Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU LĨNH VỰC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU LĨNH VỰC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG Nhóm người thực hiện: Hồng Lý Đông - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0965269898 Email: Lydongdc5@gmail.com Ngơ Trí Hùng - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0972161215 Email: giotsuongtinh198@gmail.com Trần Thanh Nam - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0338441113 Email: thanhnamdc5@gmail.com Năm thực hiện: 2023 Diễn Châu, tháng 4/2023 MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SILE PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Căn để dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh GDQP AN lớp 10 THPT 1.1.2 Khái niệm dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh GDQP - AN lớp 10 THPT 1.1.3 Vai trò dạy học GDQP - AN với việc phát triển phẩm chất, lực học sinh GDQP - AN lớp 10 THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Xuất phát từ mục tiêu phát triển phẩm chất, lực học sinh GDQP - AN lớp 10 theo chương trình GDPT 2018 1.2.2 Xuất phát từ thực trạng động học GDQP - AN lớp 10 THPT 1.2.3 Xuất phát từ thực trạng CSVC môn GDQP - AN lớp 10 THPT 1.2.4 Xuất phát từ thực trạng việc dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh GDQP - AN lớp 10 THPT Chương II GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY GDQP - AN LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 11 2.1 Những thuận lợi, khó khăn trước áp dụng đề tài 11 2.1.1 Thuận lợi 11 2.1.2 Khó khăn 11 2.2 Giải pháp giảng dạy GDQP - AN lớp 10 THPT nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh theo chương trình GDPT 2018 trường THPT Diễn Châu 11 2.2.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường 11 2.2.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục dạy học 11 2.2.3 Xây dựng kế hoạch dạy 12 2.2.4 Phương pháp dạy học phát triển phẩm chất lực GDQP - AN lớp 10 THPT 13 Chương III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 41 3.1 Số liệu thực nghiệm kết so sánh 41 3.1.1 Về phía GV 41 3.1.2 Về phía HS 42 3.2 Kết nghiên cứu 44 3.3 Phạm vi áp dụng đề tài 44 3.4 Tính đề tài 44 3.5 Tính khoa học 45 3.6 Tính hiệu 45 3.7 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 3.7.1 Đối tượng khảo sát 45 3.7.2 Khảo sát tính cấp thiết 45 3.7.3 Khảo sát tính khả thi 46 3.7.4 Kết khảo sát cần thiết giải pháp đề xuất 46 3.7.5 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 2.1 Đối với giáo viên 48 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 48 2.3 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 48 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TỪ VIẾT TẮT ATGT BGD ĐT BGH BTC CAND CĐ CSVC CTGDPT ĐC GD GDPT GDQP GDQP-AN GV HS KHDH LLVT PPDH QĐND SGK TBDH THPT TP XHCN YCCĐ NGHĨA TỪ VIẾT TẮT An tồn giao thơng Bộ giáo dục đào tạo Ban giám hiệu Ban tổ chức Công an nhân dân Cao đẳng Cơ sở vật chất Chương trình giáo dục phổ thơng Đồng chí Giáo dục Giáo dục phổ thơng Giáo dục quốc phịng Giáo dục quốc phòng an ninh Giáo viên Học sinh Kế hoạch dạy học Lực lượng vụ trang Phương pháp dạy học Quân đội nhân dân Sách giáo khoa Thiết bị dạy học Trung học phổ thông Thành phố Xã hội chủ nghĩa Yêu cầu chuyển đổi DANH MỤC BẢNG Trang Câu hỏi 1: Thầy (cơ) có nhận thức cần thiết môn GDQP - AN nay? Kết khảo sát bảng 1a: Câu hỏi 2: Thưa Thầy (cơ), xin Thầy (cơ) cho biết tình hình dạy học môn GDQP - AN trường Thầy (cô) diễn theo hướng nào? Kết khảo sát bảng 2a: Câu hỏi 3: Thầy (cơ) có tham gia đầy đủ lớp tập huấn hay cập thường xuyên, kịp thời hướng thực nhiệm vụ năm học chuyên môn cấp ngành giáo dục không? Kết khảo sát bảng 3a: Câu hỏi 1: Em cho biết, em có hứng thú môn GDQP - AN? Kết khảo sát bảng 4a: Câu hỏi 2: Theo em, em khơng thích học mơn GDQP - AN? Kết khảo sát bảng 5a: Câu hỏi 1: Thầy (cơ) có nhận thức cần thiết môn GDQP - AN nay? 41 Kết khảo sát bảng 1b: 41 Câu hỏi 2: Thưa Thầy (cơ), xin Thầy (cơ) cho biết tình hình dạy học môn GDQP - AN trường Thầy (cô) diễn theo hướng nào? 41 Kết khảo sát bảng 2b: 41 Câu hỏi 3: Thầy (cơ) có tham gia đầy đủ lớp tập huấn hay cập thường xuyên, kịp thời hướng thực nhiệm vụ năm học chuyên môn cấp ngành giáo dục không? 