Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

208 0 0
Một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Như Huệ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Như Huệ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn "Một số biện pháp phát triển lực hợp tác học sinh dạy học Hóa hữu lớp 11 trung học phổ thơng", hồn thành nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Phú Tuấn quan tâm, giúp đỡ giảng viên Khoa Hóa học với gia đình bạn bè Tơi xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu thân, văn không trùng với luận văn tác giả khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Hà Như Huệ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn em – TS Nguyễn Phú Tuấn PGS.TS Trịnh Văn Biều Thầy tận tình dạy, truyền cho em nhiều kiến thức quý báu; giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học cơng nghệ – Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho em suốt q trình hồn thành luận văn Xin cám ơn anh, chị, bạn bè lớp Cao học K25 giúp đỡ, thương yêu, động viên đóng góp ý kiến quý báu suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô em học sinh trường THPT Minh Đạm, trường THPT Bưng Riềng, trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp đỡ trình điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tinh thần, tạo điều kiện suốt trình em học tập hoàn thành luận văn Đây đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục em nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp, xây dựng quý thầy cô bạn đểđề tài nghiên cứu tốt Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2016 Tác giả Hà Như Huệ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU 1  Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4  1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4  1.1.1 Các tài liệu dạy học hợp tác lực hợp tác 4  1.1.2 Các luận văn, luận án phát triển lực hợp tác .4  1.2 Đổi giáo dục phổ thông .6  1.2.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục phổ thông 6  1.2.2 Định hướng đổi giáo dục 7  1.3 Năng lực .7  1.3.1 Khái niệm lực 7  1.3.2 Năng lực chung lực chuyên biệt Hóa học 8  1.3.3 Đặc điểm lực 13  1.3.4 Cấu trúc lực 14  1.3.5 Mối quan hệ lực với kiến thức, kĩ năng, thái độ 15  1.4 Năng lực hợp tác học sinh 16  1.4.1 Khái niệm lực hợp tác .16  1.4.2 Cấu trúc lực hợp tác 17  1.4.3 Cácbiểu lực hợp tác .17  1.4.4 Vai trò lực hợp tác 19  1.5 Một số phương pháp dạy học phát triển lực hợp tác 20  1.5.1 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ 20  1.5.2 Phương pháp dạy học theo góc .23  1.5.3 Phương pháp dạy học theo dự án 26  1.6 Một số hình thức tổ chức dạy học lên lớp phát triển lực hợp tác .29  1.6.1 Hoạt động ngoại khóa hóa học .29  1.6.2 Trị chơi có nội dung hóa học .31  1.7 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho HS dạy học hóa học số trường THPT .32  1.7.1 Mục đích điều tra 32  1.7.2 Phương pháp đối tượng điều tra .33  1.7.3 Kết điều tra .34  TÓM TẮT CHƯƠNG 36  Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT 38  2.1 Tổng quan phần kiến thức Hóa hữu chương trình Hóa học lớp 11 THPT .38  2.1.1 Vị trí cấu trúc phần kiến thức Hóa hữu chương trình Hóa học lớp 11 THPT 38  2.1.2 Đặc điểm nội dung cấu trúc chương trình Hóa học lớp 11 THPT 40  2.1.3 Phương pháp giảng dạy 42  2.2 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác HS 42  2.2.1 Một số nguyên tắc phát triển lực hợp tác cho HS dạy học hóa học 42  2.2.2 Qui trình phát triển lực hợp tác học sinh .44  2.3 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác học sinh dạyhọc hóa học trường THPT 45  2.3.1 Biện pháp 1: Cung cấp cho HS kiến thức NLHT giáo dục HS giá trị hợp tác 45  2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác 47  2.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo nhóm 81  2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng số trang mạng Internet hỗ trợ hoạt động nhóm 90  2.4 Đánh giá phát triển lực hợp tác 93  2.4.1 Đánh giá theo định hướng phát triển lực HS .93  2.4.2 Qui trình tổ chức đánh giá theo định hướng phát triển lực HS 95  2.4.3 Đánh giá lực HS trình dạy học 96  2.4.4 Một số hình thức đánh giá lực hợp tác HS 97  2.4.5 Công cụ đánh giá lực hợp tác HS 98  TÓM TẮT CHƯƠNG 109  Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .110  3.1 Mục đích thực nghiệm 110  3.2 Đối tượng thực nghiệm 110  3.3 Tiến hành thực nghiệm 110  2.4.  Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 112  3.4.1 Phương pháp định tính 112  3.4.2 Phương pháp định lượng 112  3.5 Kết thực nghiệm .115  3.5.1 Kết thực nghiệm định tính 115  3.5.2.  Kết thực nghiệm định lượng .125  3.5.3 Kết luận chung 137  TÓM TẮT CHƯƠNG 139  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140  PHỤ LỤC .1  TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRVT : Bà Rịa – Vũng Tàu CLB : Câu lạc CNTT : Công nghệ thông tin CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử DHHT : Dạy học hợp tác ĐC : Đối chứng ĐGQT : Đánh giá trình ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên HC : Hiđrocacbon HCHC : Hợp chất hữu HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số lực chuyên biệt môn Hóa học 9  Bảng 1.2 Thông tin HS điều tra 33  Bảng 1.3 Thông tin GV điều tra 33  Bảng 2.1 Cấu trúc phần kiến thức Hóa hữu lớp 11 39  Bảng 2.2 Phiếu học tập dùng “Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” 50  Bảng 2.3 Nội dung trị chơi chữ “Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” 51  Bảng 2.4 Kế hoạch thực dự án “Phần ứng dụng Ancol” 53  Bảng 2.5 Kế hoạch dạy “Phần ứng dụng Ancol” trường THPT Minh Đạm 56  Bảng 2.6 Bảng K – W – L HS lớp 11A1 – trường THPT Minh Đạm 64  Bảng 2.7 Bảng ghi chép nhỏ GV để theo dõi lớp 11A1 – trường THPT Minh Đạm 65  Bảng 2.8 Phiếu học tập số dùng cho Góc phân tích “Axit cacboxylic” 70  Bảng 2.9 Phiếu học tập số dùng cho Góc trải nghiệm “Axit cacboxylic” 71  Bảng 2.10 Phiếu học tập số dùng cho Góc quan sát “Axit cacboxylic” 72  Bảng 2.11 Phiếu học tập số dùng cho Góc Áp dụng “Axit cacboxylic” 72  Bảng 2.12 Phiếu thu hoạch “Axit cacboxylic – Tính chất hóa học” 73  Bảng 2.13 Nội dung câu hỏi đáp án vòng “Ai nhanh hơn” Hội thi kiến thức 82  Bảng 2.14 Nội dung câu hỏi đáp án vòng “Nghiên cứu khoa học” Hội thi kiến thức 83  Bảng 2.15 Nội dung câu hỏi đáp án “Vòng thi khán giả” Hội thi kiến thức 84  Bảng 2.16 Nội dung câu hỏi đáp án vòng “Đối đầu” Hội thi kiến thức 85  Bảng 2.17 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực hợp tác HS 99  P34  Khả hợp tác, làm việc tập thể thành viên  Khả giải mâu thuẫn, thống ý kiến nhóm  Khả trình bày trước đám đông  Khả xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ chung  Khả đánh giá kết thành viên nhóm nhóm khác theo tinh thần xây dựng  Ý thức trách nhiệm HS Ý kiến khác: Theo q Thầy/Cơ, phương pháp dạy học hình thức dạy học giúp hình thành phát triển lực hợp tác HS? (Thang mức độ: Hầu không – 1; Thỉnh thoảng – 2; Thường xuyên – 3) Mức độ sử dụng Các phương pháp hình thức dạy học Phương pháp đàm thoại, gợi mở Phương pháp thuyết trình Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học theo góc Phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học trực quan Tổ chức trị chơi có nội dung hóa học Hoạt động ngoại khóa Hóa học Khi tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, q Thầy/Cơ nhận thấy khó khăn thường gặp phải gì? (GV chọn nhiều lựa chọn)  Lớp ồn ào, khó quản lý  Bài dài  Tốn nhiều thời gian công sức  HS thụ động P35  HS làm việc cá nhân  HS chưa hiểu rõ nhiệm vụ giao  Năng lực hợp tác HS yếu  Kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm cịn Ý kiến khác: Q Thầy/Cơ thường sử dụng hình thức để đánh giá lực hợp tác HS? (GV chọn nhiều lựa chọn)  Đánh giá qua quan sát (theo tiêu chí đề ra)  Đánh giá thơng qua kết hoạt động nhóm  HS tự đánh giá  Đánh giá đồng đẳng (HS đánh giá lẫn nhau)  Đánh giá dựa vào kiểm tra  Đánh giá suốt trình học  Đánh giá qua tham gia hoạt động nhóm lớp học  Đánh giá tham gia hoạt động nhóm HS qua việc sử dụng số phương tiện Internet hỗ trợ hợp tác trực tuyến Ý kiến khác: Quý Thầy/Cô chia sẻ phương pháp hay kinh nghiệm để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q Thầy/Cơ Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email: hanhuhue1110@gmail.com số điện thoại: 0938 872 898 P36 PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HS BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Các nội dung đánh giá Nội dung Trình bày Hình thức trình bày SP Cộng tác nhóm Tiêu chí Điểm cho tiêu chí Thơng tin xác, khoa học, có chọn lọc 10 Làm rõ trọng tâm học 10 Cung cấp nhiều thơng tin bổ ích, hấp dẫn 10 Trình bày lơi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục người nghe 10 Phong cách tự tin Trả lời hầu hết câu hỏi thêm từ phía GV bạn 10 Đảm bảo thời gian qui định Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa 10 Cấu trúc logic, khoa học Hấp dẫn, bắt mắt Có hợp tác thành viên nhóm 10 Tơn trọng ý kiến thành viên Phân cơng nhiệm vụ hợp lí Tổng điểm: 100 Điểm GV Nhóm …… Nhóm …… Nhóm ……… Nhóm …… P37 PHỤ LỤC PHIẾU THƠNG TIN PHẢN HỒI CỦA HS PHIẾU THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH STT CÂU HỎI/YÊU CẦU Điều làm em nhớ thực dự án này? Câu Trong q trình thực dự án, khó khăn em gặp phải gì? Ai Câu người hỗ trợ em? Qua trình thực dự án, em rút cho thân kinh Câu nghiệm gì? Nêu ý kiến đóng góp em để học hứng thú Câu Suy nghĩ thái độ em sau thực dự án hình thức tổ chức Câu tiết học - P38 PHỤ LỤC 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY “PHẦN ỨNG DỤNG CỦA ANCOL” TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Người soạn Họ tên NHÓM Lớp 11A9 Trường THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Tổng quan dạy Tiêu đề dạy Bài học: Bài 40: Ancol Tên tiểu dự án:Qui trình sản xuất tác dụng Rượu Vang Tóm tắt dạy HS đóng vai Chuyên viên Marketing công ty TNHH MTV Ladofoods phối hợp thành viên Phòng Marketing lên kế hoạch thực hội thảo triển khai họat động Marketing (brochure) nhằm quảng bá hình ảnh quảng cáo sản phẩm “Rượu Vang Đà Lạt” công ty với mục tiêu phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt thành thương hiệu rượu vang Việt Nam uy tín hàng đầu nước, giữ vững vị trí dẫn đầu thị phần vang nội địa Cơng việc buổi hội thảo “ Rượu Vang Và Sức Khỏe” Giới thiệu rượu vang Qui trình sản xuất Vì nên uống rượu vang Sản phẩm rượu vang Thưởng thức rượu vang quà tặng P39 Lĩnh vực dạy Hóa học Cấp/Lớp Cấp THPT – Lớp 11Cơ Thời gian dự kiến tuần Chuẩn kiến thức Mục tiêu dạy học + Kiến thức - Qua trình nghiên cứu kiến thức để thực nhiệm vụ dự án, HS tự tìm hiểu tính chất vật lý, hóa học ancol - HS biết cách điều chế, ứng dụng ancol - HS biết kiến thức qui trình sản xuất rượu vang; tiêu chí đánh giá chất lượng rượu, lợi ích từ rượu vang + Kĩ - Rèn cho HS kĩ làm việc nhóm, thu thập thơng tin, thuyết trình, giao tiếp,… - HS đánh giá khách quan cơng việc thành viên nhóm, cách làm việc khoa học - HS biết cách ứng dụng kiến thức học + Năng lực - Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển lực tư logic, tính sáng tạo nghiên cứu khoa học - Rèn luyện lực thực hành, giải vấn đề đặt sống P40 + Thái độ - Thấy tính thực tiễn tầm quan trọng to lớn mơn Hóa học sống - Ứng dụng thực tiễn ancol đời sống hàng ngày - Được đóng vai trải nghiệm thực tế giúp HS tự tin hơn, giải vấn đề tốt hơn, nêu cao tinh thần trách nhiệm, mở rộng hiểu biết từ tăng hứng thú học tập mơn hóa học - Bồi dưỡng lịng yêu khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc nghiên cứu khoa học Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: - Loại nước giải khát tiêu thụ lớn Việt Nam? - Những thói quen ăn uống trì để bảo vệ sức khỏe? Câu hỏi học: - Người ta sản xuất rượu từ nguyên liệu nào? - Em nêu cách sản xuất rượu phương pháp thủ công? - Uống rượu có lợi hay có hại cho sức khỏe? - Tiêu chí để đánh giá chất lượng rượu? Câu hỏi nội dung: Nêu khái niệm ancol Cấu tạo hợp chất ancol? Trình bày tính chất vật lý ancol Trình bày tính chất hóa học ancol Các cách điều chế ancol phịng thí nghiệm cơng nghiệp? Ứng dụng ancol? Thế độ rượu? Kể tên số đồ uống có độ cồn? Loại đồ uống sử dụng bữa ăn P41 gia đình Việt? Kể tên số nguyên liệu thường dùng để sản xuất rượu? 10 Đà Lạt tiếng với loại rượu nào? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước bắt đầu dự án Trong thực dự án – Sử dụng biểu đồ KWL –Sử dụng phiếu đánh giá tổng hợp kết hợp ghi chép – Quan sát trực tiếp qua việc HS thực dự án nhóm – Quan sát trực tiếp NLHT, lực giải vấn đề kết hợp ghi chép, sử dụng phiếu đánh giá thực – Đánh giá dựa vào sản phẩm cách trình bày HS thơng qua Sau hoàn phiếu đánh giá thực thành dự án – Đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá, sau GV đánh giá tổng hợp lại thành điểm nhóm Tổng hợp đánh giá –Trước bắt đầu dự án sử dụng biểu đồ K–W–L để tìm hiểu HS biết nhu cầu tìm kiếm kiến thức HS –Trong trình thực dự án sử dụng phiếu đánh giá thực để nắm bắt giai đoạn HS làm dự án, hỗ trợ kịp thời từ GV để dự án hướng –Sau hoàn thành dự án, để hồn thiện q trình đánh giá tổng hợp thành tựu mà HS đạt GV sử dụng kết hợp phiếu đánh giá HS phiếu đánh giá tổng hợp để đánh giá tổng hợp P42 Chi tiết dạy Các bước tiến hành dạy Ngày 15/03/2016: GV thông báo dự án, chia lớp thành nhóm có nhóm thực dự án GV đưa ý tưởng dự án lớn yêu cầu nhóm chọn dự án nhỏ Đưa bảng K–W–L tìm hiểu nhận thức HS Đưa bảng câu hỏi định hướng, yêu cầu nhóm nhà thảo luận hôm sau đưa lại cho GV để đánh giá đóng góp ý kiến cho dự án GV cho HS phát triển dự án, đưa câu hỏi định hướng cho nhóm HS, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm để giúp HS định hướng dự án HS bắt đầu thực dự án, trả lời câu hỏi định hướng, tìm kiếm thơng tin, làm sản phẩm GV ln sẵn sàng hỗ trợ HS suốt trình HS thực dự án Ngày 27/03/2016: Tất nhóm phải nộp đầy đủ sản phẩm Ngày 29/03/2016: Tổng kết dự án, nhóm HS trình bày dự án trước lớp, thời gian cho trình diễn 5–7 phút Các nhóm đánh giá dự án nhóm thuyết trình dựa vào hồ sơ học tập sau nộp lại cho GV - GV tổng kết dự án, nhận xét cho điểm rút kinh nghiệm cho dự án sau Sản phẩm dự án lớp 11A9 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Công Ty TNHH Một Thành Viên Ladofoods HỘI THẢO RƯỢU VANG & SỨC KHỎE Tp Hồ Chí Minh Ngày 05 tháng 03 năm 2016 LOGO P43 NỘI DUNG CHÍNH GIỚI THIỆU RƯỢU VANG QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÌ SAO NÊN UỐNG RƯỢU VANG SẢN PHẨM RƯỢU VANG THƯỞNG THỨC RƯỢU VANG VÀ QUÀ TẶNG GIỚI THIỆU VỀ RƯỢU VANG Rượu vang loại thức uống có hương vị đặc trưng cồn nhẹ Rượu vang thường lên men từ nho không qua chưng cất, nồng độ dao động từ 10 – 15 độ P44 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHỮNG TÁC DỤNG TUYỆT VỜI CỦA RƯỢU VANG Tim mạch Ngăn ngừa Đột quỵ Chống lão hóa Kháng khuẩn • Trong rượu vang có chứa chất chống oxi hóa bảo vệ niêm mạc động mạch vành • Uống từ – ly/ngày tăng sức khỏe cho tim mạch Giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đơng tích tụ cholesterol động mạch, nhờ làm giảm nguy đột quỵ Rượu nho chứa nhiều acid có tác dụng diệt khuẩn, chống lại việc nhiễm Salmonella dày P45 NHỮNG TÁC DỤNG TUYỆT VỜI CỦA RƯỢU VANG • Kích thích đồng hóa protein, điều chỉnh chức kết Kích thích hệ tiêu hóa tràng, điều trị viêm kết tràng • Thuận lợi cho việc tiết dịch mật tuyến insulin → trợ giúp tiêu hóa, phịng chống táo bón Chống ung thư Giảm hấp thụ Chất béo Tố chất Acutissimin A tạo từ rượu vang tiếp xúc với nút gỗ sồi có hiệu gấp 200 lần viên thuốc chống ung thư Thí nghiệm lồi chuột chun gia khoa học Nhật Bản: cho chuột uống rượu nho khoảng thời gian sau phát hiện, đường ruột hấp thụ tương đối với chất béo Sản phẩm rượu vang Dalat P46 Sản phẩẩm brochurre P47 PHỤ LỤC 11 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NLHT CỦA HS TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH (TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM) Các em học sinh thân mến! Dưới số câu hỏi thiết kế nhằm tìm hiểu lực hợp tác em trình hoạt động nhóm Mỗi câu trả lời trung thực em có ý nghĩa việc nghiên cứu tình hình phát triển lực hợp tác học sinh trường THPT Vì thế, mong em trình bày suy nghĩ câu hỏi phiếu Xin chân thành cảm ơn! Họ tên (có thể ghi không): Trường: Lớp:……………………………… Tỉnh (thành phố): Hãy đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu 1: Trong tiết học, em có thường xuyên phát biểu xây dựng không?  Thường xuyên Thỉnh thoảng  Hầu khơng có Câu 2:Theo em, việc phát biểu xây dựng có cần thiết khơng?  Cần thiết  Không cần thiết Câu 3:Mức độ sôi hấp dẫn đa phần tiết học em nào?  Hấp dẫn, sôi  Bình thường  Khơng hấp dẫn, sơi Câu 4: Các em tự đánh giá mức độ khả hoạt động nhóm thân theo tiêu chí sau: (Thang mức độ: Rất tốt – 4; Tốt – 3; Trung bình – 2; Chưa tốt – 1) STT Các biểu lực hợp tác Hiểu biết giá trị hợp tác Biết cách thức hợp tác với thành viên khác Hòa nhập với thành viên khác Mức độ P48 Vui vẻ, chủ động hợp tác Ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ Tham gia xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ chung nhóm Tích cực lắng nghe ý kiến đóng góp thành viên khác Khả đánh giá kết làm việc thân nhóm Thúc đẩy, động viên thành viên nhóm 10 Chủ động giúp đỡ thành viên khác 11 Thảo luận đưa kết chung nhóm 12 Giải mâu thuẫn phát sinh 13 Sự nhiệt tình nghiêm túc q trình hoạt động nhóm Câu 5: Những ngun nhân từ thân mà em cho ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhóm? (Các em chọn đồng thời nhiều lựa chọn)  Chưa hiểu rõ công việc mà GV giao cho  Không đồng ý với việc bầu chọn nhóm trưởng  Cịn làm việc riêng, đùa giỡn, thiếu tập trung trình hoạt động nhóm  Khơng hồn thành nhiệm vụ giao  Chưa làm quen với làm việc nhóm  Khơng thích làm việc chung với thành viên khác  Bất đồng quan điểm với thành viên khác  Khơng biết trình bày ý kiến thân trước nhóm Ý kiến khác: Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email: hanhuhue1110@gmail.com số điện thoại: 0938 872 898 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Như Huệ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học. .. 36  Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT 38  2.1 Tổng quan phần kiến thức Hóa hữu chương trình Hóa học lớp 11 THPT ... xuất biện pháp phát triển lực hợp tác HS 42  2.2.1 Một số nguyên tắc phát triển lực hợp tác cho HS dạy học hóa học 42  2.2.2 Qui trình phát triển lực hợp tác học sinh

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan