Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vương Hồng Tân MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vương Hồng Tân MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN - - Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều, người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa thầy trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành cơng khóa đào tạo Thạc sĩ chun ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học, tạo hội học tập nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực mà tơi tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy/Cô giáo, đồng nghiệp em HS trường THPT chuyên giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Đặc biệt, xin gửi đến Ba – Mẹ lòng biết ơn sâu sắc Ba – Mẹ bên cạnh con, động viên, khuyến khích để có đủ nghị lực vượt qua khó khăn thực luận văn Và điều quan trọng luận văn hoàn thành với nỗ lực thân, động viên, giúp đỡ bạn bè Dù cố gắng chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý Quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 9, năm 2015 Tác giả Vương Hoàng Tân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số cơng trình khoa học nghiên cứu việc phát triển lực cho HS 1.1.2 Một số cơng trình khoa học nghiên cứu việc phát triển NLTD NLTDPP cho HS 1.2 Năng lực học sinh THPT 10 1.2.1 Khái niệm lực 10 1.2.2 Khái niệm lực HS THPT 12 1.2.3 Các lực học sinh THPT 12 1.3 Năng lực tư phê phán 13 1.3.1 Khái niệm NLTDPP 13 1.3.2 Cấu trúc NLTDPP 17 1.3.3 Các đặc điểm NLTDPP 17 1.3.4 Các biểu NLTDPP 18 1.3.5 Tác dụng việc hình thành phát triển NLTDPP cho HS 19 1.4 Dạy học theo hướng phát triển lực 20 1.4.1 PPDH phát triển lực cho HS 20 1.4.2 Một số PPDH KTDH phát triển lực cho HS 21 1.4.3 Sử dụng số PTDH theo hướng phát triển lực cho HS 30 1.4.4 Thiết kế giáo án dạy học mơn Hóa học theo hướng phát triển lực cho HS 32 1.5 Đánh giá lực HS 33 1.5.1 Khái niệm đánh giá lực HS 33 1.5.2 Mục đích đánh giá lực HS 34 1.5.3 Một số công cụ đánh giá lực HS 34 1.6 Thực trạng việc phát triển NLTDPP cho HS trường THPT chuyên 36 1.6.1 Mục đích điều tra 36 1.6.2 Đối tượng điều tra 37 1.6.3 Phương pháp điều tra 37 1.6.4 Kết điều tra 37 Tóm tắt Chương 43 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN 44 2.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phát triển NLTDPP dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên 44 2.1.1 Mục tiêu đào tạo BDHSG trường THPT chuyên 44 2.1.2 Mục tiêu chương trình hóa học lớp 10 THPT chun 45 2.1.3 Điều kiện thực tế phát triển NLTDPP cho HS trường THPT chuyên 48 2.1.4 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển NLTDPP 48 2.1.5 Qui trình đề xuất biện pháp phát triển NLTDPP 50 2.2 Một số biện pháp phát triển NLTDPP dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên 52 2.2.1 Biện pháp 1: Cho HS tập thói quen phân tích, – sai, nhận xét đánh giá vấn đề 52 2.2.2 Biện pháp 2: Yêu cầu HS đọc tài liệu học tập đặt câu hỏi thắc mắc 56 2.2.3 Biện pháp 3: Cho HS tập thói quen tranh luận vấn đề 57 2.2.4 Biện pháp 4: Cho HS nhận xét, đánh giá lẫn sau hoàn thành nhiệm vụ học tập ……………… ……………………………………………… 58 2.2.5 Biện pháp 5: Cho HS tập dượt giải tình học tập … .60 2.2.6 Biện pháp 6: Sử dụng phương pháp KTDH 64 2.3 Thiết kế công cụ thang đánh giá NLTDPP HS dạy học hóa học trường THPT chuyên 72 2.4 Thiết kế số giáo án có sử dụng biện pháp phát triển NLTDPP dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên 83 2.4.1 Giáo án “Liên kết cộng hóa trị” 83 2.4.2 Giáo án “Sự điện phân” 92 2.4.3 Giáo án “Sự biến đổi số đại lượng vật lí nguyên tố hóa học” 102 2.4.4 Giáo án “Pin điện hóa” 105 2.4.5 Giáo án “Chuẩn độ axit – bazơ” 105 Tóm tắt Chương 106 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 3.1 Mục đích thực nghiệm 108 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 108 3.3 Đối tượng thực nghiệm 108 3.4 Tiến hành thực nghiệm 109 3.5 Kết thực nghiệm 112 3.5.1 Kết mặt định lượng 112 3.5.2 Kết mặt định tính 121 3.5.3 Một số học kinh nghiệm……………………………………….