Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lê Thị Đài Trang SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lê Thị Đài Trang SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Với tất lịng kính trọng biết ơn xin gửi lời cảm ơn đến ThS Trịnh Lê Hồng Phương quan tâm giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người hướng dẫn khoa học ln tận tình chỉnh sửa, bổ sung cho tác giả nhiều lời khuyên bổ ích suốt trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô em học sinh trường THPT chuyên Lê Hồng Phong –Tp HCM, trường THPT chuyên Hùng Vương - Gia Lai, trường THPT chuyên Nguyễn Du – Đăk Lăk; trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành-Kon Tum; trường THPT chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai trường THPT chuyên Bến Tre – Bến Tre tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực nghiệm Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Đăk Nơng, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Lê Thị Đài Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tập hóa học, phát triển lực thơng qua tập hóa học .5 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển lực 1.1.3 Nhận xét 1.2 Tư phê phán 10 1.2.1 Khái niệm tư phê phán 10 1.2.2 Đặc điểm tư phê phán 12 1.2.3 Nguyên tắc tư phê phán .13 1.2.4 Một số phẩm chất người có tư phê phán .14 1.2.5 Tầm quan trọng tư phê phán học tập sống .15 1.3 Năng lực, lực tư phê phán 16 1.3.1 Năng lực 16 1.3.2 Năng lực tư phê phán 20 1.4 Đánh giá lực học sinh 22 1.4.1 Khái niệm đánh giá lực 22 1.4.2 Phương pháp đánh giá lực 23 1.4.3 Đánh giá lực tư phê phán hóa học .25 1.5 Bài tập hóa học 26 1.5.1 Khái niệm tập hóa học .26 1.5.2 Tác dụng tập hóa học .26 1.5.3 Phân loại tập hóa học 27 1.6 Thực trạng việc sử dụng tập số trường THPT chuyên .28 1.6.1 Mục đích điều tra 28 1.6.2 Đối tượng điều tra .29 1.6.3 Phương pháp điều tra 29 1.6.4 Kết điều tra 30 Tiểu kết chương 37 Chương SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT CHUYÊN 38 2.1 Tổng quan cấu trúc chương trình Hóa học lớp 10 THPT chuyên 38 2.1.1 Nội dung sở lí thuyết cấu tạo chất .38 2.1.2 Nội dung sở lí thuyết q trình hóa học 40 2.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng tập để phát triển lực tư phê phán dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên 42 2.2.1 Các định hướng để phát triển lực tư phê phán hóa học 42 2.2.2 Mục đích sử dụng tập hóa học phát triển lực tư phê phán 43 2.2.3 Đặc điểm tập phát triển lực tư phê phán .44 2.2.4 Một số yêu cầu sử dụng tập để phát triển lực tư phê phán 48 2.2.5 Tiến trình chung sử dụng tập để phát triển lực tư phê phán .50 2.3 Một số biện pháp để phát triển lực tư phê phán cho học sinh sử dụng tập dạy học lớp 10 THPT chuyên 53 2.3.1 Biện pháp 1: Yêu cầu học sinh tóm tắt đề nhằm rèn luyện kĩ phân tích, xem xét vấn đề hóa học .53 2.3.2 Biện pháp 2: Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi giải tập để rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá cách đặt câu hỏi .56 2.3.3 Biện pháp 3: Yêu cầu học sinh đề xuất phương án xảy ra, trình bày lời giải chứng minh quan điểm thân; nhận xét đánh giá kết người khác 59 2.3.4 Biện pháp 4: Kết hợp sử dụng số kĩ thuật dạy học để phát triển lực tư phê phán 62 2.