41 Kết khảo sát bảng 3b: 42 Câu hỏi 1: Em cho biết, em có hứng thú môn GDQP - AN? 42 Kết khảo sát bảng 4b: 42 Câu hỏi 2: Theo em, em khơng thích học mơn GDQP - AN? 43 Kết khảo sát bảng 5a: 43 DANH MỤC HÌNH Trang Hình: Tun truyền an ninh mạng 26 Hình: Tuyên truyền ATGT 26 Hình: Hoạt cảnh khúc hồn ca 26 Hình: HS trả lời câu hỏi rung chuông vàng 27 Hình: Chị Võ Thị Sáu pháp trường 28 Hình: Sinh hoạt nhóm trị chơi chinh phục 29 Hình: Đại diện trình bày sản phẩm nhóm 29 Hình: GV chuẩn kiến thức sản phẩm 29 Hình: GV nhận lớp phổ biến trò chơi “Đặt cược” 32 Hình: Học sinh tự nghiên cứu 32 Hình: Học sinh thực trị chơi 32 Hình: Làm nhanh động tác 33 Hình: GV làm mẫu kết hợp phân tích HS làm theo 34 Hình: Làm tổng hợp động tác 34 Hình: Phân nhóm HS tự nghiên cứu 35 Hình: Tập đồng loạt, GV sửa tập 35 Hình: Tập nhóm người, GV sửa tập 35 Hình: Tập theo tiểu đội, GV sửa tập 36 DANH MỤC SILE Trang Sile: Trình chiếu đáp án 38 Sile: Trình chiếu câu hỏi 38 Sile: Trình chiếu đáp án câu hỏi 39 Sile: Trình chiếu đáp án câu hỏi 39 Sile: Trình chiếu đáp án câu hỏi 40 Sile: Trình chiếu câu hỏi 40 Sile: Trình chiếu vấn đề 40 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Mục tiêu chương trình kèm theo thơng tư số: 46/2020/TT - BGDĐT ngày 24 tháng 11 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xác định “Giáo dục quốc phòng an ninh giúp học sinh phát triển phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm; giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tinh thần nhân ái, nhân văn, ý thức trách nhiệm công dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh, an toàn trật tự xã hội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển học sinh lực chung: lực tự chủ, tự học; lực hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo thông qua lực chuyên biệt như: lực nhận thức vấn đề quốc phòng, an ninh; lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống” Những năm gần đây, môn giáo dục quốc phịng an ninh nói chung giáo dục quốc phịng - an ninh lớp 10 nói riêng có nhiều đổi mới, đặc biệt công tác giảng dạy hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm, hội thao quốc phòng…đã bước đạt đến nhiều hiệu góp phần hướng tới phát triển phẩm chất lực học sinh theo tinh thần GDPT 2018 Một số trường học tổ chức nhiều hoạt động giáo dục quốc phịng an ninh mang tính mở, bổ ích với nội dung phong phú đặc biệt áp dụng cách mạng công nghệ số diễn ra, sử dụng thơng tin truyền thơng nhằm đề cao vai trị chủ thể học tập học sinh (thảo luận, đóng vai, thực hành, ) Các hình thức tổ chức dạy học thực đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân học nhóm, học lớp học lớp học…Những hoạt động dần sâu vào suy nghĩ, nhận thức hành động thầy cô giáo đối tượng học sinh Thế thực tiễn việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh mơn giáo dục quốc phịng an ninh biểu cịn nhiều hạn chế Một phần khơng nhỏ đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy ghép mơn cịn thờ ơ, thiếu trách nhiệm cơng tác giảng dạy mình, ngại đổi mới, tìm tịi, học hỏi Hơn nữa, quan niệm khơng giáo viên học sinh cho rằng, môn giáo dục quốc phịng an ninh mơn học phụ, khơng thi tốt nghiệp nên việc dạy học giáo dục quốc phòng an ninh đơi cịn nặng tính đối phó, chưa trọng, chưa có kế hoạch mang tính tổng thể… Điều làm cho sức hấp dẫn, lan tỏa môn học chưa cao; dẫn đến học sinh không hứng thú, thiết tha với việc học môn GDQP AN có GDQP - AN lớp 10 THPT Là giáo viên có nhiều năm tuổi nghề, chúng tơi ln tâm niệm mơn GDQP - AN nói chung, GDQP - AN lớp 10 nói riêng để có lan tỏa, sức hấp dẫn tạo hứng thú, đưa môn học đạt đến nhiều hiệu tối ưu phát triển phẩm chất lực học sinh theo chương trình GDPT 2018 đổi phương pháp, hình thức dạy học điều tất yếu Từ tìm tịi, học hỏi với kinh nghiệm, chúng tơi mạnh dạn tổng hợp lại thành đề tài: “Giải pháp giảng dạy GDQP - AN lớp 10 THPT nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh theo chương trình GDPT 2018 trường THPT Diễn Châu 5” II Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lí luận tình hình thực tiễn, đề tài chúng tơi nghiên cứu triển khai nhằm mục đích: - Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên trình thực chương trình GDPT 2018 bối cảnh nay; - Tạo môi trường trường học thân thiện, gần gũi thầy trị, đồn kết nhà