………………….125 Tóm tắt Chương 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDHSG : Bồi dưỡng học sinh giỏi BDHSGHH : Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐTB : Điểm trung bình GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi HSGQG : Học sinh giỏi quốc gia KTDH : Kĩ thuật dạy học NLTDPP : Năng lực tư phê phán Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng STN : Sau thực nghiệm STG : Sau tham gia TDPP : Tư phê phán THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TTN : Trước thực nghiệm TTG : Trước tham gia TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TW : Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số loại câu hỏi KTDH Socrate 26 Bảng 1.2 Danh sách trường THPT chuyên tham gia khảo sát …………… …37 Bảng 1.3 Kết tham khảo ý kiến GV câu 37 Bảng 1.4 Kết tham khảo ý kiến GV câu 38 Bảng 1.5 Kết tham khảo ý kiến GV câu 39 Bảng 1.6 Kết tham khảo ý kiến GV câu 40 Bảng 1.7 Kết tham khảo ý kiến GV câu 41 Bảng 1.8 Kết tham khảo ý kiến GV câu 41 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức môn Hóa học lớp 10 THPT chuyên 45 Bảng 2.2 Thang đo NLTDPP HS chuyên hóa học 82 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC 109 Bảng 3.2 Kết điểm số kiểm tra đánh giá phát triển NLTDPP HS 112 Bảng 3.3 Kết điểm số kiểm tra số 114 Bảng 3.4 Kết điểm số kiểm tra số 114 Bảng 3.5 Kết điểm số kiểm tra lớp TN ĐC 115 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 116 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 117 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 118 Bảng 3.9 Tổng hợp phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 119 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 119 Bảng 3.11 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 121 Bảng 3.12 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 122 Bảng 3.13 Kết điều tra ý kiến HS sau TN câu 123 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn % số HS đạt điểm x i .113 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số .116 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số .117 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 118 Hình 3.5 Biểu đồ tổng hợp phân loại kết học tập HS qua kiểm tra .119 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế với quốc tế Để đạt thành công cần phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lĩnh vực giáo dục quan trọng thiếu Nền giáo dục nước ta cần phải đổi mạnh mẽ, tích cực để đào tạo nhân tài có đủ trình độ lực vận hành kinh tế nước nhà nói riêng góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc tương lai nói chung Để đáp ứng yêu cầu đó, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI [23] đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo ra: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Thật vậy, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học Trong năm gần đây, giáo dục phổ thông Việt Nam đạt thành tựu đóng góp to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nước nhà Tuy nhiên, coi trọng việc trang bị kiến thức, kĩ cho HS chưa thực ý đến việc phát triển lực cho HS, đặc biệt NLTDPP – lực cần thiết HS