Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Sinh viên : Nguyễn Bảo Ngân - 221000546 Ngô Hà Phương - 221001012 Lớp : GDTH D2021A Lớp học phần : N02 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .4 PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu : Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài: 6 Cấu trúc đề tài : .7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan đề tài : 1.2 Cơ sở lý luận : 1.2.1 Tư phê phán : .9 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm tư phê phán 1.2.2 Năng lực tư phê phán: .10 1.2.2.1 Khái niệm lực: 10 1.2.2.2 Khái niệm lực tư phê phán : 11 1.3 Cơ sở thực tiễn: 12 1.3.1 Mức độ phát triển lực tư phê phán học sinh lớp 12 1.3.1.1 Đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh lớp : .12 1.3.1.2 Biểu tư phê phán học sinh lớp 3: 13 1.3.2 Thực trạng phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp dạy học giải tốn có lời văn : 15 1.3.2.1 Mục đích điều tra 15 1.3.2.2 Đối tượng điều tra: .15 1.3.2.3 Phương pháp điều tra: .15 1.3.2.4 Kết điều tra: 15 CHƯƠNG II :PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 23 2.1 Phân tích chương trình .23 2.1.1 Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp 23 2.1.2 Tìm hiểu dạng tốn có lời văn lớp 3: .23 2.2 Một số phương pháp giải tốn có lời văn thường sử dụng lớp 25 2.2.1 Phương pháp trực quan 25 2.2.2 Phương pháp thực hành luyện tập 25 2.2.3 Phương pháp gợi mở, vấn đáp 25 2.2.4 Phương pháp giảng giải - minh hoạ 25 2.2.5 Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng .26 2.3 Biện pháp phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn 26 2.3.1 Chủ động đặt câu hỏi 26 2.3.2 Phát triển khả lập luận có hệ thống cho học sinh 27 2.3.3 Phát triển lực đưa giả thuyết kiểm chứng giả thuyết 28 2.3.4 Đưa tốn có lời văn kích thích phát triển lực phê phán học sinh 29 2.3.5 Tạo môi trường học tập thân thiện, cởi mở 31 TỔNG KẾT .32 Kết đạt được: 32 Hạn chế đề tài: .32 Hướng phát triển đề tài: .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh TD Tư TDPP Tư phê phán DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng Bạn biết lực tư phê phán trước chưa 16 Bảng Trong trình giảng dạy trẻ nhỏ, bạn có ý việc phát triển lực tư phê phán trẻ không 16 Bảng Nếu có, bạn phát triển lực tư phê phán trẻ mức độ 17 Bảng Biểu trẻ thể trẻ có lực tư phê phán 18 Bảng Mức độ tổ chức hoạt động tiết học giáo viên 19 Bảng Tại cần phát triển tư phê phán học sinh lớp 20 Bảng Căn để đánh giá lực tư phê phán học sinh lớp 21 Bảng Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển tư phê phán cho học sinh lớp 22 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Mơn Tốn Tiểu học đòi hỏi học sinh huy động tất vốn kiến thức toán học vào hoạt động giải tốn để hình thành kĩ giải tốn yêu cầu học sinh phải có lối tư khoa học có vốn kiến thức tổng hợp thực tế Q trình dạy học Tốn tiểu học chia thành hai giai đoạn, giai đoạn học tập (các lớp 1, 2, 3) giai đoạn học tập sâu (các lớp 4,5) Hoạt động học tập học sinh lớp địi hỏi tính động tính độc lập mức cao nhiều so với hai lớp tảng trước Trong thập kỷ qua, vấn đề tư phê phán thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà giáo dục học mong muốn áp dụng nội dung vào giảng Việt Nam cịn cơng trình nghiên cứu rèn