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng tập theo phương pháp phản chứng 65 2.3.6 Biện pháp 6: Sử dụng tập theo phương pháp loại suy 67 2.3.7 Biện pháp 7: Sử dụng tập chứa yếu tố sai lầm gắn với tình thực tiễn 68 2.4 Một số tập phát triển lực tư phê phán 70 2.4.1 Bài tập sử dụng phương pháp phản chứng 70 2.4.2 Bài tập sử dụng phương pháp loại suy .73 2.4.3 Bài tập chứa yếu tố sai lầm gắn với tình thực tiễn 76 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực tư phê phán .78 2.5.1 Các biểu lực tư phê phán học sinh phổ thông 78 2.5.2 Thang đánh giá lực tư phê phán cho học sinh phổ thông 79 2.5.3 Công cụ đánh giá lực tư phê phán sử dụng tập hóa học 80 2.5.4 Tiến trình thực 90 2.6 Một số giáo án thực nghiệm .90 2.6.1 Giáo án bài: Axit – bazơ .91 2.6.2 Giáo án Luyện tập tốc độ phản ứng (Phụ lục 4) 110 2.6.3 Giáo án Phức chất (Phụ lục 10) 110 2.6.4 Giáo án Luyện tập tinh thể (Phụ lục 11) .110 Tiểu kết Chương 111 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 113 3.1 Mục đích thực nghiệm .113 3.2 Đối tượng thực nghiệm 113 3.3 Tiến hành thực nghiệm 114 3.3.1 Bước 1: Chọn trường thực nghiệm, lớp thực nghiệm lớp đối chứng 114 3.3.2 Bước 2: Kiểm tra trước thực nghiệm soạn giáo án thực nghiệm, thiết kế phương tiện dạy học cần thiết .114 3.3.3 Bước 3: Thảo luận, trao đổi với GV trực tiếp dạy TN .115 3.3.4 Bước 4: Giáo viên trực tiếp dạy theo giáo án thực nghiệm, tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm 115 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 117 3.5.1 Cách phân tích, xử lý, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 117 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm 119 Tiểu kết Chương 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO .141 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDHSGHH : bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học BTHH : tập hóa học CTPT : công thức phân tử ĐHSP : Đại học Sư phạm e : electron HH : Hóa học HS : học sinh HSG : học sinh giỏi HSGHH : học sinh giỏi hóa học HCM : Hồ Chí Minh GV : giáo viên NLHT : lực học tập NLTDPP : lực tư phê phán NLTDPPHH : lực tư phê phán hóa học Nxb : nhà xuất PGS : phó giáo sư PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng THPT : trung học phổ thông THCS : trung học sở TDPP : tư phê phán TN : thực nghiệm TTN : trước thực nghiệm STN : sau thực nghiệm Tp : thành phố TS : tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường số lượng giáo viên phản hồi lại phiếu điều tra 30 Bảng 1.2 Đội ngũ giáo viên giảng dạy trường THPT chuyên .30 Bảng 1.3 Mục đích mức độ sử dụng loại tập hóa học theo hướng phát triển lực .31 Bảng 1.4 Mức độ hiểu biết lực tư phê phán giáo viên 34 Bảng 1.5 Mức độ khả thi biện pháp sử dụng tập để phát triển lực tư phê phán học sinh dạy học hóa học 35 Bảng 2.1 Nội dung phần kiến thức sở hóa học chung lớp 10 THPT chuyên .38 Bảng 2.1 Bảng trống phân loại chất theo tính axit - bazơ 67 Bảng 2.2 Các biểu lực tư phê phán hóa học 78 Bảng 2.3 Bảng đánh giá lực tư phê phán hóa học cho học sinh phổ thông 79 Bảng 2.4 Thang đo lực tư phê phán hóa học học sinh phổ thông .80 Bảng 2.5 Bảng đánh giá việc thực hoạt động giải tập hóa học 81 Bảng 2.6 Quy đổi