chuyên (đối tượng HS trụ cột quan trọng nước nhà tương lai) Có thể kể vài lí là: việc phát triển NLTDPP cho HS mẻ để đạt hiệu địi hỏi trình độ định GV HS,… Chính vậy, việc giáo dục chưa đạt hiệu cao thời điểm Để khắc phục vấn đề này, thấy việc phát triển NLTDPP cho HS chuyên cần phải đẩy mạnh, giúp phát huy tối đa tính tích cực nhận thức HS, giúp phát triển NLTDPP cho HS chuyên giải pháp tối ưu 136 68 OECD (2002), Definition and Selection of competencies: Theoretical and Conceptual foundation 69 Oxford University Press (2005), Oxford Advanced Learn’s Dictionary 7th Editio 70 Oxford (2010), Advanced Learner’s Dictionary, 7th edition, Oxford University Press, UK Website 71 Literature e – Circles, truy cập ngày 23, tháng 7, năm 2015 trang web http://www.intel.com/content/www/us/en/education/intel-education.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC – PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHỤ LỤC – BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NLTDPP PHỤ LỤC – BÀI KIỂM TRA 60 PHÚT (BÀI SỐ 1) PHỤ LỤC – BÀI KIỂM TRA 60 PHÚT (BÀI SỐ 2) PHỤ LỤC – PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 11 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q Thầy/Cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp 10 chun hóa học, chúng tơi thực đề tài “Một số biện pháp phát triển lực tư phê phán dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên” Chúng mong quý Thầy/Cô dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! Xin quý Thầy/Cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi khơng): ………………………………………………… Tuổi: ………………………… Nơi công tác: ………………………………… Tỉnh (thành phố) ……… ………… Số năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học: …………………… ………… Câu 1: Qúy Thầy/Cô nghe biết lực tư phê phán chưa ? □Chưa □Hiếm □Thỉnh thoảng □Thường xuyên Câu 2: Qúy Thầy/Cô hiểu lực tư phê phán ? □ Là khả tư duy, nhận xét đánh giá mang tính chủ quan nhằm chê bai vấn đề □ Là khả tư duy, nhận xét đánh giá mang tính phê bình, trích việc hay ý kiến □ Là khả phân tích, nhận xét, đánh giá liên hệ thông tin, sử dụng lí lẽ với thái độ hồi nghi nhằm giải nhiệm vụ □ Là khả tư duy, phân tích, nhận xét, đánh giá, đề xuất – giải vấn đề đưa định, kết luận cách hiệu Câu 3: Quý thầy (cơ) vui lịng cho biết biểu lực tư phê phán học sinh Các biểu NLTDPP STT Phân tích tính – sai vấn đề Chỉ nhìn nhận kết luận điểm sai vấn đề Không đồng ý Tư với mục đích phê phán vấn đề khoa học Đặt câu hỏi thắc mắc Giải thích câu hỏi đặt Tìm hạn chế tồn bên vấn đề Sử dụng lí lẽ để bảo vệ quan điểm Kết luận xác vấn đề Đề xuất phương án giải vấn đề thích hợp 10 Đồng ý Thực phương án giải vấn đề rút kinh nghiệm Ý kiến khác: ………………… .………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Quý Thầy/Cô cho biết mức độ khả thi biện pháp phát triển lực tư phê phán cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên ((1): Khơng khả thi, (2): Ít khả thi, (3): Khả thi, (4): Rất khả thi) Các biện pháp phát triển NLTDPP cho HS dạy học STT hóa học lớp 10 THPT chuyên Cho HS tập thói quen phân tích, – sai, nhận xét đánh giá vấn đề Yêu cầu HS đọc tài liệu học tập đặt câu hỏi thắc mắc Cho HS tập thói quen tranh luận vấn đề Cho HS nhận xét, đánh giá lẫn sau hoàn thành nhiệm vụ học tập Các mức độ Tập dượt cho HS giải tình học tập Sử dụng phương pháp KTDH Ý kiến khác …………………… Ý kiến khác: ………………… .