoạt động ngoại khóa Trích yếu số hình ảnh hoạt động trí tuệ Hình 1: Hội thi “Rung chng vàng” Hình 2: Hội thi “Đối mặt” 71 Hình 3: Hội thi “Chinh phục” Trích yếu hình ảnh hoạt động tun truyền Hình 1a: Tun truyền “An tồn giao thơng an ninh mạng” Hình 1b: Tun truyền “An tồn giao thơng an ninh mạng” 72 Hình 2a: Tuyên truyền “Sức khỏe sinh sản vị niên” Hình 2b: Tuyên truyền “Sức khỏe sinh sản vị niên” Trích yếu hình ảnh hoạt động nghệ thuật Hình 1: Hội thi “Học sinh lịch” 73 Hình 2: Hội diễn văn nghệ “Thanh niên với an ninh Tổ quốc” Hình 3: Hội thi “Hội diễn văn nghệ khối 11” Hình 4: Hội thi “Tiếng hát dân ca trường học” 74 Trích yếu hình ảnh hoạt động TDTT Hình 1: Hội thi “Võ cổ truyền trường học” Hình 2: “Giải bóng chuyền nam khối 12” Trích yếu hình ảnh hoạt động tình nguyện Hình 1: “Tiếp sức mùa thi” 75 Hình 2: “Giữ xe miễn phí” Hình 3: “Rửa tay sát khuẩn” Hình 4: “Thứ xanh” 76 Trích yếu hình ảnh hoạt động thiện nguyện Hình 1: “Tết yêu thương” Hình 2: “Áo ấm mùa đơng” Trích yếu hình ảnh trải nghiệm Hình 1: Hội trại chào mừng 20 năm thành lập trường 77 Hình 2: Hội thi gói Bánh chưng viết thư pháp, câu đối Hình 3: Hội thi vẽ báo tường Hình 4: Lễ tri ân trưởng thành 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THPT UNESCO 3.BGH GV HS HĐNK : Trung học phổ thơng : Tổ chức khoa học, văn hóa giáo dục giới : Ban giám hiệu : Giáo viên : Học sinh : Hoạt động ngoại khóa 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Xây dựng môi trường học tập cho học sinh trung học phổ thông, Phạm Hồng Quang – Lê Hồng Sơn (Module THPT Bồi dưỡng thường xuyên) Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường trung học phổ thông, Phan Thanh Long - Hồ Thị Nhật - Vũ Bá Tuấn (Module THPT 28 Bồi dưỡng thường xuyên) Giáo dục học sinh trung học phổ thông qua hoạt động giáo dục, Phan Thanh Long - Trần Thị Cẩm Tú (Module THPT 29 Bồi dưỡng thường xuyên) Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT, Lê Thanh Sử (Module THPT 34 Bồi dưỡng thường xuyên) Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thơng, Nguyễn Thanh Bình (Module THPT 35 Bồi dưỡng thường xuyên) Giáo dục giá trị cho học sinh trung học phổ thông, Phạm Quỳnh (Module THPT 36 Bồi dưỡng thường xuyên) Phối hợp giáo viên với gia đình cộng đồng cơng tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, Nguyễn Dục Quang (Module THPT 39 Bồi dưỡng thường xuyên) Tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh trung học phổ thông, Nguyễn Dục Quang (Module THPT 41 Bồi dưỡng thường xun) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Quản lí trường phổ thơng, Trần Ngọc Giao (chủ biên), 2020 11 Các văn đạo việc thực kế hoạch năm học Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, trường 12 Kế hoạch hoạt động hàng năm học trường THPT Diễn Châu 13 Hướng dẫn tổ chức hoạt động lên lớp hoạt động hướng nghiệp hàng năm trường THPT Diễn Châu 14 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, NXB giáo dục 2006 15 Tài liệu tham khảo từ internet,… 80 ... học sinh 2.3 Thực trạng HĐNK trường THPT II Một số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa trường THPT Diễn Châu 13 Các giải pháp chung 13 1.1 Tăng... độ vận dụng 5. 1 Phạm vi ứng dụng Cho đến nay, đề tài ? ?Một số giải pháp đổi HĐNK trường THPT Diễn Châu 5? ?? ứng dụng trường THPT Diễn Châu năm học Nói chung, sau Hội đồng cốt cán nhà trường thẩm... nội khóa Đồng ý Số Tỷ lệ lượng % Khơng đồng ý Số Tỷ lệ lượng % 12 ,5 35 87 ,5 15 37 ,5 25 62 ,5 18 45 22 55 33 Về phía HS Câu hỏi 1: Nhà trường có tổ chức đặn HĐNK hay không? Kết khảo sát bảng 5b:

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả khảo sát bảng 1a: - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
t quả khảo sát bảng 1a: (Trang 11)
Câu hỏi 3: Thầy (cô) nhận thấy tình hình triển khai HĐNK ở trường mình đang - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
u hỏi 3: Thầy (cô) nhận thấy tình hình triển khai HĐNK ở trường mình đang (Trang 12)
Kết quả khảo sát bảng 3a: - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
t quả khảo sát bảng 3a: (Trang 12)
Kết quả khảo sát bảng 7a: - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
t quả khảo sát bảng 7a: (Trang 14)
Kết quả khảo sát bảng 1b: - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
t quả khảo sát bảng 1b: (Trang 35)
Kết quả khảo sát bảng 3b: - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
t quả khảo sát bảng 3b: (Trang 36)
Câu hỏi 3: Thầy (cô) nhận thấy tình hình triển khai HĐNK hiện nay như thế nào? - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
u hỏi 3: Thầy (cô) nhận thấy tình hình triển khai HĐNK hiện nay như thế nào? (Trang 36)
Kết quả khảo sát bảng 6b: - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
t quả khảo sát bảng 6b: (Trang 37)
Kết quả khảo sát bảng 5b: - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
t quả khảo sát bảng 5b: (Trang 37)
(số liệu giữa bảng 7a và bảng 7b với 160 HS được hỏi) - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
s ố liệu giữa bảng 7a và bảng 7b với 160 HS được hỏi) (Trang 39)
Như vậy, kết quả trên cho thấy việc xác định đúng hình thức và phương pháp để tổ chức HĐNK là việc vô cùng  quan trọng - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
h ư vậy, kết quả trên cho thấy việc xác định đúng hình thức và phương pháp để tổ chức HĐNK là việc vô cùng quan trọng (Trang 40)
HĐNK chính là hình thức giáo dục gắn lí thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương, kết nối bục giảng và thực tiễn đời sống - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
ch ính là hình thức giáo dục gắn lí thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương, kết nối bục giảng và thực tiễn đời sống (Trang 41)
Qua bảng tổng hợp hạnh kiểm của toàn trường trong 4 năm học vừa qua ta thấy ý thức của HS trường THPT Diễn Châu 5  đã có sự chuyển biến rất rõ ràng - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
ua bảng tổng hợp hạnh kiểm của toàn trường trong 4 năm học vừa qua ta thấy ý thức của HS trường THPT Diễn Châu 5 đã có sự chuyển biến rất rõ ràng (Trang 42)
Trích yếu một số hình ảnh hoạt động trí tuệ - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
r ích yếu một số hình ảnh hoạt động trí tuệ (Trang 74)
2.3. Trích yếu một số hình ảnh của hoạt động ngoại khóa - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
2.3. Trích yếu một số hình ảnh của hoạt động ngoại khóa (Trang 74)
Hình 3: Hội thi “Chinh phục” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 3 Hội thi “Chinh phục” (Trang 75)
Trích yếu hình ảnh hoạt động tuyên truyền - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
r ích yếu hình ảnh hoạt động tuyên truyền (Trang 75)
Hình 2b: Tuyên truyền “Sức khỏe sinh sản vị thanh niên” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 2b Tuyên truyền “Sức khỏe sinh sản vị thanh niên” (Trang 76)
Hình 2a: Tuyên truyền “Sức khỏe sinh sản vị thanh niên” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 2a Tuyên truyền “Sức khỏe sinh sản vị thanh niên” (Trang 76)
Hình 2: Hội diễn văn nghệ “Thanh niên với an ninh Tổ quốc” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 2 Hội diễn văn nghệ “Thanh niên với an ninh Tổ quốc” (Trang 77)
Hình 3: Hội thi “Hội diễn văn nghệ khối 11” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 3 Hội thi “Hội diễn văn nghệ khối 11” (Trang 77)
Hình 1: Hội thi “Võ cổ truyền trường học” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 1 Hội thi “Võ cổ truyền trường học” (Trang 78)
Trích yếu hình ảnh hoạt động TDTT - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
r ích yếu hình ảnh hoạt động TDTT (Trang 78)
Hình 2: “Giữ xe miễn phí” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 2 “Giữ xe miễn phí” (Trang 79)
Hình 3: “Rửa tay sát khuẩn” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 3 “Rửa tay sát khuẩn” (Trang 79)
Hình 1: “Tết yêu thương” - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 1 “Tết yêu thương” (Trang 80)
Trích yếu hình ảnh hoạt động thiện nguyện - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
r ích yếu hình ảnh hoạt động thiện nguyện (Trang 80)
Hình 3: Hội thi vẽ báo tường - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 3 Hội thi vẽ báo tường (Trang 81)
Hình 2: Hội thi gói Bánh chưng và viết thư pháp, câu đối - SKKN một số GIẢI PHÁP đổi mới HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5
Hình 2 Hội thi gói Bánh chưng và viết thư pháp, câu đối (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w