luyện tư phê phán việc giảng dạy Tốn tiểu học nói chung lớp nói riêng, chưa thể rõ nét vai trị, chưa có định hướng rõ ràng, cụ thể để phát triển tư phê phán học sinh Trong chương trình mơn Tốn Tiểu học, dạng tốn có lời văn giữ vai trị quan trọng, có vai trò giúp học sinh củng cố lý thuyết vận dụng vào giải tập, vận dụng vào đời sống, rèn kỹ năng, phát triển tư duy, rèn học sinh đức tính kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thận, chu đáo, yêu thích chặt chẽ, xác, Để giải dạng toán này, học sinh cần phân tích giả thuyết, tổng hợp kiện liên quan, đưa lập luận chặt chẽ, đánh giá tính đắn lập luận thân, người khác Tuy nhiên, dạy học giải tốn có lời văn lớp 3, giáo viên chưa ý khai thác toán, chưa gợi ý học sinh lật ngược vấn đề, phân tích thừa thiếu kiện cho, nên phần hạn chế phát triển tư phê phán học sinh Trên lí mà chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn” Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhằm xác định biểu lực tư phê phán học sinh lớp 3, từ đề xuất biện pháp để phát triển lực tư phê phán cho em, nhằm góp phần thực mục tiêu dạy học Toán tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Biện pháp phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung dạy học giải tốn có lời văn chương trình mơn Tốn hành Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận : Tìm hiểu vấn đề liên quan đến tư phê phán, đặc điểm hình thành phát triển tư học sinh tiểu học, tạo sở cho lập luận đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp dạy học giải tốn có lời văn 4.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê : Các kết đề tài xử lý số cơng thức tốn học Ý nghĩa đề tài: Bài nghiên cứu mong đợi làm rõ mức độ phát triển tư phê phán học sinh lớp 3; Một số khó khăn mà em gặp phải q trình phát triển lực tư phê phán thông qua giải tốn có lời văn; đồng thời, nghiên cứu đề xuất vài biện pháp giúp phát triển tư phê phán em qua giải tốn có lời văn Cấu trúc đề tài : Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan đề tài, sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp qua dạy học giải tốn có lời văn theo chương trình GDPT 2018 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan đề tài : Tư phê phán (critical thinking) quan tâm Socrates từ lâu, Mặc dù nhà giáo dục nhận thức tầm quan trọng chưa có nghiên cứu nghiêm túc có hệ thống tư phê phán Đến thập niên 1970 tư phê phán trở thành thuật ngữ nhà giáo dục Mỹ ý cách đặc biệt kêu gọi giáo dục Mỹ phải cải cách để đưa kỹ vào chương trình giảng dạy trường học Không phát triển Mỹ mà năm gần đây, tư phê phán nhận nhiều quan tâm toàn giới với hàng loạt nghiên cứu, đầu sách liên quan đến tư phê phán Trong năm gần Việt Nam vấn đề nghiên cứu tư phê phán nhiều nhà giáo dục toàn thực nhiều cấp độ khác Đối với cấp Tiểu học, mặt dù lứa tuổi tư HS vào giai đoạn hình thành phát triển, nhiên, bàn luận xu hướng rèn luyện phát triển tư học sinh tiểu học nhiều nhà sư phạm, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Có thể kể đến kết nghiên cứu có ý nghĩa thời gian gần đây: Hình thành kĩ tư cho học sinh lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán (Luận án tiến sĩ Đỗ Tùng, 2014) Phát triển số yếu tố tự suy sáng tạo cho học sinh tiểu học” (Đỗ Ngọc Miên, 2014) Như