………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Quý Thầy/Cô nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển lực tư phê phán cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên nào? □Không ý kiến □Khơng quan trọng □Bình thường □Quan trọng □Rất quan trọng Câu 6: Quý Thầy/Cô giúp học sinh phát triển lực tư phê phán hay chưa ? □Chưa □Hiếm □Thỉnh thoảng □Thường xuyên □Rất thường xun Xin Qúy Thầy/Cơ vui lịng cho biết lí do: ……………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q Thầy/Cơ! Liên hệ: VƯƠNG HỒNG TÂN – ĐT: 0933.787.085 Email: vuongtan.1991@gmail.com PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NLTDPP ĐỀ KIỂM TRA 60 phút – MƠN HĨA HỌC LỚP 10 CHUN Thời gian làm : 60 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,5 đ) Giải thích F phi kim mạnh lực electron 3,58 eV lại nhỏ Cl 3,81 eV Câu 2: (5 đ) Khi viết công thức phân tử dựa vào hóa trị đơn giản Ví dụ Ca O thành CaO Hãy viết công thức phân tử hợp chất tạo thành từ nguyên tố C (IV) O (II), S (IV) O (II) hợp chất hiđropeoxit Có nhận xét cơng thức phân tử giải thích Câu 3: (12,5 đ) Tự học cách giải đề tập cho trước, sau đó, tự xây dựng để giải lại phương pháp học có hiệu Tuy nhiên, không nắm vững kiến thức mà tự xây dựng gặp sai sót đáng tiếc mặt khoa học nội dung đưa Có đề tập học sinh trung học phổ thơng chun biên soạn có nội dung sau: “Trong ống thạch anh có đặt thuyền sứ (1); (2); (3) đựng CaO, Fe O , CuO với khối lượng 0,56 gam Dùng nến khí nung thuyền đến 227oC , sau đó, cho lượng dư khí H (khí làm khơ) điều chế từ Zn tinh khiết với H SO 80% qua ống Sau phản ứng xảy hoàn toàn, ta tiến hành: - Lấy chất rắn thuyền (1) cho tan vào nước, sau pha lỗng đến 250 ml thu dung dịch B suốt - Lấy chất rắn thuyền (2) cho tan vừa hết 40 ml dung dịch H SO 0,21M thu dung dịch C, lắc dung dịch C với bột Cu thấy dung dịch khơng có khả đổi màu a Tính khối lượng kim loại tạo thuyền (1) (2), b Tính nồng độ mol ion dung dịch B c Tính số mol muối tạo dung dịch C.” Bằng hiểu biết (về sở lí thuyết, thao tác thực hành) số liệu tham khảo cho, phân tích (nêu rõ nguyên tắc) chứng minh số liệu tính tốn cụ thể kiến thức sai nội dung đề mà bạn HS biên soạn Số liệu tham khảo: Tích số tan Ca(OH) : TCa(OH) = 5,5.10-6 Thế khử tiêu chuẩn: E oCu 2+ /Cu = +0,34V; E oFe3+ /Fe2+ = +0,77V Nhiệt tạo thành chuẩn emtropy chuẩn số chất: ΔH o So ΔH o So (kcal/mol) (cal/mol.độ) (kcal/mol) (cal/mol.độ) H2O -57,8 45,2 H2 31,2 CuO -37,5 10,4 Cu CaO -151,7 9,5 Ca 10 Fe O -198,5 21,5 Fe 6,5 -HẾT Ghi chú: - HS không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học - Giám thị khơng giải thích thêm PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 60 PHÚT (BÀI SỐ 1) Câu 1: (2,5 điểm) Bằng thiết bị điều kiện thích hợp, xạ có độ dài sóng 58,43 nm chiếu vào dịng khí nitơ Người ta xác định tốc độ dòng electron 1,4072.106 m.s–1, tốc độ dòng electron 1,266.106 m.s–1 a Tính lượng ion hóa thứ (I ) lượng ion hóa thứ hai (I ) theo kJ.mol–1 b Cho biết electron thứ e , electron thứ hai e bứt từ obitan phân tử nitơ ? Vì ? Vẽ giản đồ lượng obitan phân tử dùng cấu hình electron N để giải thích Cho: Hằng số Planck h = 6,6261.10–34 J.s; Tốc độ ánh sáng c = 2,9979.108 m.s–1; Số Avogađro NA = 6,0221.1023 mol–1; Khối lượng electron m e = 9,1094.10–31 kg Câu 2: (1,5 điểm) Một mẫu quặng urani tự nhiên có chứa 99,275 gam 235 92 U 3,372.10-5 gam 226 88 238 92 U; 0,720 gam Ra Cho giá trị chu kì bán hủy: t 1/2 ( 235 92 U) = 7,04.10 226 năm, t 1/2 ( 238 92 U) = 4,47.10 năm, t 1/2 ( 88 Ra) = 1600 năm Chấp nhận tuổi Trái Đất 4,55.109 năm a Tính tỉ lệ khối lượng đồng vị b Nếu chưa biết chu kì bán huỷ 238 92 235 92 U / 238 92 U Trái Đất hình thành U giá trị tính từ kiện cho ? ( 238 92 U có chu kì bán hủy lớn Vì thế, chu kì bán hủy khơng thể xác định cách đo trực tiếp