Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông

174 5 0
Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Bảo Như Ý MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Bảo Như Ý MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số:60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS: NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, phịng Sau đại học, q thầy giảng viên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên khác học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Với tất lịng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phú Tuấn, người hướng dẫn khoa học tơi, thầy tận tình dẫn, giúp đỡ tơi, cho tơi lời khun bổ ích suốt thời gian làm luận văn Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy ln quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Và tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tạ Quang Bửu, THPT Thạnh Lộc, THPT Nguyễn Khuyến, THPT Trung Lập TPHCM nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên tơi hồn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 Lê Bảo Như Ý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5  1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5  1.1.1 Các nghiên cứu dạy học hợp tác .5  1.1.2 Các nghiên cứu lực lực hợp tác 9  1.2 Đổi giáo dục phổ thông dạy học hợp tác 10  1.2.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục phổ thông 10  1.2.2 Một số định hướng đổi giáo dục phổ thông 11  1.2.3 Dạy học hợp tác 14  1.2.4 Vai trò giáo viên trình đổi phương pháp dạy học 16  1.3 Năng lực lực hợp tác .16  1.3.1 Khái niệm cấu trúc lực 16  1.3.2 Chuẩn đầu lực chương trình giáo dục phổ thông 19  1.3.3 Khái niệm lực hợp tác 24  1.3.4 Quy trình phát triển lực hợp tác HS .25  1.4 Một số phương pháp dạy học phát triển lực hợp tác 25  1.4.1 Phương pháp dạy học theo nhóm 25  1.4.2 Phương pháp dạy học theo dự án 30  1.4.3 Phương pháp dạy học theo góc 35  1.4.4 Phương pháp seminar 36  1.5 Một số hình thức tổ chức dạy học ngồi lên lớp phát triển lực hợp tác 37  1.5.1 Hoạt động ngoại khóa hóa học 38  1.5.2 Hoạt động câu lạc hóa học 39  1.5.3 Trị chơi có nội dung hóa học 41  1.6 Thực trạng lực hợp tác học sinh số trường THPT .42  1.6.1 Mục đích điều tra 42  1.6.2 Đối tượng điều tra 42  1.6.3 Nội dung phương pháp điều tra 43  1.6.4 Kết điều tra 44  Tiểu kết chương 49  CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 50  2.1 Tổng quan phần Phi kim Hóa học 10 50  2.1.1 Vị trí cấu trúc 50  2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ 52  2.1.3 Một số điểm lưu ý nội dung phương pháp dạy học 53  2.2 Cấu trúc lực hợp tác 53  2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực hợp tác học sinh 55  2.3.1 Môi trường sống gia đình xã hội 55  2.3.2 Môi trường học tập – lớp học 57  2.3.3 Đặc điểm học sinh .58  2.3.4 Năng lực giáo viên .59  2.4 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác học sinh .60  2.4.1 Biện pháp 1: Cung cấp cho học sinh tri thức lực hợp tác 60  2.4.2 Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập thân thiện 65  2.4.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác 68  2.4.4 Biện pháp 4: Sử dụng hình thức dạy học ngồi lên lớp tổ chức trị chơi có nội dung hóa học .83  2.4.5 Biện pháp 5: Quan tâm đến học sinh chậm phát triển lực hợp tác 88  2.4.6 Biện pháp 6: Đánh giá tiến học sinh qua giai đoạn, động viên kịp thời 89  2.5 Thiết kế phiếu đánh giá trình độ phát triển lực hợp tác .90  2.5.1 Mục đích cần đạt đánh giá 90  2.5.2 Các tiêu chí đánh giá cơng cụ đánh giá 90  2.6 Một số giáo án thực nghiệm .95  2.6.1 Giáo án 23: HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA .95  2.6.2 Giáo án 25: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO 102  2.6.3 Giáo án 33: AXIT SNFURIC – MUỐI SUNFAT .104  2.6.4 Giáo án 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH 111  Tiểu kết chương 117  CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 118  3.1 Mục đích thực nghiệm 118  3.2 Đối tượng thực nghiệm 118  3.3 Tiến hành thực nghiệm .118  3.4 Kết thực nghiệm 121  3.4.1 Kết thực nghiệm định tính 121  3.4.2 Kết thực nghiệm định lượng .127  3.5 Một số học rút sau thực nghiệm .132  Tiểu kết chương 133  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134  TÀI LIỆU THAM KHẢO .137  PHỤ LỤC 141  DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT &: CLB: câu lạc DHHT: dạy học hợp tác ĐC: đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm GV: giáo viên HĐNGLL: hoạt động lên lớp HS: học sinh NLHT: lực hợp tác NXB: nhà xuất PTPƯ: phương trình phản ứng SGK: sách giáo khoa THPT: trung học phổ thông TN: thực nghiệm TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung chương trình định hướng lực 11  Bảng 1.2: Các lực chung .19  Bảng 1.3: Học sinh tham gia điều tra thuộc trường THPT TPHCM 42  Bảng 1.4: Giáo viên THPT tham gia điều tra TPHCM 43  Bảng 1.5 Sự cần thiết việc phát triển NLHT HS .44 Bảng 1.6 Nhận thức HS lực hợp tác 44 Bảng 1.7 Thái độ hợp tác HS trình tham gia hoạt động 45 Bảng 1.8 Mức độ biểu NLHT HS mặt kỹ 45 Bảng 1.9 NLHT HS .47 Bảng 1.10 Thực trạng phát triển NLHT cho HS 47 Bảng 2.1 Phiếu đánh giá trình độ phát triển lực hợp tác .90  Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLHT HS mặt kỹ 93  Bảng 3.1 Danh sách lớp TN ĐC 118  Bảng 3.2 Kết tự đánh giá kỹ hợp tác HS trước sau TN 121  Bảng 3.3 Kết quan sát GV HS trước sau TN .123  Bảng 3.4 Đánh giá tri thức HS sau trình TN 125  Bảng 3.5 Đánh giá thái độ hợp tác HS sau trình TN 125  Bảng 3.6 Thống kê điểm số lớp TN-ĐC kiểm tra .127  Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 127  Bảng 3.8 Phân loại kết học tập lớp TN-ĐC kiểm tra số 128  Bảng 3.9 Các thông số thống kê lớp TN-ĐC kiểm tra số 129  Bảng 3.10 Thống kê điểm số lớp TN-ĐC kiểm tra số 129  Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN-ĐC kiểm tra 129  Bảng 3.12 Phân loại kết học tập lớp TN-ĐC kiểm tra số .130  Bảng 3.13 Các thông số thống kê lớp TN-ĐC kiểm tra số 131  DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình ba bình diện PPDH 14  Hình 1.2 Cấu trúc lực hành động trụ cột giáo dục .19  Hình 2.1 Cấu trúc học chương .50  Hình 2.2 Cấu trúc học chương .51  Hình 2.3 Cấu trúc logic chương .51  Hình 2.4 Sơ đồ bước thiết kế dạy học phần Phi kim 53  Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích lớp TN-ĐC kiểm tra số .128  Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập lớp TN-ĐC kiểm tra số 129  Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích lớp TN-ĐC kiểm tra số .130  Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập lớp TN-ĐC kiểm tra số 131  MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự bùng nổ nhanh chóng thành tựu khoa học công nghệ đặt yêu cầu xã hội loài người Điều góp phần đưa q trình đánh giá người thơng qua un thâm, hồn hảo tri thức đến đánh giá lực đưa định sáng tạo giải vấn đề trước tình không ngừng biến đổi sống Và giáo dục nhân tố quan trọng việc đáp ứng u cầu tảng q trình hình thành phát triển lực thực từ ghế nhà trường Đáp ứng yêu cầu đó, giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm thơng qua việc học Nền giáo dục đào tạo người khơng hiểu biết mà cịn có lực – lực hành động Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực… Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực khách quan…” Giáo dục tạo nên hệ trẻ động, sáng tạo có đầy đủ lực: lực tìm tịi khám phá, lực xử lý thông tin, lực vận dụng giải vấn đề, lực hợp tác…phù hợp với bốn trụ cột UNESCO: “Học để biết, Học để làm, Học để chung sống, Học để tự khẳng định.” Chúng ta sống tồn đơn độc mà xã hội lồi người Bằng vơ hình hữu hình, dù dù nhiều có mối quan hệ tương tác lẫn Để tồn phát triển, cá nhân cộng đồng không ngừng hợp tác để đạt đến mục tiêu chung mà cá nhân 10 Phụ lục 4: PHIẾU TỔNG KẾT SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM (dành cho HS lớp TN) * Thân chào em! Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, Thầy Cô mong nhận ý kiến đóng góp phản hồi từ phía em Cơ xin chân thành cảm ơn Câu 1: Em cho biết biểu lực hợp tác mặt kỹ HS sau trình TN Các kỹ Nhóm tham gia cơng việc Nhóm khả cộng tác Nhóm khả quản lý Nhóm khả đánh giá Nhóm khả Nhận phân cơng từ nhóm trưởng Đảm nhiệm nhiều vai trị khác Có ý thức trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ Trình bày kết hoạt động Mạnh dạn đóng góp ý kiến với thành viên khác tinh thần xây dựng Biết thảo luận đưa kết chung nhóm Chủ động giúp đỡ thành viên nhóm yêu cầu giúp đỡ cần thiết Phân chia công việc phù hợp với thành viên nhóm Thúc đẩy, động viên thành viên hồn thành nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ chung Theo sát tiến trình thực nhiệm vụ nhóm thành viên Nhận thấy ưu nhược điểm thân đề xuất nhận nhiệm vụ phù hợp Biết cách đánh giá kết thành viên nhóm nhóm khác theo tinh thần xây dựng Ủng hộ, lắng nghe ý kiến thành Mức độ biểu 11 viên nhóm Khuyến khích thành viên nhóm đề cao hợp tác Kiềm chế xảy xung đột Biết cách đàm phán, góp ý xây dựng Nhóm khả Giải mâu thuẫn phát sinh giải tinh thần hịa bình, nhóm có mâu thuẫn lợi Phản đối nhẹ nhàng, khơng trích Câu 2: Em đánh NLHT HS THPT sau TN? xây dựng lòng tin Tốt Đạt Chưa đạt 12 Phụ lục 5: Các phẩm chất chương trình giáo dục phổ thơng Các phẩm chất Biểu (1) Yêu gia đình, quê thống tốt đẹp gia đình Việt Nam hương, - đất nước Coi trọng giá trị gia đình; giữ gìn phát huy truyền Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa quê hương, đất nước - Tự hào người Việt Nam; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ tổ quốc Việt Nam (2) Nhân ái, - Cảm thông, chia với người; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động xã hội khoan dung người - Đối xử với người khác theo cách mà thân muốn đối xử; phê phán định kiến, hẹp hòi, cố chấp quan hệ người với người; tự tha thứ cho thân; tôn trọng khác biệt thành viên gia đình mình; giải xung đột cách độ lượng, khoan hịa, thân thiện - Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực, phê phán thái độ dung túng hành vi bạo lực - Có ý thức học hỏi dân tộc, quốc gia văn hóa giới (3) Trung thực, tự trọng, Có thói quen rèn luyện thân ln người trung thực; tìm hiểu giúp đỡ bạn bè có biểu thiếu trung thực sửa chí chữa khuyết điểm; chủ động, tích cực tham gia vận động công vô tư người khác tham gia phát hiện, phê phán, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống - Ý thức trách nhiệm thân sống; tự 13 đánh giá thân việc làm; chủ động, tích cực vận động người khác phát hiện, phê phán hành vi thiếu tự trọng - Xác định thân sống người; thường xun rèn luyện để ln người chí cơng vơ tư (4) Tự lập, tự tin, - Có thói quen tự lập học tập, sống; chủ tự chủ có động, tích cực giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối tinh thần vượt sống tự lập - khó Biết tự khẳng định thân trước người khác; tham gia giúp đỡ vận động người khác giúp đỡ người cịn thiếu tự tin; chủ động, tích cực phê phán vận động người khác phê phán hành động a dua, dao động - Tự quản lý công việc thân; làm chủ cảm xúc, cách ứng xử thân; có thói quen kiềm chế; chủ động, tích cực phê phán vận động người khác phê phán hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác - Thường xuyên rèn luyện nâng cao lực vượt khó để vượt khó thành cơng học tập, sống; giúp đỡ bạn bè người thân vượt qua khó khăn học tập sống (5) Có trách - Đặt mục tiêu tâm phấn đấu tự hoàn thiện nhiệm với thân theo giá trị đạo đức xã hội; thường xuyên tu dưỡng, thân, hoàn thiện thân đồng, nước, cộng đất nhân Có ý thức, ham tìm hiểu để lựa chọn nghề nghiệp thân; xác định học tập học suốt đời loại môi - Đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể trường thân người khác; sẵn sàng tham gia hoạt động nhiên tự tuyên truyền, vận động người rèn luyện thân thể 14 - Xác định lý tưởng sống cho thân; có ý thức sống theo lý tưởng - Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội - Quan tâm đến phát triển quê hương, đất nước; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động phù hợp