trường, hướng tới xây dựng môi trường học tập an tồn - tơn trọng u thương, hạnh phúc người học; - Giúp xác định vai trị tầm quan trọng mơn học giáo dục quốc phòng an ninh hệ thống giáo dục Việt Nam; - Khơi dậy lòng đam mê, hứng thú học sinh với môn học giáo dục quốc phịng an ninh; - Giúp em có nhận thức đắn pháp luật, đặc biệt luật giao thông, nghị định chống sản xuất, buôn bán, tàng trữ hay sử dụng ma túy … - Làm sinh động kiến thức môn học,… - Đưa số giải pháp dạy học môn giáo dục quốc phòng lớp 10 THPT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh theo tinh thần GDPT 2018 bối cảnh III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất triển khai số giải pháp tính hiệu IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng việc dạy học trước thực giải pháp - Trình bày số giải pháp - Trình bày hiệu giải pháp - Đề xuất thêm số giải pháp thời gian tới V Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, chúng tơi thực phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm nghiên cứu lí luận - Nhóm nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng, đề giải pháp, cách thực giải pháp, kiểm nghiệm tính hiệu giải pháp, đề xuất giải pháp thời gian Quân đội nhân dân Việt Nam - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu nét truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin mục - SGK – tr.7 trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi: Hãy nêu truyền thống Quân đội - Trung thành vô hạn với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với nhân dân Việt Nam? Đảng, Nhà nước nhân dân - GV định HS trả lời câu hỏi GV gọi HS xung phong để động viên, khuyến - Quyết chiến, thắng, biết khích HS học tập đánh, biết thắng - GV kết luận để HS ghi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân ý chí - Đồn kết nội bộ, cán bộ, chiến sĩ - HS đọc thông tin mục – SGK tr.7 trả lời bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, câu hỏi thương yêu giúp đỡ nhau, - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần đồng lịng, thống ý chí hành động thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - Kỉ luật tự giác, nghiêm minh luận - Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, - GV mời đại diện HS trình bày truyền thống cần kiệm xây dựng quân đội, xây 65 Quân đội nhân dân Việt Nam dựng đất nước, tôn trọng bảo vệ công - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ - Lối sống sạch, lành mạnh, có sung văn hóa, trung thực, khiêm tốn, giản Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm dị, lạc quan vụ học tập - Luôn nêu cao tinh thần ham học, - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức cầu tiến bộ, nhạy cảm, tinh tế sống - GV chuyển sang nội dung - Đoàn kết quốc tế sáng, thủy chung, chí nghĩa, chí tình C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức học, từ ghi nhớ nét nghệ thuật quân Việt Nam qua giai đoạn b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS cho phần Luyện tập SGK tr.10 d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu nhiệm vụ cho HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần Luyện tập: Câu Nêu nét Nghệ thuật quân Việt Nam qua giai đoạn Câu Sưu tầm câu chuyện, hình ảnh nói lịch sử, truyền thống Qn đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân Việt Nam Dân quân tự vệ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin, tài liệu thư viện, phương tiện thông tin đại chúng, người thân, bạn bè hiểu biết thân để sưu tầm câu chuyện, hình ảnh nói lịch sử, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân Việt Nam Dân quân tự vệ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: 66 Câu Những nét nghệ thuật quân Việt Nam qua giai đoạn: Nghệ thuật quân Việt Nam đời, không ngừng phát triển với chiến tranh trường kì dân tộc: + Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ta chủ yếu vận dụng lối đánh du kích, bí mật, nhanh chóng, di chuyển linh hoạt + Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (9/1945 – 1954), quân đội ta đánh địch quy mơ cấp tiểu đồn, trung đồn, đại đồn chiến dịch + Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), quân đội ta bước thực trận đánh lớn, tác chiến hiệp đồng quân, binh chủng để tiêu diệt ngày lớn lực lượng địch; đỉnh cao làm nên chiến thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thống nước nhà Câu Những câu chuyện, hình ảnh nói lịch sử, truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân Việt Nam Dân quân tự vệ: + Truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam: Người Việt Nam phải sống ách đô hộ thực dân Pháp kể từ cuối kỷ XIX với thất bại liên tiếp triều đình nhà Nguyễn Vào thời điểm đó, Pháp ln nằm đế chế mạnh giới với số lượng thuộc địa khổng lồ, trải dài từ Châu Mỹ, châu Phi Châu Á mà đặc biệt bán đảo Đơng Dương Ước tính giai đoạn 1920 – 1930, lãnh thổ quyền cai trị Pháp có diện tích lên tới 13 triệu km2 Như lẽ tất yếu, quân đội đế chế xếp vào hạng đại, tối tân lúc Thế nhưng, gần 80 năm áp đặt ách thống trị Việt Nam, thực dân Pháp phải đối mặt với dân tộc kiên cường không chịu khuất phục Những trận chiến qn đội triều đình thua, khơng mà người Việt Nam chịu đầu hàng Niềm tin ý chí thể rõ qua khởi nghĩa nhỏ lẻ, tự phát sau kháng chiến trường kỳ quân đội nhân dân Việt Nam với đỉnh cao đại thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Nhìn lại lịch sử, không khỏi bất ngờ biết năm 1944, vào thời điểm thành lập, quân đội ta vỏn vẹn có 34 chiến sĩ với vũ khí thơ sơ huy Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tuy nhiên, điều khơng thể làm nản lịng ý chí tâm đánh bại kẻ thù người lính cụ Hồ Để 10 năm sau ngày thành lập, đội quân chiến đấu vô bền bỉ đánh sập "pháo đài bất khả xâm phạm" Điện Biên Phủ Pháp xây dựng hậu thuẫn Mỹ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi 67 c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS cho phần Vận dụng SGK tr.10 d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu nhiệm vụ cho HS: Biết ơn anh hùng, chiến sĩ khơng tiếc máu xương nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, em viết đoạn văn (khoảng 300 từ) để nói lên tình cảm lịng biết ơn với hệ cha anh trước - GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học, kết hợp hiểu biết thân viết đoạn văn theo cảm nghĩ riêng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: Lắng nghe bao gương hào hùng mà bậc cha anh tận tụy cống hiến quên thân cho Tổ quốc, thật xót xa trước hình ảnh niên, người thiếu nữ tuổi đôi mươi với đôi mắt xa xăm lên lửa cháy rực tình yêu quê hương đất nước, với trái tim ấm nồng cháy bỏng tinh thần dũng cảm, kiên cường bước theo tiếng gọi thiêng liêng vinh quang Những hình ảnh xơng pha trần, vác súng đạn ngày đêm vận chuyển cho chiến trường miền Nam, hình ảnh người chiến sỹ đưa tin liên lạc, đường “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” trải đầy bom đạn tất hình thành nên khí hào hùng độc lập dân tộc, chiến, thắng, hy sinh Máu anh nhuộm màu lòng tin sắt son cho hệ trẻ sau này, hồn thiêng bậc cha anh dõi theo bước chân, đường tiến bước quê hương dân tộc Việt Nam anh hùng Là tương lai đất nước, hệ trẻ ngày hôm có quyền tự hào hệ vị anh hùng, bậc cha anh trước Trên tinh thần “Vì nước quên thân, dân quên mình”, noi gương vị anh hùng liệt sỹ hành động cụ thể thiết thực, cống hiến hết khả cho đất nước, làm rạng danh đất nước Việt Nam trường quốc tế Riêng chúng ta, tuổi trẻ mang lịng nhiệt huyết mái trường Đại học An ninh nhân dân, xứng đáng với truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam nói chung truyền thống vẻ vang lực lượng Cơng an nhân dân nói riêng, học viên trường Đại học An ninh nhân dân cần sức phấn đấu học tập rèn luyện Kiên định mục tiêu lý tưởng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước Nhân dân Quyết tâm hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, đóng góp phần sức lực, tài mọn, trí tuệ cho phát triền bền vững đất nước Năng động, chủ động 68 sáng tạo, lực lượng chủ chốt Đảng Nhà nước bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ trật tự an toàn xã hội Giữ vững lửa nhiệt huyết, xung kích hoạt động phong trào, có tinh thần hỗ trợ, giúp đỡ lẫn công tác tiến Tích cực huấn luyện trau dồi kiến thức không ngừng nghỉ, sẵn sàng lực lượng dự bị sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng chi viện hỗ trợ Đặc biệt, chiến phòng chống đại dịch COVID-19 nay, với nhiều lần đơn vị tiên phong xuất quân hỗ trợ địa phương tăng cường lực lượng hỗ trợ phòng chống dịch bệnh, tuổi trẻ trường Đại học An ninh nhân dân tiếp bước truyền thống anh hùng ấy, xứng