thay đổi hoạt độ phóng xạ mà dựa vào cân phóng xạ, thiết lập chu kì bán hủy mẹ lớn so với chu kì bán hủy cháu Ở cân phóng xạ kỉ, hoạt độ phóng xạ mẹ cháu trở thành Hoạt độ phóng xạ tích số số tốc độ phân rã với số hạt nhân phóng xạ) Câu 3: (1 điểm) Muối LiCl kết tinh theo mạng lập phương tâm diện Ô mạng sở có độ dài cạnh 5,14.10-10 m Giả thiết ion Li+ nhỏ tới mức xảy tiếp xúc anion - anion ion Li+ xếp khít vào khe ion Cl- Hãy tính độ dài bán kính ion Li+ , Cl- mạng tinh thể theo picomet (pm) Câu 4: (2,5 điểm) Cho phân tử XeF , XeF , XeOF , XeO F a Viết công thức cấu tạo Lewis cho phân tử b Áp dụng quy tắc đẩy cặp electron hố trị, dự đốn cấu trúc hình học phân tử c Hãy cho biết kiểu lai hoá nguyên tử trung tâm phân tử Câu 5: (2,5 điểm) Cho cân bằng: Me DBMe (k) Me D (k) + BMe (k), B nguyên tố bo, Me nhóm CH Ở 100 oC, thực nghiệm thu kết sau: Với hợp chất Me NBMe (D nitơ): K p1 = 4,720.104 Pa; ∆S10 = 191,3 JK–1mol–1 Me PBMe (D photpho): K p2 = 1,280.104 Pa; ∆S02 = 167,6 JK–1mol–1 a Cho biết hợp chất khó phân li hơn? Vì sao? b Trong hai liên kết N–B P–B, liên kết bền hơn? Vì sao? Hãy cho biết phản ứng 2Ni (l) + O (k) 2NiO (r) 1627 oC tự diễn biến theo chiều thuận không áp suất riêng phần oxi nhỏ 150 Pa? Cho: ∆G 0hình thành (NiO) 1627 oC -72,1 kJ mol–1; Áp suất chuẩn P = 1,000.105 Pa; oC thang Celsius 273,15 K -HẾT Ghi chú: - HS khơng sử dụng bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học - Giám thị khơng giải thích thêm PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 60 PHÚT (BÀI SỐ 2) Câu 1: (3,5 điểm) Ngun tố thuộc chu kì hai có sáu lượng ion hóa (IE theo eV) nêu đây? IE IE IE IE IE IE 11 24 48 64 392 490 Người ta điều chế hợp chất chứa ion O 2-, O +, O - Các ion tạo thành cho khí O phản ứng với số chất, sơ đồ cho đây: O −2 ← O → O +2 ↓ O 22− a Cho biết sơ đồ trên, phản ứng phản ứng oxi hóa phản ứng phản ứng khử khí O b Cho ví dụ hợp chất chứa ion Cho bảng sau: Phần tử d O-O Eo-o O2 O2+ O2O 2a Độ dài liên kết d O-O phần tử có giá trị 112, 121, 132 149 pm Hãy điền giá trị thích hợp vào bảng b Có ba giá trị lượng liên kết, Eo-o phần tử 200, 490 625 kJ mol-1 Hãy điền giá trị thích hợp vào bảng Câu 2: (3,5 điểm) Lưu huỳnh tạo nhiều hợp chất khác với ơxy halogen (lưu huỳnh nguyên tử trung tâm), hầu hết hợp chất thủy phân nước a Viết công thức Lewis phân tử SCl , SO , SO ClF, SF , SBrF b Cho biết dạng hình học phân tử phân tử c Một hợp chất, gồm nguyên tố lưu huỳnh (một nguyên tử phân tử), oxy nguyên tố F, Cl, Br Lấy lượng nhỏ chất cho phản ứng với nước, sản phẩm tạo thành tan hoàn toàn nước phân li thành ion Để nhận biết ion người ta tiến hành thí nghiệm sau: i Cho tác dụng với HNO AgNO thấy kết tủa màu vàng ii Cho tác dụng với Ba (NO ) không thấy kết tủa iii Điều chỉnh pH = với NH cho Ca (NO ) vào không thấy tượng iv Cho dung dịch KMnO vào thấy dung dịch thuốc tím bị màu, thêm Ba (NO ) thấy xuất kết tủa trắng v Thêm Cu (NO ) vào khơng thấy kết tủa Cho biết thí nghiệm dùng nhận biết ion nào? d Viết cơng thức có hợp chất ban đầu e Cuối cùng, người ta tiến hành định lượng hợp chất ban đầu: Hòa tan 7,190 g chất vào nước thu 250,0 cm3dung dịch Thêm lượng vừa đủ acid nitric AgNO , thu kết tủa Rửa sấy khô kết tủa thu 1,452 gam Xác định công thức hợp chất ban đầu f Viết phương trình ion mơ tả phản ứng chất ban đầu với nước Câu 3: (3 điểm) Sắt kim loại nóng chảy 1811K Giữa nhiệt độ phịng điểm nóng chảy nó, sắt kim loại tồn dạng thù hình dạng tinh thể khác Từ nhiệt độ phịng đến 1185K, sắt có cấu tạo tinh thể dạng lập phương tâm khối (bcc) quen gọi sắt – α Từ 1185K đến 1667K sắt kim loại có cấu tạo mạng lập phương tâm diện (fcc) gọi sắt- γ Trên 1167K điểm nóng chảy sắt chuyển dạng cấu tạo lập phương tâm khối (bcc) tương tự sắt – α Cấu trúc sau (pha cuối) gọi sắt – δ Cho biết khối lượng riêng sắt kim loại nguyên chất 7,874g.cm-3 293K, a Tính bán kính nguyên tử sắt (cm) b Ước lượng khối lượng riêng sắt (tính theo g.cm-3) 1250K 10 Chú ý: Bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể giãn nở nhiệt kim loại Thép hợp kim sắt cacbon, số khoảng trống nguyên tử sắt (các hốc) mạng tinh thể bị chiếm nguyên tử nhỏ cacbon Hàm lượng cacbon hợp kim thường khoảng 0,1% đến 4% Trong lị cao, nóng chảy sắt dễ dàng thép chứa 4,3% theo khối lượng Nếu hỗn hợp làm lạnh nhanh (đột ngột) nguyên tử cacbon phân tán mạng sắt- α Chất rắn gọi martensite - cứng giòn Dù bị biến dạng, cấu tạo tinh thể chất rắn giống cấu tạo tinh thể sắt – α (bcc) Giả thiết nguyên tử cacbon phân bố cấu trúc sắt a Ước tính hàm lượng nguyên tử cacbon tế bào đơn vị (ô mạng sở) sắt- α martensite chứa 4,3%C theo khối lượng b Ước tính khối lượng riêng (g.cm-3) vật liệu Khối lượng mol nguyên tử số: M Fe = 55,847g.mol-1 ; M C = 12,011g.mol-1 ; N A = 6,02214.1023mol-1 -HẾT Ghi chú: - HS không sử dụng bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học - Giám thị khơng giải thích thêm 11 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến, Nhằm tìm biện pháp thiết thực hiệu để giúp phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp 10 chuyên hóa học đồng thời nâng cao chất lượng học tập em, mong em dành chút thời gian để trả lời câu hỏi cách đánh dấu √ vào ô phù hợp bổ sung thêm ý kiến riêng Xin chân thành cảm ơn ! Câu 1: Tâm trạng em trước sau tham gia tiết học có áp dụng số biện pháp giúp phát triển lực tư phê phán ? Trước tham gia □Rất chán □ Khơng thích □Bình thường □Thích □Rất thích □Bình thường □Thích □Rất thích Sau tham gia □Rất chán □ Khơng thích Câu 2: Em tự đánh giá lực tư phê phán em trước sau tham gia (TTG STG) tiết học có áp dụng số biện pháp giúp phát triển lực tư phê phán cách đánh dấu √ vào ô (từ đến theo mức độ khả quan dần) STT Các biểu Phân tích tính – sai vấn đề Đặt câu hỏi thắc mắc Giải thích câu hỏi đặt điểm TTG STG TTG STG TTG STG Tìm hạn chế tồn TTG bên vấn đề Mức độ Thời STG 12 Sử dụng lí lẽ để bảo vệ quan TTG điểm Kết luận xác vấn đề STG TTG STN Đề xuất phương án giải TTN vấn đề STN Thực phương án giải TTN vấn đề rút kinh nghiệm STN Câu 3: Em tự đánh giá kĩ khác thân sau tham gia tiết học ((1): Kém, (2): Yếu, (3): Trung bình, (4): Khá, (5): Tốt) Câu 3: Em tự đánh giá kĩ khác thân sau tham gia tiết học ((1): Kém, (2): Yếu, (3): Trung bình, (4): Khá, (5): Tốt) STT Các biểu Tự học Lắng nghe, nhận xét, góp ý Làm việc nhóm Trình bày, thuyết phục người nghe Đánh giá tự đánh giá Xử lí thông tin đưa định Vận dụng kiến thức vào thực tế Mức độ Thời điểm TTN STN TTN STN TTN STN TTN STN TTN STN TTN STN TTN STN 13 Câu 4: Những ý kiến khác: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em Chúc em thành công học tập Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email: vuongtan.1991@gmail.com điện thoại: 0933.787.085 ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc đề xuất sử dụng biện pháp phát triển NLTDPP dạy học hóa học. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vương Hồng Tân MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học. .. THPT chuyên - Xác định sở khoa học đề xuất biện pháp phát triển NLTDPP dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên - Đề xuất số biện pháp phát triển NLTDPP dạy học hóa học lớp 10 THPT chuyên - Thiết kế số