vậy, có nhiều nghiên cứu tư phê phán nói chung tư phê phán học sinh tiểu học nói riêng, nhiên chưa có nghiên cứu vấn đề “Phát triển lực tư phê phán qua dạy học tốn có lời văn cho học sinh lớp 3” 1.2 Cơ sở lý luận : 1.2.1 Tư phê phán : 1.2.1.1 Khái niệm : Khi nghiên cứu TDPP, có nhiều tác giả cố gắng giải thích khái niệm Có thể nêu số khái niệm nhiều khái niệm đề cập: +J B Baron R J Sternberg cho rằng: TDPP TD có suy xét, cân nhắc để định hợp lí hiểu thực vấn đề; + TDPP cách lập luận đòi hỏi phải chứng minh cách đầy đủ để người có lịng tin người khơng có lịng tin bị thuyết phục (Tama, 1989); + TDPP suy nghĩ cách có lí tập trung vào việc giải vấn đề nhằm tạo niềm tin hành động (Ennis, 1992); + TDPP định cách cẩn thận có tính tốn việc liệu có chấp nhận, bác bỏ tạm ngừng đánh giá (Moore & Parker, 1994); Như vậy, hiểu TDPP q trình đánh giá suy nghĩ, đánh giá lập luận, giải vấn đề đưa phán đoán sở thu thập đánh giá thông tin, ý kiến khác dựa tiêu chuẩn định nhằm đưa cách giải tốt TDPP đơi cịn gọi TD có định hướng tập trung vào vấn đề nêu 1.2.1.2 Đặc điểm tư phê phán - Các đặc điểm quen thuộc: + Sắp xếp diễn giải ý tưởng cách ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển tư phê phán cho học sinh lớp Có Khơng Tốn nhiều thời gian chuẩn bị 48 Cơ sở vật chất chưa thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhóm 43 13 Không đào tạo hay thường xuyên tập huấn việc dạy học phát triển tư nói chung tư phê phán nói riêng 40 17 Trình độ học sinh lớp học có phân hoá lớn 44 13 Học sinh thiếu tự tin, kỹ nhận xét tự nhận xét chưa tốt 48 Bảng Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển tư phê phán cho học sinh lớp Dựa vào kết thu bảng 5, cho thấy khó khăn việc dạy học phát triển tư phê phán cho học sinh lớp dạng giải tốn có lời văn nằm “Tốn nhiều thời gian chuẩn bị” , “Học sinh thiếu tự tin, kỹ nhận xét tự nhận xét chưa tốt” ( hai chiếm khoảng 48 người lựa chọn ) Tiếp sau “ Cơ sở vật chất chưa thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhóm ” ( 43 người ) “ Trình độ học sinh lớp học có phân hố lớn ” ( 44 người) Phương án cuối “ Không đào tạo hay thường xuyên tập huấn việc dạy học phát triển tư nói chung tư phê phán nói riêng” chiếm số người lựa chọn không nhỏ, với 40 60 người tham gia làm khảo sát Phát triển lực tư nói chung, lực tư nói riêng cho học sinh yêu cầu quan trọng, để phát triển lực tư phê phán cho học sinh không đơn giản chưa triển khai rộng rãi nhiều cản trở, khó khăn việc thiết kế phát triển lực dạy học 22 CHƯƠNG II :PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 2.1 Phân tích chương trình 2.1.1 Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp Chương trình tốn học lớp Ba bao gồm nội dung : số học, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải tốn có lời văn Trong mạch kiến thức đó, giải tốn có lời văn nội dung quan trọng học sinh tiểu học Nó giúp học sinh phát triển lực tư duy, óc sáng tạo, biết suy luận logic, phân tích vấn đề, giải vấn đề cách thấu đáo; làm sở cho phát triển lực trí tuệ lớp học Nó giúp học sinh củng cố lý thuyết, vận dụng lý thuyết vào thực tế sống, vận dụng công thức tốn vào tập thực hành Nó giúp cho học sinh học tập môn học khác tốt Đồng thời qua việc giải toán học sinh mà giáo viên dễ dàng phát ưu điểm thiếu sót em kiến thức, kĩ để giúp học sinh phát huy mặt đạt khắc phục mặt tồn 2.1.2 Tìm hiểu dạng tốn có lời văn lớp 3: Trong chương trình lớp 3, học sinh nhận biết bước đầu toán có hai phép tính mối quan hệ đơn giản : - Bài Toán liên quan đến rút đơn vị, gấp/giảm số nhiều lần, ý nghĩa phép nhân, phép chia, gấp số lên nhiều lần, giảm số lần - Bài tốn có nội dung hình học : tính chu vi diện tích hình chữ nhật Tốn có lời văn giữ vị trí quan trọng chương trình tốn 3: Góp phần hệ thống hố, củng cố kiến thức số tự nhiên, phân số, yếu tố hình học phép tính (+, -, x, :) với số học làm sở để học tiếp lớp 4, đặt 23 móng cho q trình đào tạo cấp học cao Hình thành kỹ tính tốn, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng, hình dạng khơng gian lớp Hình thành phát triển hứng thú học tập lực phẩm chất trí tuệ học sinh, góp phần phát triển trí thơng minh, óc suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo Kế thừa giải toán lớp 1, lớp 2, lớp mở rộng, phát triển nội dung giải toán phù hợp với phát triển nhận thức học sinh lớp 4, Nội dung giải toán xếp hợp lý đan xen với nội dung hình học (diện tích, chu vi hình vng, hình chữ nhật ) đơn vị đo lường, nhằm đáp ứng với mục tiêu chương trình tốn Ngồi nội dung tốn lớp ý đến tính thực tiễn, gắn liền với đời sống, gần gũi với trẻ, tăng cường tính giáo dục cho học sinh, Mục tiêu dạy học Tốn có lời văn lớp - Biết tóm tắt tốn cách ghi ngắn gọn sơ đồ, hình vẽ - Biết giải trình bày giải tốn có đến hai bước tỉnh Định hướng chung phương pháp dạy học Toán nói chung Tốn có lời văn nói riêng dạy học sở tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cụ thể giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động học tập với trợ giúp mức lúc sách giáo khoa lớp đồ dùng dạy học toán, để học sinh nhóm học sinh tự phát tự giải vấn đề học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành, vận dụng nội dung theo lực cá nhân học sinh Toán kế thừa phát huy phương pháp dạy học toán sử dụng giai đoạn lớp 1, đồng thời trang cường sử dụng phương pháp dạy học giúp học sinh tự nêu nhận xét, quy tắc, công thức dạng tổng quát 24 2.2 Một số phương pháp giải tốn có lời văn thường sử dụng lớp 2.2.1 Phương pháp trực quan Nhận thức trẻ từ đến 11 tuổi cịn mang tính cụ thể, gắn với hình ảnh tượng cụ thể, đủ kiến thức mơn tốn lại có tính trừu tượng khái quát cao Sử dụng phương pháp giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết, phát triển tư trừu tượng vốn hiểu biết Ví dụ: dạy tốn lớp 3, giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình hình vẽ, sau lập tóm tắt đề qua, đến bước chọn phép tính 2.2.2 Phương pháp thực hành luyện tập Sử dụng phương pháp để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ giải toán từ đơn giản đến phức tạp ( Chủ yếu tiết luyện tập ) Trong trình học sinh luyện tập, giáo viên phối hợp phương pháp : gợi mở vấn đáp giảng giải - minh hoạ 2.2.3 Phương pháp gợi mở, vấn đáp Đây phương pháp cần thiết thích hợp với học sinh tiểu học, rèn cho học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt lời, tạo niềm tin khả học tập học sinh 2.2.4 Phương pháp giảng giải - minh hoạ Giáo viên hạn chế dùng phương pháp Khi cần giảng giải - minh hoạ giáo viên nói gọn, từ kết hợp với gợi mở - vấn đáp Giáo viên nên phối hợp giảng giải với hoạt động thực hành học sinh 25 Ví dụ : Bằng hình vẽ, mơ hình, vật thật, ) để học sinh phối hợp nghe, nhìn làm 2.2.5 Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn đại lượng cho mối liên hệ phụ thuộc đại lượng Giáo viên phải chọn độ dài đoạn thẳng cách thích hợp để học sinh dễ dàng thấy mối liên hệ phụ thuộc đại lượng tạo hình ảnh cụ thể để giúp học sinh suy nghĩ tìm tịi tính tốn 2.3 Biện pháp phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn có lời văn 2.3.1 Chủ động đặt câu hỏi Những người có lực tư phê phán phải người “có bệnh hỏi”, phải không ngừng đặt câu hỏi kiểu như: Điều có nghĩa gì? Giả thiết mà tốn cho với dụng ý gì? Nó có lí khơng? Khẳng định có với trường hợp khơng? Trong tranh luận, người có tư phê phán phải người không chấp nhận cách đơn giản người khác nói Họ phải người muốn vượt qua điều tưởng chừng rõ ràng phải khám phá xem điều khiến điều trở thành Giáo viên cần hình thành có học sinh thói quen xem xét kiểm chứng rõ ràng giả thuyết, khẳng định, kết tìm thân người khác Chẳng hạn sau giải toán: Năm nay, tuổi mẹ gấp lần tuổi tổng số tuổi hai mẹ 30 tuổi Tìm số tuổi hai mẹ Sau giải toán học sinh tìm kết tuổi mẹ 20 tuổi 10 Học sinh nhận thấy điều bất hợp lí kết Vì kết 26 10 tuổi người mẹ sinh người mang thai trước đógần năm Từ học sinh đưa nhận định xung quanh kết này, chẳng hạn như: đề cho sai thực tế, vi phạm luật nhân gia đình nước ta, Giáo viên cần minh chứng cho học sinh hiểu chân lí khơng phải thứ cố định bất biến Nó kết q trình khám phá liên tục, chân lí thời điểm, ngữ cảnh ngữ cảnh khác khơng cịn 2.3.2 Phát triển khả lập luận có hệ thống cho học sinh Để phát triển lực tư phê phán toán học khả lập luận cách có hệ thống vơ quan trọng Nó giúp cho thân hạn chế ngộ nhận, giúp người khác hiểu điều trình bày Để phát triển khả học sinh lớp 3, trước hết giáo viên cần khuyến khích học sinh trình bày lập luận trước lớp giải tốn đó, u cầu em trả lời câu hỏi: • Bài tốn cho gì? • Vấn đề em cần giải gì? • Các giả thiết giúp việc định hướng lời giải? • Các giả thiết liệu có hợp lí chưa? • Nó đủ để giải toán chưa? Việc kiểm chứng lại giả thiết đơi bị học sinh coi nhẹ với toán đưa sách giáo khoa giả thiết ln vừa đủ để giải toán Tuy nhiên, thực tế sống vậy, cần có khả kiểm định giả thiết, xem có thật hợp lí khơng phải lúc thơng tin ta có vừa đủ Sau cho em trình bày lời giải trước lớp 27 Yêu cầu học sinh lại nhận xét lời giải, cách lập luận bạn mình, có điều chưa hợp lí lời giải hay lập luận đó? Em sửa lại nào? 2.3.3 Phát triển lực đưa giả thuyết kiểm chứng giả thuyết Giả thuyết phương án suy luận giả định từ ý tưởng nảy sinh hình thành dựa sở nhận diện vấn đề, tổng hợp, phân tích thơng tin, đánh giá điều kiện chủ quan khách quan với mức độ phù hợp với mục tiêu đề để giải vấn đề Giả thuyết khơng phải đốn lung tung, khơng có Tất nhiên khơng phải giả thuyết đưa Việc lập luận để chứng minh giả thuyết sai quan trọng không trình học tập Theo Trần Đình Phương (2016, [7]) “khi chứng minh điều khơng thể xảy ra, vấn đề khơng thể giải hay đối tượng khơng tồn lập luận tổng quát, rõ ràng, dứt khoát” Để phát triển khả đặt giả thuyết khả kiểm chứng tính đắn chúng, giáo viên cần tạo cho học sinh môi trường học tập thân thiện, nơi mà em thoải mái nói lên lập luận, suy đốn mình, bảo vệ hay bác bỏ lập luận người khác, nơi mà em phép mắc sai lầm giúp đỡ để khắc phục sai lầm Ví dụ 4.3: Lớp 3A có 38 học sinh, lớp 3B có số học sinh nhiều trung bình số học sinh lớp 3A 3B học sinh Hỏi lớp 3B có học sinh? Phân tích: Để số học sinh lớp 3B trung bình số học sinh lớp, ta phải giảm số học sinh lớp 3B học sinh tăng thêm trung bình số học sinh lớp học sinh 28 Ta thấy: Nếu chuyện học sinh từ lớp 3B sang lớp 3A trung bình số học sinh lớp khơng thay đổi (vì tổng số học sinh lớp khơng thay đổi.) Khi số học sinh lớp 3B trung bình số học sinh lớp hay số học sinh lớp 3A Từ số học sinh lớp 3A ta tìm số học sinh lớp hay số học sinh lớp 3A tăng thêm học sinh (chuyển từ lớp 3B sang), từ tìm số học sinh lớp 3B - Nếu lớp 3A có thêm học sinh trung bình số học sinh lớp tăng thêm học sinh số học sinh lớp 3B Từ số học sinh lớp 3A ta tìm trung bình số học sinh lớp số học sinh lớp 3B - Ta giải tốn cách giả thiết tạm sau: Bài giải: Cách 1: Nếu chuyện học sinh từ lớp 3B sang lớp 3A trung bình số học sinh lớp không thay đổi số học sinh lớp - Số học sinh lớp 3A hay số học sinh lớp là: 38 + = 40 (học sinh) - Số học sinh lớp 3B là: 40 + = 42 (học sinh) Cách 2: Trung bình số học sinh lớp tăng thêm học sinh tổng số học sinh lớp tăng thêm số học sinh là: x = (học sinh) - Nếu lớp 3A có thêm học sinh trung bình số học sinh lớp tăng thêm học sinh số học sinh lớp 3B hay số học sinh lớp 3A Số học sinh lớp 3B có là: 38 + = 42 (học sinh) Đáp số: 42 học sinh 29 2.3.4 Đưa tốn có lời văn kích thích phát triển lực phê phán học sinh Để phát triển lực tư phê phán học sinh, giáo viên cần chọn tốn có lời văn mang tính thực tế, nói vấn đề mà em gặp ngày, từ gây hứng thú em toán, giúp em thấy thú vị cần thiết việc học toán Những toán chọn cần toán có vấn đề (phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức học sinh lớp 3) từ kích thích em tư duy, trao đổi, phản biện Ví dụ: Cho hình vng có chu vi chu vi hình chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 1/3 chiều dài Hãy tính diện tích hình vng Phân tích: Bài tốn khơng phức tạp khó học sinh Sau đọc đề thực bước phân tích tìm hiểu đề tốn, em biết cho (hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh) hiểu yêu cầu tốn đặt (tìm diện tích hình vng) Trên sở đó, giáo viên u cầu học sinh giải toán cách nhận xét lời giải cho trước để phát vấn đề mà giáo viên gài vào lời giải viết lại lời giải cho Chẳng hạn, với ví dụ trên, GV đưa lời giải sau (với dòng đánh số để tiện theo dõi): Chu vi hình chữ nhật là: (9+ x 9) * = 24 (cm) Cạnh hình vng là: 24 : = (cm) Diện tích hình vng là: 6x6 = 36 (cm) Đáp số: 36 cm GV yêu cầu HS cho nhận xét lời giải HS nhận thấy phép tốn thực đúng, xác HS giải toán thường việc tính chu vi hình chữ nhật (dựa độ dài cạnh hình chữ nhật biết), sau 30 tính độ dài cạnh hình vng từ tính diện tích hình vng Trong lời giải có điểm mà HS thường hay khơng để ý sau tính chu vi hình chữ nhật tính cạnh hình vng mà khơng có bước lập luận để chu vi hình vng (các em cho biết chu vi hình vng nên khơng phải viết lại) Điều làm cho lời giải thiếu chặt chẽ khơng lơgic Từ đó, u cầu HS bổ sung đưa lời giải xác là: Chu vi hình chữ nhật là: (9+1/3 x 9) = 24 (cm) Do chu vi hình vng chu vi hình chữ nhật nên chu vi hình vng cho là: 24 cm Cạnh hình vng là: 24 : = (cm) Diện tích hình vng là: 6x6 = 36 (cm) Đáp số: 36 cm Đưa toán với gợi ý bước giải để học sinh hồn thành lời giải tốn Sau phân tích tìm hướng giải tốn, GV đưa gợi ý nội dung bước giải 2.3.5 Tạo môi trường học tập thân thiện, cởi mở Để phát triển tư phê phán cho học sinh mơi trường học tập cởi mở, thân thiện yếu tố then chốt, định đến thành phát triển lực tư phê phán học sinh lớp nói riêng học sinh nói chung Để phát triển lực tư phê phán trước hết em cần tạo môi trường để suy nghĩ, nói điều nghĩ, đưa dự đốn thân, phản biện ý kiến học sinh khác kể giáo viên Thầy cô giáo cần giúp cho em cảm thấy lắng nghe, tôn trọng em đưa ý kiến thân 31 32 TỔNG KẾT Kết đạt được: Trên đề tài nghiên cứu về: “Phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp qua dạy học giải tốn có lời văn theo chương trình GDPT 2018” với hai nội dung chính: - Chương 1: Tổng quan đề tài, sở lý luận sở thực tiễn đề tài - Chương 2: Phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp qua dạy học giải tốn có lời văn theo chương trình GDPT 2018 Qua nghiên cứu này, chúng em đưa khung lý thuyết tư phê phán nhằm tạo sở cho lập luận đề tài nghiên cứu khoa học Thông qua việc nghiên cứu lý luận, kết thực nghiệm có được, chúng em đưa đánh giá ban đầu khả tư phê phán học sinh thông qua việc giải tốn có lời văn lớp Chúng em nêu số phương pháp để giáo viên luyện khả tư phê phán cho học sinh thông qua việc giải tốn có lời văn Từ đó, chúng em đưa số biện pháp nhằm giúp em phát triển lực tư phê phán thơng qua giải tốn có lời văn lớp Hạn chế đề tài: Vì lực thời gian hồn thành luận văn có hạn nên nghiên cứu chưa thực sâu rộng Thực nghiệm thực số giáo viên học sinh lớp số trường tiểu học Hà Nội nên đánh giá lực tư phê phán học sinh lớp thông qua giải tốn có lời văn cịn mang tính cục 33 Hướng phát triển đề tài: Hướng phát triển đề tài mà chúng em dự định nghiên cứu việc phát triển lực tư phê phán qua giải tốn có lời văn học sinh lớp mở rộng đề tài phát triển lực tư phê phán cho học sinh cấp Tiểu học 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Kim Oanh (2017), Phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn có lời văn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục ngành Giáo dục tiểu học trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế [2] Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư phê phán học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Thị Thắm (2017), Phát triển tư phê phán cho học sinh dạy học hình học khơng gian lớp 11, ban bản, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Ngô Trường Thuỳ Lan (2013), Rèn luyện tư phê phán học sinh thơng qua dạy học hình học 7, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn, trường Đại học Vinh [5] Nguyễn Thị Hoá, Một số biện pháp giúp học sinh giải tốn có lời văn bậc tiểu học, Sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên trường Tiểu học Hướng Phùng [6] TS Phạm Văn Trạo (2017), Dạy học chủ đề giải tốn có lời văn tiểu học theo định hướng hình thành phát triển lựuc toán học cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Hải Phòng [7] Nguyễn Minh Hải (2001), Kỹ giải tốn có lời văn học sinh tiểu học điều kiện tâm lý hình thành chúng, Luận án viện Khoa học Giáo dục 35 36