đáng người chiến sỹ Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại; phụng Đảng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức học - Hoàn thành câu hỏi phần Luyện tập, Vận dụng (nếu chưa hồn thành) - Đọc tìm hiểu trước Tiết 2: Lịch sử, truyền thống Lực lưỡng vũ trang nhân dân Việt Nam Phê duyệt Người soạn Rút kinh nghiệm bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………… ……… ………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………… ……………………………… 69 Phụ lục 3: Trích yếu dạy thực hành BÀI 9: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHƠNG CĨ SÚNG TIẾT PPCT 11: ĐỘNG TÁC NGHIÊM, NGHỈ, QUAY TẠI CHỖ, CHÀO, THÔI CHÀO Ngày soạn: …… I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu động tác đội ngũ người khơng có súng - Thực số động tác đội ngũ người khơng có súng điều lệnh đội ngũ quân đội nhân dân Việt Nam Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp * Năng lực chuyên biệt: - lực quản lí, lực lãnh đạo - Thực dộng tác đội ngũ người khơng có súng: nghiêm, nghỉ, quay chỗ chào Phẩm chất - u thích mơn học, có thái độ học tập rèn luyện tốt Luôn yêu quê hương, yêu đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10 - Sưu tầm tranh ảnh động tác đội ngũ người khơng có súng - Sân tập ngồi trời Chuẩn bị học sinh - Giày thể dục, đọc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung:GV cho lớp làm thủ tục thao trường 70 c Sản phẩm:Thực động tác khởi động d Tổ chức thực hiện: - Lớp phó thể dục cho lớp: tập trung lớp học, kiểm tra quân số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục HS, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - GV nêu tên học, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Hoạt động 1: Động tác nghiêm, nghỉ (5 phút) a Mục tiêu: Nắm kĩ thuật thực động tác nghiêm, nghỉ b Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực theo c Sản phẩm: HS thực động tác nghiêm, nghỉ d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu Động tác nghiêm qua bước: + Bước 1: làm tổng hợp + Bước 2: làm chậm có phân tích + Bước 3: Làm tổng hợp bước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác nghiêm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Lớp phó thể dục hơ để lớp thực Bướ 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho số HS Chuyển nội dung luyện tập Động tác nghiêm, nghỉ (5 phút) a động tác nghiêm - Ý nghĩa: để rèn luyện cho người tác phong nghiêm túc, tư hùng mạnh, khẩn trương, đức tính bình tĩnh, nhẫn nại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức, kỉ luật thống tập trung, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh - Khẩu lệnh: “nghiêm” - Động tác: Nghe dứt động lệnh nghiêm, hai gót chân đặt sát nhau, nằm đường thẳng ngang, hai bàn chân mở rộng góc 45 độ, hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn vào chân, ngực nở, bụng thót lại, hai vai thăng bằng, hai tay bng thẳng, năm ngón tay khép lại… b Động tác nghỉ (5 phút) - ý nghĩa: Để đứng đội hình đỡ mỏi mà giữ tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh tập trung sức ý - Khẩu lệnh: “nghỉ” - Động tác: Nghe dứt động lệnh “nghỉ”, đầu gối chùng, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải, thân tay giữ đứng nghiêm mỏi đổi chân Hoạt động 2: Động tác quay chỗ (5 phút) a Mục tiêu: Nắm kĩ thuật thực động tác quay chỗ 71 b Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực theo c Sản phẩm: HS thực động tác quay chỗ d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu Động tác nghiêm qua bước: + Bước 1: làm tổng hợp + Bước 2: làm chậm có phân tích + Bước 3: Làm tổng hợp bước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác quay chỗ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện HS - Cho HS đứng thành hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô GV Sau cho tổ tiến hành luyện tập theo huy tổ trưởng Bướ 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho số HS Chuyển nội dung luyện tập Động tác quay chỗ (5 phút) - Quay chỗ: ý nghĩa: để đổi hướng nhanh chóng, xác mà giữ vị trí đứng Quay chỗ động tác làm sở cho đổi hình, đổi hướng phân đội trật tự thống a) Động tác quay bên phải: - Khẩu lệnh: “Bên phải – Quay” - Nghe dứt động lệnh quay thực cử động: - Cử động 1: Thân giữ ngắn, hai đầu gới thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải mũi chân trái làm trụ, phối hợp với sức xoay thân người quay toàn thân sang phải góc 90 độ, sức nặng tồn thân dồn vào chân phải - Cử động 2: Đưa chân trái lên, đặt hai gót chân sát vào thành tư đứng nghiêm b) Động tác quay bên trái c) Động tác quay nửa bên trái d) Động tác quay nửa bên phải e) Động tác quay đằng sau Các động tác phân tích bước giống động tác quay bên phải Hoạt động 3: Động tác chào, chào (5 phút) a Mục tiêu: Nắm kĩ thuật thực động tác quay chỗ b Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực theo c Sản phẩm: HS thực động tác quay chỗ d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu Động tác nghiêm qua bước: + Bước 1: làm tổng hợp + Bước 2: làm chậm có phân tích + Bước 3: Làm tổng hợp bước DỰ KIẾN SẢN PHẨM Động tác chào, chào (5 phút) Ý nghĩa: Biểu thị tính tổ chức,tính kỷ luật, tinh thần đồn kết, nếp sống văn minh tơn trọng lẫn a chào chào đội mũ cứng * chào - Khẩu lệnh: “Chào” 72 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác quay chỗ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện HS - Cho HS đứng thành hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô GV Sau cho tổ tiến hành luyện tập theo huy tổ trưởng Bướ 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho số HS Chuyển nội dung luyện tập - Khi dứt lệnh “Chào”, tay phải đưa lên theo đường gần nhất, đặt đầu ngón tay chạm vào bên phải vành mũ, năm ngón tay khép lại duỗi thẳng, bàn tay úp xuống chếch trước, bàn tay căng tay thành đường thẳng, cánh tay nâng lên cao ngang tầm vai, đầu ngắn, mắt nhìn thẳng * Thôi chào: - Khẩu lệnh: “Thôi” - Nghe dứt động lệnh “Thôi”, tay phải đưa xuống đường gần tư đứng nghiêm * Nhìn bên phải (trái) chào - Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (trái) – Chào” - Nghe dứt động lệnh “Chào”, tay phải đưa lên cháo, đồng thời mặt đánh lên 150, quay sang phải (trái) 450 để chào * Thôi chào: - Khẩu lệnh: “Thôi” - Nghe dứt động lệnh “Thôi”, tay phải đưa xuống đường gần tư đứng nghiêm * Chú ý: - Không chào tay trái - Tay phải khơng đưa vịng, năm ngón tay khép (nhất ngón út ngón cái) - Khơng nghiêng đầu, lệch vai - Khi thay đổi hướng chào không xoay người, điểm chạm đầu ngón tay vành mũ có thay đổi - Mắt nhìn thẳng vào người chào, khơng liếc nhìn xung quanh, khơng nói chuyện - Khi mang găng tay chào bình thường, bắt tay phải tháo găng tay C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS tổ chức thực động tác c Sản phẩm: HS thực thành thạo động tác d Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm, cử nhóm bạn đội trưởng để thực luyện tập - HS thực nhiệm vụ - GV kiểm tra kết số nhóm sau luyện tập, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) 73 a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS Thực động tác Nghiêm, nghỉ động tác quay phải, quay trái? Thực động tác quay đằng sau chào gặp cấp trên? * Hướng dẫn nhà - Dặn dò - Nhận xét buổi học - Kiểm tra sỹ số, vật chất: Người soạn Phê duyệt Rút kinh nghiệm bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………… ……… ………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………… …………………………………………… TIẾT PPCT 12: ĐỘNG TÁC ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, ĐỔI CHÂN KHI ĐANG ĐI ĐỀU; GIẬM CHÂN, ĐỨNG LẠI, ĐỔI CHÂN KHI ĐANG GIẬM CHÂN ĐỘNG TÁC GIẬM CHÂN CHUYỂN THÀNH ĐI ĐỀU VÀ NGƯỢC LẠI LUYỆN TẬP Ngày soạn: …… I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu động tác đội ngũ người khơng có súng - Thực số động tác đội ngũ người khơng có súng điều lệnh đội ngũ quân đội nhân dân Việt Nam Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp 74 * Năng lực chuyên biệt: - lực quản lí, lực huy - Thực dộng tác đội ngũ người khơng có súng: động tác đều, đứng lại, đổi chân đều; động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân; động tác giậm chân chuyển thành ngược lại Phẩm chất - u thích mơn học, có thái độ học tập rèn luyện tốt Ln u q hương, u đất nước, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luận, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa GDQP – An ninh 10 - Sưu tầm tranh ảnh động tác đội ngũ người khơng có súng - Sân tập Chuẩn bị học sinh - Giày thể dục III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: GV cho lớp làm thủ tục thao trường c Sản phẩm: Thực động tác khởi động d Tổ chức thực hiện: - Lớp phó thể dục cho lớp: tập trung lớp học, kiểm tra quân số, sở vật chất bảo đảm phục vụ cho học tập, trang phục HS, phổ biến nội quy thao trường tập (đi lại, vệ sinh, sẵn sàng chiến đấu) - GV nêu tên học, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương pháp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Hoạt động 1: Động tác đều, đứng lại, đôi chân (5 phút) a Mục tiêu: Nắm kĩ thuật thực động tác đều, đứng lại, đôi chân b Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực theo c Sản phẩm: HS thực động tác 75 d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nêu ý nghĩa động tác: - GV giới thiệu động tác qua bước: + Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô lệnh làm mẫu động tác đều, đứng lại) + Bước 2: làm chậm có phân tích + Bước 3: Làm tổng hợp bước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác nghiêm nghỉ - Khi giảng động tác GV nêu lệnh, sau giới thiệu động tác - GV nêu điểm ý động tác + Đối với động tác đứng lại GV phải phân tích cho HS rõ tiếng hô người huy, dự lệnh, động lệnh chân phải bước xuống + Đối với động tác giậm chân lệnh động lệnh rơi vào chân phải Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Lớp phó thể dục hơ để lớp thực Bướ 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho số HS Chuyển nội dung luyện tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Động tác đều, đứng lại, đổi chân (5 phút) a Động tác đều: - ý nghĩa: Vận dụng để di chuyển vị trí đội hình có trật tự, thống nhất, hùng mạnh trang nghiêm - Khẩu lệnh: “Đi - bước” - Nghe dứt động lệnh “Bước”, thực cử động: + Cử động 1: Chân trái bước lên cách chân phải 60 cm tính từ gót chân đến gót chân kia, đặt gót đặt bàn chân xuống đắt, sức nặng toàn thân đồn vào chân trái, đồng thời tay phải đánh phía trước, khuỷ tay gập nâng lên, cánh tay tạo với thân người góc 600, bàn tay cẳng tay thành đường thẳng song song với mặt đất, cách thân người 20 cm, có độ đừng, nắm tay úp xuống, khớp xương thứ ba ngón tay trỏ cao ngang mép thẳng với cúc áo bên trái, tay trái đánh sau, tay thẳng sát thân người, hợp với thân người 1góc 450, có độ dừng, lịng bàn tay hướng vào trong, mắt nhìn thẳng + Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 60cm, tay trái đánh trước tay phải, tay phải đánh sau tay trái (ở cử động 1), khác: Khớp xương thứ ngón trỏ cao ngang mép thẳng với cúc áo ngực bên phải Cứ chân tay phối hợp tiếp tục với tốc độ 106 bước phút * Chú ý: Khi đánh tay phía trước phải nâng khuỷ tay độ cao Đánh sau phải sát thân người Hai tay đánh phải có độ dừng, khớp cổ tay khố lại; Người ngắn khơng nghiêng ngả, gật gù, khơng nhìn xung quanh Mắt nhìn thẳng, nét mặt tươi vui b động tác đứng lại - Ý nghĩa: Để dừng lại nghiêm chỉnh, trật tự, thống giữ đội hình - Khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng” - Nghe dứt động lệnh “Đứng” làm hai cử động - Cử động 1: Chân trái bước lên bước, bàn chân đặt chếch sang bên trái góc 22,50, hai tay đánh - Cử động 2: Chân phải đưa lên đặt gót chân sát ( bàn chân đặt chếch sang bên phải góc 22,50 ), đồng thời tay đưa tu nghiêm * Chú ý: Nghe dứt động lệnh không đứng nghiêm ngay; Chân phải đưa lên khơng đưa ngang dập gót c Động tác đổi chân - Ý nghĩa: Để thống nhịp chung phân đội theo tiếng hô người huy Động tác thực hiện: 76 - Cử động 1: Chân trái bước lên bước - Cử động 2: Chân phải bước lên bước ngắn, đặt mũi bàn chân sau gót chân trái, dùng mũi chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh phía trước bước ngắn, hai tay giữ nguyên - Cử động 3: Chân phải bước lên phối hợp với đánh tay, theo nhịp thống * Chú ý: Khi thấy sai với nhịp chung phân đội phải đổi chân ngay; Khi đổi chân khơng nhảy cị; Phối hợp tay chân nhịp nhàng Hoạt động 2: Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân (5 phút) a Mục tiêu: Nắm kĩ thuật thực động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân b Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực theo c Sản phẩm: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu động tác qua bước: Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô lệnh làm mẫu động tác , đứng lại) Bước 2: làm chậm có phân tích Bước 3: Làm tổng hợp bước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ động tác mà giáo viên phân tích - HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực động tác nghiêm nghỉ - Khi giảng động tác GV nêu lệnh, sau giới thiệu động tác - Nêu điểm ý động tác + Đối với động tác đứng lại GV phải phân tích cho HS rõ tiếng hơ người huy, dự lệnh, động lệnh chân phải bước xuống DỰ KIẾN SẢN PHẨM động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân giậm chân (5 phút) a Động tác giậm chân: - Ý nghĩa: Để điều chỉnh đội hình nhanh chóng trật tự - Khẩu lệnh: “Giậm chân - Giậm” - Khi dứt lệnh “Giậm”, thực hai cử động: + Cử động 1: Chân trái nâng lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20cm, tay phải đánh phía trước, tay trái đánh sau + Cử động 2: Chân trái giậm chân xuống, chân phải nâng lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20cm, tay trái đánh trước, tay phải đánh sau Cứ chân tay phối hợp nhịp nhàng giậm chân chỗ * Chú ý: Không nghiêng người, không lắc vai; Đặt mũi bàn chân đặt bàn chân xuống đất; Nhấc chân độ cao b Động tác đứng lại - Khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng” - Nghe dứt động lệnh “Đứng” làm hai cử động + Cử động 1: Chân trái giậm xuống,bàn chân đặt chếch sang bên trái góc 22,50 ,chân phải nâng lên, hai tay đánh, + Cử động 2: Chân phải giậm xuống hai gót chân sát (bàn chân đặt chếch sang bên phải góc 22,50 ) đồng thời tay đưa tư nghiêm 77 + Đối với động tác giậm chân lệnh động lệnh rơi vào chân phải Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Lớp phó thể dục hô để lớp thực Bướ 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho số HS Chuyển nội dung luyện tập c Động tác đổi chân giậm chân - Ý nghĩa: Để thống nhịp chung phân đội theo tiếng hô người huy - Động tác thực hiện: + Cử động 1: Chân trái giậm tiếp nhịp, hai tay đánh + Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp hai nhịp (chạm mũi bàn chân xuông đất), hai tay giữ nguyên + Cử động 3: Chân trái giậm xuống kết hợp đánh hai tay, tiếp tục giậm chân theo nhịp thống Hoạt động 3: Động tác giậm chân chuyển thành ngược lại (5 phút) a Mục tiêu: Nắm kĩ thuật thực động tác giậm chân chuyển thành ngược lại b Nội dung: HS quan sát GV thực hiện, thực theo c Sản phẩm: HS thực động tác d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu động tác qua bước: + Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô lệnh làm mẫu động tác đều, đứng lại) + Bước 2: làm chậm có phân tích + Bước 3: Làm tổng hợp bước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS luyện tập theo bước: + Bước 1: cá nhân nhóm tự nghiên cứu động tác + Bước 2: Tập chậm theo cử động 1, + Bước 3: Luyện tập tổng hợp Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV nêu điểm ý động tác - GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện HS Bướ 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, điều chỉnh chỗ sai cho số HS Chuyển nội dung luyện tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Động tác giậm chân chuyển thành ngược lại (5 phút) a Động tác giậm chân chuyển thành - Khẩu lệnh: “Đi - Bước”, người huy hô dự lệnh động lệnh chân phải giậm xuống - Nghe dứt động lệnh: “Bước”, chân trái bước lên chuyển thành động tác b Động tác chuyển thành giậm chân - Khẩu lệnh: “Giậm chân - Giậm”, người huy hô dự lệnh động lệnh chân phải bước xuống - Nghe dứt đông lệnh “Giâm”, chân trái bước lên bước dừng lại chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20 cm, phối hợp nhịp nhàng chân tay giậm chân chỗ - Động tác chuyển thành giậm chân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: HS tổ chức thực động tác c Sản phẩm: HS thực thành thạo động tác 78 d Tổ chức thực hiện: - GV Phổ biến kế hoạch hướng dẫn nội dung tập luyện - Phân cơng vị trí luyện tập phận - HS thực nhiệm vụ giao - Sau luyện tập, GV gọi hai HS lên thực hiện, GV nhận xét D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức hướng dẫn để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS Thực động tác đều, đứng lại? Thực động tác giậm chân giậm chân chuyển thành đều? Gv gọi hs lên thực động tác * Hướng dẫn nhà - Dặn dò: Đọc mục SGK - Nhận xét buổi học - Kiểm tra sỹ số, vật chất: Người soạn Phê duyệt Rút kinh nghiệm bổ sung ……………………………………………………………………………………… ………………… ……… ………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………… …………………………………………… 79