mức độ biểu lực tư phê phán từ hoạt động giải tập hóa học 83 Bảng 2.7 Bảng đánh giá dành cho học sinh tự đánh giá học .85 Bảng 2.8 Bảng đánh giá lực tư phê phán học sinh thông qua quan sát giáo viên 88 Bảng 2.9 Bảng đánh giá học học sinh 89 Bảng 2.10 Bảng đánh giá lực tư phê phán tương ứng với hoạt động học tập 108 Bảng 2.11 Bảng đánh giá lực tư phê phán tương ứng với hoạt động học tập 109 Bảng 2.12 Bảng đánh giá lực tư phê phán tương ứng với hoạt động học tập 109 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp giáo viên dạy thực nghiệm .113 Bảng 3.2 Các kiểm tra đánh giá lực tư phê phán .116 Bảng 3.3 Các kiểm tra định kì học sinh 116 Bảng 3.4 Cấu trúc kiểm tra đánh giá lực tư phê phán .120 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số kiểm tra đánh giá lực tư phê phán 121 Bảng 3.6 Kết đánh giá lực tư phê phán học sinh trước sau sử dụng tập hóa học .122 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 125 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số (số HS đạt điểm số x i ) 126 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất (% học sinh đạt điểm số x i ) 126 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích (% học sinh đạt điểm số x i trở xuống) 126 Bảng 3.9 Bảng phân loại điểm số học sinh qua kiểm tra .127 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra đánh giá lực tư phê phán 129 Bảng 3.11 Ý kiến giáo viên tính hiệu biện pháp sử dụng BTHH để phát triển lực tư phê phán 131 Bảng 3.12 Ý kiến giáo viên mức độ hiệu tập phát triển lực tư phê phán 132 Bảng 3.13 Ý kiến học sinh tính hiệu biện pháp sử dụng tập hóa học để phát triển lực tư phê phán 133 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc tinh thể HxOy 55 Hình 2.2 Cách xác định số Miler mặt phẳng mạng lưới tinh thể 66 Hình 2.3 Tiến trình phản ứng .71 Hình 2.4 Đồng phân hình học Cr(en)2(NCS)3 72 Hình 2.5 Đồng phân CrCl3.6H2O 74 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ lực tư phê phán học sinh trước sau thực nghiệm 124 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ lực tư phê phán sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm – đối chứng 124 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lần 127 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lần 127 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 128 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại học sinh qua kiểm tra 128 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại học sinh qua kiểm tra 128 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại học sinh qua hai kiểm tra 129 v - KHỞI ĐỘNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Giáo viên dẫn dắt học Câu 1: Sơn Đòong hang động lớn giới nằm sinh vào học quần thể hang động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) số thơng tin Hang Sơn Đng đánh giá tranh “hồnh thạch nhũ tráng, đẹp đến mức kinh ngạc” với nhiều thạch nhũ có hình - Sau xem hình ảnh thù kỳ lạ Tại hang số thông tin động khác đất nước thạch nhũ, giáo viên ta yêu cầu học sinh trả lời (Chùa Hương Tích Hương), động câu hỏi giải Thiên Cung, hang Đầu thích lựa chọn gỗ (Vịnh Hạ Long) tìm thấy nhiều thạch nhũ với hình dáng khác đẹp Đó kết lâu dài chuyển hoá lẫn hai muối Ca(HCO ) CaCO - Giáo viên đưa Nhiều thạch nhũ có màu sắc sặc sỡ óng ánh do: tập thực tiễn số để A có loại đèn màu sắc khác chiếu vào học sinh phân tích, B hóa chất hịa tan nước thấm xuống tạo nên đánh giá chọn C dùng loại màu sơn lên phương án cho vấn đề Bên hang động thường có nguồn nước ngầm nêu rỉ có chảy thành dòng nhỏ Hai bạn học sinh - Giáo viên công bố tham quan đưa ý kiến: đáp án chấm điểm - Ý kiến 1: Nước nước ngầm sạch, dùng để học sinh theo thang uống dùng sinh hoạt (tắm rữa, giặt giũ…) hàng điểm 10 ngày - Giáo viên nhận xét - Ý kiến 2: Không nên sử dụng nước để uống dùng chỉnh sửa lại phần giải sinh hoạt hàng ngày thích học sinh (nếu Theo em ý kiến đúng? Vì sao? có) Tại tham quan hang động sâu vào cảm thấy khó thở? w Nhà bạn Nam tầng chung cư, tầng có ống nước bị rò rỉ nhiều năm nằm bên tường lượng nước rị rỉ khơng lớn nên chưa sửa chữa Một thời gian tình cờ nhìn lên rìa mái che ban cơng gần chỗ ống nước bị rỉ Nam thấy có nhũ đá nhỏ nhơ xuống giống hang động Hãy giải thích tượng biết thành phần xi măng làm nên bê tơng có chứa 62-68% CaO) Câu Trái tươi cắt sẵn đóng gói có thới hạn sử dụng ngắn Lưu huỳnh dioxit thường sử dụng để làm giảm thâm đen phân hủy, trình gây nguy hiển đến sức khỏe người tiêu dùng Kỹ thuật đóng gói bổ sung khí (Modified Atmosphere Packaging-MAP) giải pháp thay Hỗn hợp khí sử dụng kỹ thuật MAP Sản phẩm % O2 % CO Táo Dâu tây 2,5 16 Đậu Hà lan Cần tây 11 Bảng tổng hợp cho biết thành phần hỗn hợp khí sử dụng loại rau giúp chúng có thời hạn sử dụng lâu Khí cịn lại nitơ Loại rau tươi bảng đóng gói với hỗn hợp khí có thành phần khác với khơng khí nhất? A Táo B Dâu Tây C Đậu Hà Lan D Cần Tây Giải thích Phân tích hoạt động 1: x Hoạt động giúp học sinh bắt đầu làm quen với phương pháp dạng tập thông qua câu hỏi có nhiều lựa chọn xen kẽ với câu hỏi thực tiễn khơng có phương án cho sẵn địi hỏi có phân tích, đánh giá đưa định, lựa chọn Đồng thời tạo tảng để học sinh hình thành thái độ hồi nghi khoa học vấn đề Hoạt động 2: ÔN TẬP LÝ THUYẾT VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ HĨA HỌC THƠNG QUA BÀI TẬP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG ĐƠN GIẢN - Giáo viên tìm hiểu PHIẾU HỌC TẬP SỐ việc chuẩn bị Câu 1: Phân tích mệnh đề sau hay sai Cho ví dụ nhà hệ thống kiến A Tốc độ tức thời tốc độ trung bình phản ứng thức học học giống sinh thông qua sơ đồ B Tốc độ phản ứng không đổi theo thời gian tư nhóm C Tốc độ phản ứng lúc tỉ lệ thuận với phiếu học tập số nồng độ chất phản ứng - Giáo viên yêu cầu D Tất phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối nhóm 1, lên lượng trình bày sơ đồ tư Câu 2: Diễn biến lượng phản ứng mô tả chuẩn bị nhà sơ đồ sau: nhóm Phản ứng thuận thu nhiệt hay tỏa nhiệt? - Giáo viên yêu cầu Năng lượng hoạt động hóa phản ứng thuận là: B E nhóm khác nhận xét, bổ sung C ∆ H B E Giải thích, cho ví dụ - Giáo viên bổ sung, III điểm sơ đồ tư - GV phát phiếu học tập số để hs vận dụng làm tập Năng lượng nhận xét ưu nhược E1 E2 I EI ∆H II EII Hình 2.1 Tiến trình phản ứng y củng cố kiến thức Câu Nhận xét chất xúc tác: - GV công bố đáp án A Chất xúc tác làm cho phản ứng có ∆ G >0 xảy - GV tổ chức cho HS B Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng có ∆ G < tự đánh giá lẫn (đánh giá đồng đẳng) Giải thích, cho ví dụ lực phân tích vấn đề hóa học thơng qua phiếu đánh giá Tại sau thời gian phản ứng người ta phải phục hồi hay bổ sung chất xúc tác vào phản ứng? Câu 5: Nhận xét bậc phản ứng: A Bậc phản ứng cố định B Bậc phản ứng thay đổi q trình phản ứng Giải thích, cho ví dụ Câu 6: Hãy giải thích tượng sau đây: Phản ứng cháy than đá: C + O CO ∆ H7500C) Tốc độ hình thành BP phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng 8000C cho bảng sau: [BBr ] [PBr ] [H ] [BBr ] (mol.l-1) (mol.l-1) (mol.l-1) (mol.l-1.s-1) 2,25.10-6 9,00.10-6 0,070 4,60.10-8 4,50.10-6 9,00.10-6 0,070 9,20.10-8 9,00.10-6 9,00.10-6 0,070 18,4.10-8 2,25.10-6 2,25.10-6 0,070 1,15.10-8 2,25.10-6 4,50.10-6 0,070 2,30.10-8 2,25.10-6 9,00.10-6 0,035 4,60.10-8 -6 -6 2,25.10 9,00.10 0,070 19,6.10-8 (8800C) bb Viết PTHH phản ứng xảy biểu thức tốc độ phản ứng Tính lượng hoạt hóa phản ứng Câu Sự hấp thụ dược phẩm chất hữu gây thường dẫn đến trình động học đơn giản chế trình phức tạp Sau ta xét trình hấp thụ dược chất dày sau uống thuốc Gọi [A] s nồng độ dược chất dày giả thiết tốc độ q trình hịa tan vào máu phụ thuộc bậc vào [A] s Cũng giả thiết tốc độ chuyển hóa hay loại khỏi máu tỉ lệ với nồng độ máu [A] b Viết phương trình biểu thị d[A] b /dt Sau 75% [A] s loại khỏi dày Tính lượng [A] s cịn lại dày (%) sau uống thuốc Phân tích hoạt động 3: Quan hoạt động này, giáo viên dễ dàng nhanh chóng đánh giá biểu lực phân tích đánh giá vấn đề hóa học cụ thể sau: Biểu 1: Nhận mối liên hệ quy luật hoạt động bên vấn đề hóa học thể qua việc chọn lựa đáp án vấn đề dựa kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm vốn có học sinh Biểu 2: Đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề hóa học xét thể qua việc đưa trường hợp khác cho vấn đề, từ nhận định, đánh giá trường hợp cụ thể Biểu 3: Giải thích vấn đề hóa học thể qua hành động đưa lời giải thích tương ứng với khẳng định thân Biểu 4: Xác định hạn chế cần khắc phục thể qua hành động bẫy sai tập cc Biểu 5,6,7: Bảo vệ quan điểm, nhận định thân, bác bỏ quan điểm người khác, nhận sửa chữa sai lầm, thiếu sót trình lập luận thể qua hành động sử dụng luận khoa học, lập luận thân để khẳng định giả thiết từ đề xuất thực hướng giải tập Biểu 8: Kết luận vấn đề hóa học xét thể qua hành động khẳng định, kết luận đáp án thân Hoạt động 4: VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HÓA HỌC THÔNG QUA BÀI TẬP CHỨA YẾU TỐ SAI LẦM - Giáo viên đưa Bài tập vận dụng 1: Hóa học sản xuất tập vận dụng tốc Axit nitric hóa chất cần thiết với nhiều ngành công độ phản ứng để nghiệp thường dùng để tẩy rữa đường ống nhà nhóm thảo luận máy sữa, tẩy rữa bề mặt kim loại, dùng luyện kim + Nhóm phụ trách tinh lọc đồng thời chất oxi hóa lỏng dùng nhiên tập vận dụng liệu tên lửa + Nhóm phụ trách Quá trình sản xuất axit nitric thường theo giai đoạn với tập vận dụng giai đoạn oxi hóa NO thành NO theo phương trình: + Nhóm phụ trách 2NO (k) + O 2(k) 2NO 2(k) tốc độ: v = k[NO]2[O ] tập vận dụng Có hai giả thiết đề cho chế phản ứng: - Học sinh làm việc Gỉa thiết 1: Phản ứng đơn giản độc lập chia sẻ trình Giả thiết 2: Phản ứng qua giai đoạn: bày phương án đánh giá phương án nhóm 2NO (k) ⇌ N O 2(k) ∆H