với khả để góp phần xây dựng quê hương, đất nước - Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại - Đánh giá hành vi thân người khác thực nghĩa vụ đạo đức; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên (6) Thực - Đánh giá hành vi thân người khác thực nghĩa vụ đạo nghĩa vụ đạo đức; thân nêu gương thực đức, tôn trọng, nghĩa vụ đạo đức chấp hành kỷ luật, pháp luật chấp hành kỷ - Đánh giá hành vi chấp hành kỷ luật thân luật, pháp luật người khác; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chấp hành kỷ luật, phê phán hành vi vi phạm kỷ luật - Đánh giá hành vi xử thân, người khác theo chuẩn mực pháp luật; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chấp hành pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật 15 Phụ lục 6: Các lực chun biệt mơn Hóa học Năng lực Mô tả lực Các mức độ thể chuyên biệt (1) Năng lực sử - dụng ngôn Năng lực sử dụng biểu - Nghe hiểu nội dung tượng hóa học thuật ngữ hóa học biểu tượng hóa học ngữ hóa học - Năng lực sử dụng thuật - Viết biểu diễn cơng thức ngữ hóa học hóa học chất vô hữu cơ, dạng công thức, đồng phân… - Năng lực sử dụng danh - Hiểu rút quy tắc đọc tên đọc tên theo danh pháp hóa học pháp khác chất hữu - Trình bày thuật ngữ hóa học, danh pháp hiểu ý nghĩa chúng - Vận dụng ngôn ngữ hóa học tình (2) Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tiến hành thí - Hiểu thực nội quy, nghiệm quy tắc an toàn PTN - Nhận dạng lựa chọn dụng cụ, hóa chất để làm thí nghiệm - Hiểu tác dụng cấu tạo dụng cụ hóa chất để làm thí nghiệm - Lựa chọn dụng cụ hóa chất cần thiết chuẩn bị cho thí nghiệm - Lắp dụng cụ thí nghiệm 16 cần thiết, biết phân tích sai cách lắp - Tiến hành độc lập số thí nghiệm đơn giản - Tiến hành có hỗ trợ GV số thí nghiệm phức tạp - - Năng lực quan sát, mô - Biết cách quan sát, nhận tả, giải thích hiện tượng tượng thí nghiệm rút - Mơ tả xác tượng thí kết luận nghiệm Năng lực xử lý thơng - Giải thích cách khoa học tin liên quan đến thí tượng thí nghiệm xảy ra, nghiệm viết PTHH rút kết luận cần thiết (3) Năng lực - tính tốn Tính toán theo khối - Vận dụng thành thạo phương lượng chất tham gia pháp bảo toàn tạo thành sau phản ứng - - (4) Năng lực - Xác định mối tương quan Tính tốn theo mol chất chất hóa học tham gia vào phản tham gia sản phẩm ứng với thuật toán để giải tạo thành tốn đơn giản Tìm mối liên hệ - Sử dụng thành thạo phương pháp thiết lập mối liên đại số toán học mối liên hệ kiến thức hóa hệ với kiến thức hóa học để học phép tốn giải tốn hóa học học - - - Sử dụng hiệu thuật toán Vận dụng thuật tốn để biện luận tính tốn dạng để tính tốn tốn hóa học áp dụng tốn hóa học tình thực tiễn Phân tích tình - Phân tích tình 17 giải học tập học tập, sống vấn đề thơng mơn Hóa học Phát Phát nêu tình qua mơn hóa nêu tình có vấn đề học tập, học có vấn đề học tập sống hóa học - Xác định biết - Thu thập làm rõ thông tin tìm hiểu thơng tin có liên quan đến vấn đề phát liên quan đến vấn đề chủ đề hóa học phát chủ đề hóa học - Đề xuất giải pháp giải vấn đề - khác Lập kế hoạch để phát Lập kế hoạch giải vấn đề đặt sở để giải số biết kết hợp thao tác tư vấn đề đơn giản Thực phương pháp phán đoán, tự kế hoạch phân tích, tự giải với đề có hỗ trợ vấn đề giáo viên - Đề xuất giả thuyết khoa học Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp - thực Đưa kết luận xác ngắn gọn Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy nghĩ cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng tình (5) Năng lực - vận dụng kiến thức hóa học vào - Có lực hệ thống - Có lực hệ thống hóa kiến hóa kiến thức thức, phân loại kiến thức hóa học, Năng lực phân tích tổng hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc hợp kiến thức hóa tính loại kiến thức hóa học 18 sống học vận dụng vào Khi vận dụng kiến thức sống việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội - Năng lực phát - Định hướng kiến thức nội dung kiến thức hóa hóa học cách tổng hợp học ứng dụng vận dụng kiến thức hóa học có ý lĩnh vực khác thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống tự nhiên xã hội - Năng lực phát - Phát hiểu rõ ứng vấn đề thực tiễn dụng hóa học vấn đề sử dụng kiến thức thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức hóa học để giải thích khỏe, khoa học thường thức, sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp mơi trường - Tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống lĩnh vực nêu dựa vào kiến thức liên môn khác - Năng lực độc lập, sáng - Chủ động sáng tạo lựa chọn tạo việc xử lý phương pháp, cách thức giải vấn đề thực tiễn vấn đề Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống 19 thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề 20 Phụ lục 7: Đánh giá kết học theo phương pháp góc Bài ………………………………………………… Nhóm………………………… Yêu cầu 1: Kết hoạt động nhóm STT Yêu cầu Điểm tối Điểm đa Đúng thời gian 2 Chính xác Trình bày rõ ràng dễ hiểu Trật tự Các thành viên nắm nội dung học Sáng tạo trình bày GV Nhóm khác Tổng điểm u cầu 2: Đánh giá GV NLHT, thái độ làm việc thành viên STT Yêu cầu Điểm tối đa Thái độ hợp tác chủ động, thân Điểm thành viên … … … thiện Phân cơng cơng việc phù hợp Tranh luận, góp ý xây dựng nội dung học tập Hoàn thành nhiệm vụ thời hạn Giúp đỡ yêu cầu giúp đỡ Tổng điểm Yêu cầu 3: Đánh giá đồng đẳng tự đánh giá Thành viên … Nhóm đánh giá (5đ) Tự đánh giá (5đ) Tổng điểm 21 … Yêu cầu 4: Điểm thưởng cho thành viên Điểm thưởng … … … Điểm tổng kết = … ∈ ê ầ 22 Phụ lục 8: Phiếu đánh giá kết học nhóm ngồi tổ chức báo cáo lớp Bài ………………………………………………… Nhóm………………………… Bảng phân công công việc Thành viên Nhiệm vụ … … … … Yêu cầu 1: Kết báo cáo STT Yêu cầu Điểm tối đa Hoàn thành thời gian 2 Nội dung xác, phong phú Có phương tiện hỗ trợ (hình ảnh, Điểm GV Nhóm khác video, thí nghiệm, sơ đồ…) Trình bày rõ ràng, khoa học Tổng điểm Yêu cầu 2: Đánh giá NLHT, thái độ làm việc STT Yêu cầu Điểm tối đa Thái độ hợp tác 2 Hoàn thành nhiệm vụ 3 Giúp đỡ thành viên khác nhóm Phát biểu xây dựng Trật tự Tổng điểm Điểm thành viên … … … 23 Yêu cầu 3: Đánh giá đồng đẳng tự đánh giá Yêu cầu Điểm Nhóm đánh giá tối đa Hồn thành nhiệm vụ Giúp đỡ thành viên khác Giải mâu thuẫn phát sinh Điểm tổng kết = ∈ ê ầ Tự đánh giá 24 Phụ lục 9: Bài kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA LẦN (45 phút) Câu 1(1,5đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau MnO2  Cl2  KCl  HCl  Cl2  NaCl  nước javel       Câu 2(1đ): Các nhà khoa học cho thủy tinh bình đựng vạn năng, bỏ vào axit flohydric Khơng lâu sau, bình trở nên mờ Tại vậy? Em giải thích viết phương trình hóa học Câu 3(2,5đ): Người ta thường sử dụng clo để khử trùng nước sinh hoạt Hàm lượng clo dư nước sinh hoạt ăn uống cho phép – mg/l Nếu vượt 5mg/l gây khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe Để kiểm tra lượng clo dư, cách đơn giản kali iotua hồ tinh bột a) Hãy nêu tượng trình kiểm tra viết phương trình phản ứng hóa học xảy b) Để phản ứng vừa đủ với 100ml dd nước cần 10ml dd KI 0,001M Mẫu nước có lượng clo dư có đạt mức độ an tồn cho người sử dụng hay khơng? Câu 4(2,5đ): Cho 10,8g hỗn hợp gồm Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 20%, thu dung dịch A 5,6 lít khí(đkc) a) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp b) Tính khối lượng dd axit dùng Câu 5(1đ): Hịa tan hồn tồn 15,6g kim loại nhóm IA vào 200ml dd HCl 2M Xác định kim loại Câu 6(1,5đ): Nhận biết dd: NaCl, H2SO4, HBr, NaI ... HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Bảo Như Ý MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy. .. 4 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa lý luận lực hợp tác cấu trúc – biểu lực hợp tác - Đề xuất số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học hóa học phần Phi kim hóa học 10 THPT - Xây... dạy học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông? ?? đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận lực hợp tác biện pháp phát triển lực hợp tác dạy học phần Phi

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan