1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo trong giai đoạn hiện nay

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT HUÂN (Thích Thanh Huân) ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thúy Vân PGS TS Trần Thị Kim Oanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn vào hồi: ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên, trải qua 2000 năm lịch sử - chiều dài thời gian đủ đạo Phật, dù truyền từ Ấn Độ hay từ Trung Hoa sang, địa hóa, Việt Nam hóa, để giá trị tinh hoa Phật giáo biến thành sở hữu thực dân tộc Việt Nam Phật giáo mối quan hệ với văn hóa Việt Nam biểu đa dạng phong phú nhiều bình diện tầng lớp văn hóa Đó q trình hịa hợp từ văn hóa bình dân, dân gian tới văn hóa bác học, từ văn hóa vật thể đến văn hóa phi vật thể Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, mối quan hệ thể sắc, mức độ đậm nhạt khác Ngay thời kỳ đầu du nhập, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam đặt tổng thể hài hịa, tác động qua lại, chứng minh ý kiến qua truyện “Man Nương” với xuất “Tứ pháp” Đó dấu son đánh dấu hịa Phật giáo tín ngưỡng văn hóa dân tộc, đồng thời, hỗn dung văn hóa dân tộc với văn hóa Phật giáo Tuy nhiên, phải đến thời kỳ Lý - Trần, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam đạt đến đỉnh cao hỗn dung Sự kết hợp nhuần nhuyễn hai dịng văn hóa (văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam), tạo nên văn hiến chói sức mạnh vô địch nghiệp xây dựng, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Thời đại Lý - Trần không để lại cho người Việt Nam lịng tự hào dân tộc Đó là, đất nước nhỏ bé anh hùng, không chịu khuất phục trước kẻ thù lớn mạnh Thời đại Lý - Trần để lại giá trị văn hóa vơ q giá Đây thực “kho báu” di sản văn hóa vật thể phi vật thể mà cha ông để lại cho hệ cháu sau Tuy nhiên, nay, với thời gian tác động trình CNH - HĐH ĐTH, di sản văn hóa thời kỳ Lý - Trần dần bị mai có nguy bị nhanh chóng Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa Phật giáo với văn hóa Việt Nam, phân tích, đánh giá ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam biểu qua di sản văn hóa vật thể phi vật thể Trên sở đó, nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý Trần xã hội Việt Nam việc làm cấp thiết hết Đặc biệt, điều trở nên quan trọng có ý nghĩa thời gian gần Việt Nam bị nước lớn Trung Quốc gây rối biển Đơng Tình hình thời Biển Đơng trở thành chủ đề nóng diễn đàn quốc tế Việt Nam Một lần nữa, nghiên cứu khơi gợi lại niềm tự hào dân tộc nghiệp chống giặc ngoại xâm cha ông ta, quan trọng hơn, biết phát huy giá trị văn hóa thời kỳ Lý - Trần nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước ngày nay, chắn đem lại kết tốt đẹp từ hai phía Phật giáo dân tộc Trong xu toàn cầu hội nhập kinh tế quốc tế, trước hội thách thức mới, Phật giáo Việt Nam phải trở thành sợi xoắn văn hóa quan trọng việc bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng suốt chiều dài lịch sử, mà Theo tinh thần Văn kiện Hội Nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo với văn hoá lịch sử nước nhà vấn đề cần thiết Vì lý nêu trên, đề tài luận án “Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hố Việt Nam thời Lý - Trần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo giai đoạn nay” cơng việc có ý nghĩa tảng, khẳng định giá trị lớn lao mà Phật giáo đóng góp cho di sản văn hóa dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu luận án: Thứ nhất: đề tài luận án nhằm ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam thời kỳ phát triển rực rỡ nhất: thời Lý Trần, đồng thời qua đó, khẳng định vai trị Phật giáo văn hóa dân tộc Kết nghiên cứu khơi gợi lại mối quan hệ tốt đẹp lịch sử Phật giáo dân tộc Đặc biệt, đề cao lòng tự hào dân tộc người Việt Nam thời kỳ vàng son, hào hùng dân tộc cảnh báo trước âm mưu lực bành trướng muốn chiếm lĩnh Biển Đơng Việt Nam nước có chung lợi ích biển đảo Thứ hai: sở phân tích, đánh giá ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần, luận án đưa biện pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị Phật giáo thời kỳ Lý Trần giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ số khái niệm văn hóa, văn hóa Phật giáo, khái qt tình hình Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần (thế kỷ XI - XIV) - Chỉ ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần - Đánh giá giá trị văn hóa thực trạng di sản văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần giai đoạn - Đề giải pháp cần bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam có nhiều biểu phong phú đa dạng hai lĩnh vực vật thể phi vật thể Trong giới hạn luận án Tiến sĩ ngành Triết học, đề tài tập trung giới hạn ảnh hưởng văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần (Phật giáo Bắc tông) đến số lĩnh vực văn hóa Việt Nam, là: + Về văn hóa phi vật thể: tư tưởng trị, phong tục tập quán lối sống, lễ hội dân gian, văn học + Về văn hóa vật thể: kiến trúc, hội họa, điêu khắc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận: Để thực đề tài này, dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, đường lối, sách Đảng tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng; cơng trình nghiên cứu tơn giáo Phật giáo nhà khoa học nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu: người viết quán triệt nguyên tắc phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp tơn giáo học; phương pháp lơgíc kết hợp với phương pháp lịch sử; sử lý tư liệu, phân tích tổng hợp… Đóng góp luận án Luận án phân tích làm sáng tỏ ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần (từ kỷ XI đến kỷ XIV), số lĩnh vực cụ thể, qua đề số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần bối cảnh Ý nghĩa luận án Ý nghĩa lý luận: dựa lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, luận án tìm hiểu phân tích một cách có hệ thống ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần Đồng thời, dựa sở kết nghiên cứu lý thuyết bảo tồn di sản văn hóa nhà khoa học giới thực tế Việt Nam, luận án mạnh dạn đưa số đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn: luận án làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy triết học, tôn giáo văn hóa nói chung; Phật giáo, Phật giáo văn hóa Việt Nam nói riêng; cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước Nguồn tài liệu luận án - Nguồn tài liệu quan trọng bậc luận án tư liệu cổ sử viết thời kỳ Lý - Trần gồm: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên, Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thơng giám cương mục, An Nam chí lược, Kiến văn tiểu lục, Đại Việt sử lược … - Luận án kế thừa tất cơng trình, sách, báo, tư liệu… cơng bố liên quan đến đề tài luận án nói chung, thời Lý Trần nói riêng - Luận án kế thừa tài liệu bi ký, di tích thời Lý - Trần (đền, chùa, lăng mộ…) cịn lại đến ngày Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung luận văn gồm 04 chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến luận án 1.1.1.Tổng quan tài liệu cổ sử Để thực luận án, dựa vào tài liệu cổ sử sau: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên, Kiến văn tiểu lục, Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, An Nam chí lược, Việt điện u linh 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luận án Tài liệu liên quan đến luận án phong phú đa dạng, để tiện cho việc theo dõi tổng quan chia tài liệu thành chủ đề chính: Các tài liệu chủ đề văn hóa Việt Nam thời Lý Trần; Các tài liệu chủ đề văn hóa Phật giáo tác động văn hóa Phật giáo đến văn hóa Việt Nam nói chung, thời Lý - Trần nói riêng; Các tài liệu chủ đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần Thứ nhất: Các tài liệu chủ đề văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần: Thời Lý - Trần thời đại “chói lòa” với thành tựu vừa nêu khiến nhà sử học, kinh tế học, giáo dục học, quân học…, tốn giấy mực để tìm hiểu lĩnh vực chuyên sâu Một sách quan trọng khơng thể khơng nhắc đến nghiên cứu giai đoạn “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần” Viện sử học năm 1980, Năm 2010, nhân kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội, nhà xuất Hà Nội ấn hành sách Vương triều Lý (1009 - 1226) GS TS Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) Nghiên cứu chuyên biệt thời Trần lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội có sách như: Kinh tế, xã hội thời Trần (Thế kỷ XIII-XIV) Nguyễn Thị Phương Chi (xuất năm 2009) Ngoài ra, vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội thời kỳ Trần đề cập đến Lịch sử Việt Nam (15 tập) Viện Sử học PGS.TS Trần Đức Cường làm tổng chủ nhiệm Đề cập đến thời Lý - Trần cịn có viết học giả nước như: ”Một vài suy nghĩ chế độ khoa cử triều đại nhà Lý Việt Nam” Song Jung Nam (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12012); ”The Rise of the Coast: Trade, state, and culture in Early Đại Việt” (Sự phát triển vùng duyên hải: Thương mại, nhà nước văn hóa Đại Việt thời kỳ đầu), Journal of the Southeast Asian studies, vol 37 (1), United Kingdom, 2006 John K Whitmore; ”Sự thịnh trị văn hóa Việt Nam kỷ XIV” Olivers Wolters, trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa & Nay - Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001; sách Luật pháp triều Lý - tiếp thu luật nhà Đường ảnh hưởng tới hình luật triều Lê Yu Insun, : Vương triều Lý, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010 Thứ hai, Các tài liệu chủ đề văn hóa Phật giáo tác động văn hóa Phật giáo đến văn hóa Việt Nam nói chung, thời Lý Trần nói riêng: Ở lĩnh vực nghiên cứu tơn giáo ảnh hưởng tôn giáo đời sống văn hóa - xã hội có cơng trình như: Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam (Nguyễn Tài Thư chủ biên, 1997); Sự tác động qua lại văn hóa tơn giáo Lê Văn Lợi (1999); Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam Coi trọng nếp sống đạo đức, Đức Phật đưa hệ thống phạm trù đạo đức Lục độ, Lục hòa, Thập thiện, Tứ ân, Ngũ giới 2.1.1.2 Tư tưởng tiếp nối Phật giáo thời Lý - Trần Xét sở hình thành văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần khơng thể không xét đến tư tưởng tiếp nối Phật giáo thời kỳ này, khơng thể tách rời khỏi dịng chảy Phật giáo có truyền thống thời kỳ trước, xét cho cùng, Phật giáo Lý - Trần thời kỳ dòng chảy văn hóa Phật giáo dân tộc Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần tiếp nối Phật giáo Việt Nam dòng chảy kể từ Phật giáo du nhập - Phật giáo Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc tiếp tục hưng thịnh Phật giáo Việt Nam kể từ nước ta bước sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ qua triều đại Ngơ, Đinh, Tiền Lê 2.1.2 Sắc thái văn hóa Phật giáo thời Lý - Trần Thứ nhất, Phật giáo thời Lý - Trần phát triển toàn thịnh, chiếm địa vị chủ đạo hệ tư tưởng Tam giáo Thứ hai, Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập hành đạo nên sản sinh Thiền sư luôn hướng sống, hòa nhập với đời Thứ ba, khác với Thiền tông Ấn Độ Trung Quốc, Thiền Việt Nam kết hợp với tín ngưỡng địa, với yếu tố thần thuật Đạo giáo pháp thuật Thứ tư, Phật giáo Lý - Trần đề cao trí tuệ, từ bi sáng tạo: Thứ năm, Phật giáo thời Lý - Trần triết lý sống toàn dân Thứ sáu, Phật giáo Lý - Trần Phật giáo tinh hoa 2.2 Văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần 2.2.1 Cơ sở hình thành văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần Thời Lý - Trần thời kỳ kinh tế, xã hội Việt Nam bước sang trang lịch sử, với phát triển toàn diện, vượt bậc mặt: 11 Về kinh tế, nhà nước Đại Việt thời Lý - Trần quan tâm nhiều đến nông nghiệp Những hành động nhà vua Lý, Trần trực tiếp cày ruộng, xem gặt, kiểm tra đập nước, đạo dân đắp đê, giữ nước khơng nằm ngồi mục đích khuyến nơng Bên cạnh đó, sách “Ngụ binh nông” thực thời Lý trì thời Trần Về thủ cơng nghiệp, thời Lý - Trần ngành nghề thủ công đa dạng dệt lụa, nung gạch ngói, làm đồ gốm, luyện kim, đúc chng, đúc tiền, xưởng chế tạo vũ khí… Các nghề thủ công khác nghề xây dựng, mộc, khắc chạm đá, thủ công mỹ nghệ, đúc kim loại, nghề khắc in gỗ phát triển Thương nghiệp thời Lý - Trần phát triển mạnh Một số phường thủ công Thăng Long xuất Về trị, xã hội: Nhà Lý chuyển từ Hoa Lư Thăng Long, thiết lập triều đình tập trung quyền hành vào tay Hoàng Đế Trong triều đình, đại thần đứng đầu hai ban văn võ tể tướng tướng Các vua Trần đề cao vị trí thân, đồng ngơi vua với đất nước, ngồi ra, để quyền lợi dịng họ trì bền vững, chế độ nội dịng họ nhà Trần thực nghiêm ngặt Đặc biệt, triều Lý - Trần tồn hệ thống Tăng ban Tăng ban bốn ban xuất thời Lý - Trần, 2.2.2 Đặc trưng văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần Thời Lý - Trần, văn hóa Việt Nam có bước phát triển rực rỡ nhiều mặt, tạo nên mốc son vàng chói lọi lịch sử văn hóa dân tộc Ở thời kỳ đời sống văn hóa xã hội Việt Nam đa dạng phong phú, tiến mặt: điêu khắc, kiến trúc, thi văn, tư tưởng tơn giáo, hành chính, nội trị , có văn hóa dân tộc đến thời kỳ phát triển rực rỡ, bên cạnh cịn xuất nhiều loại hình văn nghệ, nghệ thuật làm phong phú, đa dạng thêm đời sống văn hóa dân tộc, khẳng định, minh chứng cho thời kỳ phát triển vàng son dân tộc 12 Tiểu kết chương 2: Triết lý Phật giáo giàu tính nhân văn, nhân đạo góp phần bồi trúc cho văn hóa Đại Việt thời kỳ Lý - Trần mang đậm sắc thái dân tộc Bằng dung hội với văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam không tạo đặc điểm riêng biệt, hình thành sắc thái dân tộc cho tơn giáo này, tinh thần nhập lịng nhân ái, từ bi cao Chính lẽ đó, văn hóa Phật giáo khẳng định vị thế, chỗ đứng văn hóa Đại Việt, vị vững chắc, hệ tư tưởng chủ đạo hệ thống Tam giáo (Nho, Phật, Lão) thời kỳ Những biểu văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc, hay nói cách khác ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời Lý - Trần đa dạng phong phú nhiều lĩnh vực: tư tưởng trị; phong tục tập quán lối sống; văn học nghệ thuật kiến trúc điêu khắc… Chương ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN 3.1 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến trị, xã hội văn học nghệ thuật 3.1.1 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến trị, xã hội Có thể nhìn cách tổng thể cho thấy ảnh hưởng văn hóa Phật giáo tư tưởng trị xã hội thời Lý - Trần tập trung điểm sau: - Văn hóa Phật giáo Lý - Trần lấy tiêu điểm “từ bi”, “nhập thế” tạo sở lý luận thực cho ý thức hệ trị q trình phát triển tư tưởng trị Đại Việt (thời Lý - Trần) Nó chiếm vị lớn, đồng thời có mối liên hệ định với tầng lớp nhân dân - Văn hóa Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần tùy dun mà khơng ngừng biến hóa đấu tranh chống ngoại xâm (ba lần chống quân Nguyên Mông), diễn biến theo điều kiện lịch sử Vì thế, tác dụng xã hội Đại Việt Lý - Trần vô quan trọng biểu chủ yếu ba mặt: là, vương quyền chuyên chế mà 13 đề luận thần học - lựa chọn Phật giáo làm hệ tư tưởng chủ chốt bên cạnh Nho Lão giáo; hai là, số danh tăng trực tiếp hiến kế cho triều đình, tham dự sách qn chính; ba là, an ủi lịng người, tức thơng qua việc tuyên truyền giáo lý “từ bi, hỷ xả”, tinh thần nhập thế, “nhân nghiệp báo”, “vô thường” “vô ngã”,… tầng lớp xã hội 3.1.2 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến văn học nghệ thuật Dưới thời Lý - Trần, văn học Đại Việt đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử văn học Việt Nam Theo phiên dịch lưu truyền Phật điển, giao lưu tăng nhân văn nhân danh sĩ ngày nhiều, phổ cập phương thức giảng kinh tự viện Phật giáo thời kỳ mặt văn học Việt Nam ngày có ảnh hưởng lớn Đặc biệt Thiền Tơng, hình thành văn học Thiền mang triết lý tinh thần nhập sâu sắc Văn học Phật giáo, mà đỉnh cao văn học Phật giáo thời Lý - Trần tinh hoa, đỉnh cao văn học Phật giáo Việt Nam Những sáng tác văn học Phật giáo giới quan, nhân sinh quan triết lý, đạo đức Phật giáo mà giáo dục, định hướng cho dòng chảy văn học dân tộc hướng tới giá trị tốt đẹp người, mang lại cho văn học dân tộc chỗ đứng văn hoá Việt Nam 3.2 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến tín ngưỡng, phong tục tập quán đạo đức, lối sống 3.2.1 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến tín ngưỡng, phong tục tập quán *Ảnh hưởng đến tín ngưỡng: Ở thời kỳ Lý - Trần, ngồi tơn giáo địa, tôn giáo ngoại lai Phật giáo đóng vai trị quan trọng đời sống tín ngưỡng người dân Khi du nhập, Phật giáo phải tự thích ứng với văn hóa địa Đó mối quan hệ hai chiều, tương tác lẫn tôn giáo du nhập tôn giáo địa, đó, tơn giáo địa đóng vai trị chi phối Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng giữ địa vị độc tôn tôn giáo thâm nhập thực tế có biến dạng mở đường 14 chấp nhận thần linh dân chúng, mức độ triết lý tơn giáo đủ sức uyên áo phong tục tập quán người Việt thời Lý - Trần có tôn thờ hệ thống cho thần bật, dù mang dạng Phúc thần Nho giáo, chứa đựng tín ngưỡng Phật giáo trội Sự ảnh hưởng thể rõ nét ngày lễ năm, ảnh hưởng đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng địa khác *Ảnh hưởng đến phong tục, tập quán: Trong thời Lý - Trần người Việt Nam trì phổ biến đời sống phong tục, tập quán, tiêu biểu có từ trước đó, mang đậm màu sắc phong tục tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp Đó phong tục tập quán tôn thờ tự nhiên, sùng bái tự nhiên: tập tục thờ cây, thờ đá, thờ sông, suối Sau Phật giáo du nhập vào, tín ngưỡng có hỗn dung vay mượn lẫn Dưới thời Lý - Trần bên cạnh phát triển tập tục, tín ngưỡng tâm thức người Việt lưu truyền phổ biến rộng rãi tầng lớp nhân dân từ thấp đến cao xã hội, với phát triển hưng thịnh Phật giáo nên Phật giáo ảnh hưởng làm “biến dạng” hệ thống giáo dục tín ngưỡng người Việt cách sâu sắc 3.2.2 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến đạo đức, lối sống Sự ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến lối sống người Việt thời Lý - Trần sau: Thứ nhất: đề cao lối sống nhập tích cực Khơng có giác ngộ tối thượng (rốt ráo) nơi ý định xa rời sống tục Trái lại, giác ngộ cao (tối thượng thừa) giác ngộ nơi nghiệp cảnh gian Xa lánh sống đầy rẫy phân biệt tranh đấu để cầu tới sống bờ bên tư tưởng yếm thế, thoát tục hoàn toàn xa lạ với triết lý nhân nhân sinh từ bi Thiền tông Đại thừa Thứ hai: lối sống, cách sống đầy nhân từ bi, hỷ xả Thiền tơng chỗ xây dựng sống nhân quần lẽ sống từ bi, cảm thơng tình u thương người, yêu thương vạn vật sợi dây thiêng liêng xâu chuỗi phân biệt tranh đấu 15 3.3 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến kiến trúc điêu khắc 3.3.1 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến kiến trúc Do ảnh hưởng văn hóa kiến trúc Phật giáo từ Ấn Độ Trung Quốc vào Việt Nam dung hợp với tín ngưỡng người Việt nên tạo thành nét văn hóa vật thể đặc sắc riêng Việt Nam Trải qua trình phát triển lịch sử, dần thẩm thấu vào lịng dân tộc tạo thành văn hóa Việt Nam Chuyển qua thời kỳ Lý - Trần, thời kỳ hưng thịnh Phật giáo chùa tháp thời kỳ có nét đặc trưng riêng lộng lẫy Chùa tháp ngồi thờ Phật, cịn danh lam thắng cảnh, nơi hành cung hình dân, dân dã, thời kỳ chùa tháp lớn cịn có tiểu danh lam, am chùa làng Chùa làng cuối thời Trần phát triển, cụm tổng thể xóm làng, dân làng có bảo trợ quý tộc trung tâm văn hóa địa phương 3.3.2 Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến điêu khắc Điêu khắc Việt Nam thời kỳ Lý - Trần thời kỳ phát triển đến đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc Việt Nam Trong đó, điêu khắc Phật giáo chiếm chủ đạo, tác phẩm điêu khắc ngồi Phật giáo nhiều chịu ảnh hưởng, mang hướng Phật giáo Có thể nói, điêu khắc Việt Nam thời kỳ Lý - Trần, cịn đến ngày nay, dù khơng cịn nhiều giúp ta mường tượng phần buổi huy hoàng cũ thời Phật giáo toàn thịnh Những yếu tố bác học hịa quyện với tính dân gian tạo nên chỉnh thể đăng đối, hài hòa cịn lưu truyền cho mn đời sau trở thành biểu tượng cho tinh thần bác Phật giáo Việt Nam Từ đây, điêu khắc Việt Nam có đủ sở để lên Tiểu kết chương Du nhập vào nước ta sớm (từ đầu Công nguyên) phát triển cực thịnh thời kỳ Lý - Trần, văn hóa Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt văn hóa Việt Nam thời kỳ Về mặt tư tưởng, văn hóa Phật giáo phận tư tưởng quan trọng kiến trúc thượng tầng thời Lý - Trần giữ vai trò quan trọng khơng nhỏ đời sống trị - xã hội đất nước 16

Ngày đăng: 06/07/2023, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w