Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Một số vấn đề triết học văn hóa

27 1 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Một số vấn đề triết học văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HÀ CHI MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VĂN HÓA Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Phản biện Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi…… giờ…… ngày…… tháng…… năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với đất nước tạo dựng tiền đề chủ nghĩa xã hội Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề lý luận, có vấn đề triết học văn hóa lại có ý nghĩa cấp thiết, phần suy ngẫm tất yếu trình hình thành phát triển xã hội cộng sản chủ nghĩa Điều địi hỏi phải nghiên cứu giải vấn đề chất văn hóa, mối tương quan văn hóa với xã hội, văn hóa người, văn hóa tự nhiên, văn hóa hoạt động Đó vấn đề thuộc thẩm quyền phân tích triết học tượng văn hóa Sự phân tích triết học văn hóa có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Những vấn đề văn hóa, xây dựng văn hóa vấn đề Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm ý từ ngày đầu thành lập Hiện nay, việc Đảng Nhà nước ta quan tâm tới phát triển văn hóa xuất phát từ tính tất yếu thực tiễn phải giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội gay gắt nước ta Đảng ta xác định, văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội đất nước Mặt khác, trước trình hội nhập phát triển giới, toàn cầu hóa trở thành xu phát triển tất yếu, phát triển đất nước cần phải đối mặt với q trình hịa nhập văn hóa, việc giữ gìn sắc văn hóa yêu cầu quan trọng tách rời q trình hội nhập Mối liên hệ nội phát triển văn hóa giải vấn đề kinh tế - xã hội trình hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội Như cần phải vạch rõ luận chứng cho mối liên hệ nội q trình Và luận chứng cần phải dựa sở lý luận triết học xác định Cơ sở đó, theo chúng tơi, cách hiểu vật lịch sử, vấn đề cấp thiết liên quan đến triết học văn hoá phải hiểu lại cho thực chất cách hiểu Ngoài ra, cần lý luận triết học đắn văn hoá để quy tụ, dẫn dắt ngành khoa học khác văn hố có tìm tịi hướng để thúc đẩy văn hố nước nhà có thêm khởi sắc Với lý NCS chọn Một số vấn đề triết học văn hoá làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận án xuất phát từ việc khảo sát tư tưởng văn hóa triết học văn hố lịch sử triết học Tây Âu từ thời Cận đại, qua quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen nhằm làm sáng tỏ nội dung chủ yếu triết học văn hoá (theo) tinh thần mácxít - Nhiệm vụ: + Trình bày phân tích nội dung tư tưởng văn hoá triết học văn hoá từ thời cận đại đến trước Mác + Luận chứng cho cách tiếp cận vật lịch sử Mác nghiên cứu văn hoá: nguyên tắc biện chứng vật chủ đạo việc vạch thực thể – chủ thể văn hoá + Làm rõ phát sinh, phát triển văn hoá bộc lộ chất hoạt động cải biến đối tượng người, số biểu cụ thể mối quan hệ văn hoá tự nhiên thời đại lịch sử khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề cách tiếp cận nghiên cứu triết học văn hoá - Phạm vi nghiên cứu quan điểm điển hình văn hoá từ thời Cận đại đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: nghiên cứu tiến hành dựa quan điểm vật lịch sử mác-xít chất hoạt động xã hội người, quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thành tựu nghiên cứu triết học văn hóa công bố gần - Phương pháp: luận án dựa vào nguyên lý vật biện chứng mối liên hệ phổ biến phát triển, sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, thống lịch sử - lôgic, từ trừu tượng đến cụ thể, hệ thống - cấu trúc Cái dự kiến luận án Có thể nói, luận án tiến sĩ nước ta khảo cứu, phân tích trình bày có hệ thống để làm rõ nội dung triết học văn hóa khía cạnh lịch sử hình thành khoa học này, vấn đề nghiên cứu đối tượng, phương pháp nghiên cứu, qua tính độc lập ngành khoa học khác nghiên cứu văn hóa Qua nội dung nghiên cứu để thấy giá trị nghiên cứu văn hóa triết học macxit định hướng nghiên cứu đối tượng văn hóa ngành khoa học khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Có thể coi luận án nghiên cứu chuyên khảo tương đối hoàn chỉnh vấn đề triết học lý luận văn hoá Luận án khảo sát vấn đề chất vận động văn hố, mối liên hệ với tự nhiên, xã hội, với hoạt động người Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học Mác - Lênin lý luận văn hoá Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gốm chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HOÁ VÀ TRIẾT HỌC VĂN HOÁ 1.1 Những nghiên cứu tư tưởng văn hóa triết học trước Mác Giai đoạn thứ gắn với hệ thần thoại, tín ngưỡng bí truyền sơ kỳ đa thần giáo, gắn với xuất tôn giáo lớn (Do thái giáo, Phật giáo, Ky tô giáo, Hồi giáo), gắn với thời Cổ đại Trung cổ Lúc thuật ngữ “văn hóa” cịn chưa dùng, thời phương Đơng (Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ, Trung Cận Đông) phương Tây (Hy Lạp, La Mã cổ đại) có thành tựu văn hóa Văn hóa thời kỳ phản ánh triết học Các nhà tư tưởng lớn thời cổ đại Khổng tử (551-479 TCN), Đemocrite (460-371 TCN), Socrate (470-399 TCN), Platon (427-347 TCN), Aristote (384-322 TCN), Epicure (341-270 TCN)… tư tưởng làm giàu cho có thêm cho cách hiểu văn hóa Đến thời Trung cổ, quan niệm văn hóa mang tính tơn giáo - thần bí Tuy nhiên, Thomas Aquinas (1225-1274) - nhà triết học thần học tiêu biểu, người hệ thống hoá tri thức kinh viện Cơ đốc giáo thống, cho người vốn Thiên chúa phú cho đặc điểm giá mang văn hóa Thời đại Phục hưng châu Âu (thế kỷ XIV-XVI), nhà nghiên cứu V.M Mezhuev nhận xét, thời kỳ đặc biệt đánh dấu độ từ văn hóa Trung cổ sang văn hóa thời Cận đại Niềm tin vào khả vơ hạn lý tính người thể tác phẩm nhà triết học lớn người Italia kỷ XV Pico Mirandira Lorenso Valla, người lên tiếng địi giải phóng người khỏi chủ nghĩa khổ hạnh Cơ đốc giáo Các tác phẩm lĩnh vực nghệ thuật mang tính nhân đạo nhà hoạt động thời Phục hưng có ảnh hưởng sâu rộng mặt văn hóa Trước hết phải kể đến kiệt tác Leonardo de Vinchi, Raphael, Mikelangelo… 1.2 Những nghiên cứu tư tưởng Mác văn hóa Nhiều tác giả cho Mác khơng trực tiếp nói đến vấn đề văn hóa học thuyết ơng, tư tưởng văn hóa thể sinh động sâu sắc mà tìm nhiều dẫn lý luận phương pháp luận hữu ích cho nghiên cứu thực hành văn hóa, tiếp nối phát triển quan niệm văn hóa từ tồn truyền thống triết học trước với tư cách thực phổ quát mang tính người gần nghĩa với trình đào luyện Mác giải thích khn khổ cách hiểu vật lịch sử, đặt học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Dựa phương thức sản xuất khác nhau, hình thái sản sinh văn hóa mà dấu hiệu khu biệt đặc trưng giai cấp 1.3 Các nghiên cứu sau Mác văn hóa Ở phần chúng tơi muốn nói đến nghiên cứu đa dạng thời cận đại văn hóa, có hạt nhân tư tưởng dẫn đến triết học văn hóa nghĩa đại khái niệm Đây sở để thêm tin rằng, tiếp cận vật lịch sử (hoạt động) nghiên cứu văn hóa triết học macxit có khoa học thực tiễn, đồng thời cách tiếp cận bao quát 1.4 Về khái niệm triết học văn hóa vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Triết học làm sáng tỏ quan hệ thực tiễn người với văn hóa, vạch không điều kiện mang lại cho người tri thức văn hóa, mà chủ yếu điều kiện để người sinh tồn văn hóa Triết học văn hóa hố giải điều mà số nhà triết học cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX (như F Nietzsche, O Spengler,N.Berdiev) bày tỏ lo âu rằng, phát triển lý tính khoa học làm cho văn hóa trở nên khơng cịn tính tinh thần, khơng có trái tim Chính nghiên cứu truyền bá triết học văn hóa giúp người hiểu văn hóa mình, sứ mệnh tồn thân để hành động cải tạo giới cách thực tiễn có văn hóa Chương VẤN ĐỀ VĂN HOÁ TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC 2.1 Các quan điểm triết học Tây Âu Cận đại văn hóa 2.1.1 Từ chủ nghĩa nhân văn Phục hưng đến chủ nghĩa lý cổ điển: cá nhân tự lý tính Đối với nhà triết học lý kỷ XVII (Descartes, Spinoza, Leibniz) tính tự trị tự đặc trưng có sinh thể lý tính Khơng Đêcactơ mà cịn nhà triết học khác kỷ XVII khởi điểm lý tính người đồng nghĩa với hành động tích cực tự họ Nhưng với tư cách sinh thể lý tính người có tự tự trị với tư cách sinh thể tự nhiên họ lại nằm thống trị tính tất yếu tự nhiên Bản tính tự nhiên tinh thần kết hợp với người nào? Đối với nhà triết học kỷ XVII vấn đề phần nhiều chưa giải quyết, giải cách siêu hình: họ hiểu mối quan hệ thể xác tinh thần số không đổi, thành bất biến 2.1.2 Chủ nghĩa lịch sử Cận đại phát triển văn hóa người Khi tìm cách trả lời câu hỏi đó, triết học cận đại có trường phái hướng đến “bản chất tự nhiên” người, thấy chất sở cho biến thể văn hóa, có trường phái lại hướng đến chất tinh thần người Kết hai khuynh hướng triết học dường quay trở lại xuất phát điểm, tái tạo lại, trình độ văn hóa - lịch sử antinomie thể xác tinh thần, đồng thời tách biệt giới người thành hai lĩnh vực loại trừ Tính hạn chế cố hữu triết học cận chủ nghĩa lãng mạn Đức (anh em nhà Augustin Friedrich Schlegel, Novalis, L Tieck, V Wackenroder, F.Holderlin) Các nhà lãng mạn vừa phủ nhận văn minh đại trạng thái thù nghịch với người, vừa đặt đối lập với giới biểu tượng thi ca mờ ảo, giấc mơ thần bí, ảo mộng hoang đường Trong giới người bị tách khỏi đời thường, trần tục, tuân thủ quyền lực trực giác ý tưởng thi ca Nghệ thuật cho phép người thoát khỏi thực tế, vượt lên xung đột thực nó, bảo tồn sắc Ở nhà lãng mạn, thi ca thực chân đối ngược lại sống cá nhân tăm tối, mù quáng đầy trắc trở 2.3.3 Triết học văn hoá Hegel Trong gắn chặt người vào nội dung đặc thù đời sống hoạt động họ xã hội, tính chất trừu tượng chung hình thức mà văn hóa đồng thời gắn người với chung, buộc phải hành động phù hợp với “ý kiến phổ biến”, phải trọng lợi ích chung xã hội, hành động phù hợp với nó, tức sống sống chung Mặc dù từ phía cá nhân, văn hóa lao động vất vả chống lại tính chủ quan đơn hành vi, từ phía nội dung khách quan lại “hiện thực Ý niệm” Nhờ có văn hóa cá thể tiếp cận với chất tự nhiên, mà với chất tinh thần giới, chất làm sở thể Sự tiếp cận có ý thức, tư duy, tồn ý nghĩa “văn hố” “giáo dục” cá nhân, toàn nội dung phát triển văn hóa họ việc nâng tính đơn tính đặc thù họ lên tầm phổ quát vô hạn đời sống tinh thần Văn hoá trở nên đồng với tồn 11 cá nhân sinh thể biết tư duy, trở thành q trình giải phóng cá nhân khỏi tất tự nhiên hữu hạn Kết luận chương Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng văn hóa thực lâu lịch sử nhận thức nhân loại, tư tưởng định hình phụ thuộc nhiều vào điều kiện hoạt động thực tiễn người giai đoạn lịch sử khác Các nhà tư tưởng đặt vấn đề khả tồn văn hóa khả người nhận thức tồn Đã có nhiều cách lý giải khác vấn đề lịch sử triết học 12 Chương NHẬN THỨC VĂN HOÁ TRONG TRIẾT HỌC MÁC 3.1 Các nguyên tắc vật chủ nghĩa nhận thức văn hóa 3.1.1 Sự phê phán vật biện chứng quan niệm trước văn hoá Mác Ăngghen phê phán chủ nghĩa vật trực quan chủ nghĩa tâm, không phủ nhận nghĩa thực tiễn việc giải thích giới thực Khi nhìn thấy giới sản phẩm phát triển xã hội loài người, hoạt động sản xuất xã hội họ, Mác cịn lý giải giới văn hóa Tuy nhiên, đối lập với triết học tâm, triết học Mác hiểu giới không sản phẩm hoạt động vật chất, mà cịn xuất phát điểm để giải thích chất nguồn gốc tồn văn hóa 3.1.2 Nguyên tắc khách quan Văn hóa khách thể đặc biệt phức tạp đòi hỏi phương tiện cách thức nghiên cứu đặc thù Không thể suy xét hồn tồn phương pháp nhận thức tự nhiên, đồng nhận thức văn hóa với nhận thức tự nhiên Văn hóa khách thể phi tự nhiên, khác với giới vật tồn cách tự nhiên Khơng phải văn hóa loại trừ tự nhiên khỏi mình, mà bao hàm dạng cải biến cách vật chất hay tinh thần, tự nhiên khơng thể giống văn hóa Tính phi tự nhiên đặc trưng rõ ràng cho đối ngược vơ hạn văn hóa với tự nhiên 3.1.3 Nguyên tắc trừu tượng hoá Sự vật có lực phát xạ từ “ý nghĩa người”, đặc trưng cho vật khách thể tự nhiên mà đối 13 tượng văn hóa Văn hố cách hiểu Mác hình thức người của cải xã hội vốn tồn hình thức xa lạ với họ - hình thức tư vật chất hay tư tiền tệ 3.2 Lao động phổ biến - thực thể văn hóa 3.2.1 Lao động xã hội - nguồn gốc văn hoá Cách hiểu vật lịch sử khẳng định nhờ có lao động người ta khơng sống đời sống thể xác, mà đời sống xã hội, có lịch sử xây dựng tương lai cách xác định.Chỉ có lao động cần tìm ngun nhân chủ yếu biến đổi lịch sử, tất tạo thành phát triển xã hội người Việc chủ nghĩa vật lịch sử giải thích chất văn hóa người gắn liền với quan niệm 3.2.2 Đặc điểm lao động xã hội phổ biến Lao động phổ biến không làm đối lập nội dung xã hội với nội dung cụ thể nó, mà làm chúng thống với Nếu lao động trừu tượng thờ với nội dung cụ thể lao động phổ biến lại gắn liền chặt chẽ với nội dung Nó sản xuất mối liên hệ xã hội (phổ biến) hình thức sản phẩm hoạt động cụ thể, sản phẩm thường biểu đối tượng văn hóa Như vậy, sản phẩm lao động phổ biến có giá trị văn hố hình thức cá nhân khơng trùng lặp thể thứ có giá trị nhóm đông người, gắn kết họ vào chung 3.3 Nguyên tắc lịch sử nhận thức văn hóa 3.3.1 Sự đa dạng thống lịch sử văn hóa Văn hóa tượng lịch sử thời kỳ lịch sử cụ thể có hình thái tồn đặc thù Vấn đề văn hóa đặt người mặt, nỗ lực vạch mở nét đặc thù độc đáo đời 14 sống dân tộc, đất nước hay vùng miền riêng rẽ, mặt khác, lại so sánh đối chiếu chúng với khác biệt đời sống dân tộc khác, cố hiểu ý nghĩa chúng tương lai 3.3.2 Tương quan đặc thù phổ biến phát triển văn hóa Chủ nghĩa lịch sử thực chân hướng tới vạch khám phá đặc thù, cụ thể, đặc trưng văn hóa Khơng có “văn hóa nói chung”, “xã hội nói chung” Tuy nhiên, vấn đề chỗ phát văn hóa phẩm chất hay thuộc tính để tách biệt hình thức đặc thù nó, để phân biệt hình thức với hình thức khác Khái niệm “kiểu” (hay “trình độ”) văn hóa khơng đơn ghi nhận điểm đặc biệt tự nhiên hay xã hội thấy kinh nghiệm đời sống người cộng đồng hay thời đại lịch sử khác Kết luận chương Như vậy, nhận thức đối tượng văn hóa địi hỏi cần phải có phương tiện cách thức đặc thù Khi nhận thức đối tượng văn hóa cần tuân thủ nguyên tắc khách quan, nghĩa chúng phản ánh thuộc tính khách quan xác định, tồn không phụ thuộc vào ý muốn người Mặt khác, thao tác trừu tượng hóa Mác sử dụng khắc phục chủ nghĩa tự nhiên đồng tự nhiên với văn hóa mà tránh thái cực khác tách biệt hoàn toàn tự nhiên văn hóa theo chủ nghĩa tâm tiên nghiệm làm, theo đó, văn hóa hiểu hình thức tồn người, thể lực người với tư cách chủ thể trình cải biến giới - q trình lao động 15 Chương CON NGƯỜI, HOẠT ĐỘNG VÀ VĂN HOÁ 4.1 Đặt thực mục đích chất văn hóa hoạt động cải biến - đối tượng 4.1.1 Về hoạt động tự giác hướng đích người Việc đặt thực (đặt thực hiện) mục đích đặc điểm định hoạt động nguyên tắc phương pháp luận triết học macxit phân tích hành vi xã hội cá nhân, đồng thời nguyên tắc việc hiểu văn hóa Thực chất nguyên tắc Mác diễn đạt: “Lịch sử chẳng qua hoạt động người theo đuổi mục đích thân mình” [63, 141] Với cách đặt vấn đề hoạt động sống người không thực vai trò xã hội hay khác bị quy định hệ thống xã hội tồn không phụ thuộc vào họ Dĩ nhiên, điều khơng phủ nhận tính bị định xã hội hoạt động người Tuy nhiên, xã hội phải xét phát triển lịch sử, mà người chủ thể Hoạt động hành vi xã hội người họ thực tư cách chủ thể q trình lịch sử-văn hóa có điểm đặc thù tác động tích cực, tự giác, sáng tạo lên giới khách quan 4.1.2 Đối tượng hoá giải đối tượng hố - biểu tính tích cực, sáng tạo hoạt động người Những kinh nghiệm xã hội có khơng thể đảm bảo cho phát triển Nó tất yếu cần mở rộng, làm sâu sắc, phát triển thêm, buộc kinh nghiệm phải chuyển sang hình thức hoạt động - giải đối tượng hố, người sử dụng kinh nghiệm tích luỹ để kiến tạo phương thức phát triển mới, tìm kiếm mối liên hệ với khách thể 16 Suy ra, đặt thực mục đích hoạt động q trình hình thành người tồn diện lấy phát triển chất xã hội thân làm mục tiêu phổ biến cho cải tạo tự nhiên Vì thế, người định hình mục đích khơng phải việc đối tượng thoả mãn nhu cầu nào, mà chỗ họ thấy trước kết hoạt động kiến tạo Kết thể hình thành chủ thể hoạt động, tạo lập lực người, phát triển chất xã hội, hoạt động họ, suy cho phát triển xã hội Nói cách khác, phát triển lực trở thành sở cho người tiếp tục chinh phục giới khách quan, tức làm giàu có thêm cho giới người Và đến lượt mình, điều lại mở rộng thêm chân trời cho phô diễn sức mạnh người 4.2 Văn hóa tự nhiên 4.2.1 Văn hóa tương tác người - tự nhiên Thứ nhất, địa bàn hạn chế mối liên hệ cá nhân với tự nhiên trung giới xã hội Điều thể lý luận chỗ, sản xuất tiêu dùng tự thân nó, mà trước hết trao đổi phân phối, tức kiểu quan hệ xã hội xác định sản xuất, thời đoạn định kinh tế trị học Thứ hai, mối liên hệ “tự nhiên” thể không đơn môi trường sống tự nhiên, mà “tự nhiên lịch sử” Để hiểu tính chất xã hội sản xuất đòi hỏi phải làm rõ làm cho homo economicus khác với homo sapiens, tức phải giải thích làm mà sản xuất vật chất trở thành địa bàn tồn văn hóa 17 4.2.2 Một số đặc điểm văn hóa biểu qua mối quan hệ người - tự nhiên “Chất mới” mà tự nhiên có nhờ tương tác với người Đó kết hình thành thống nội dung bên mối quan hệ Biểu thống quan hệ người với tự nhiên với “thân thể vô cơ” Trong thống đó, người lộ rõ lực trở thành chủ thể, tức lực hành động phù hợp với tính quy định phổ biến khách thể, thống mang tính chất phổ biến, khơng phải tính hạn chế hình thức (như tiêu dùng) Khi sáng tạo giới (“thiên nhiên thứ hai”) người hành động tuỳ tiện, mà xuất phát từ mối liên hệ, thuộc tính khách quan giới khách quan phù hợp với khả mà họ nắm tự nhiên theo mức độ họ chinh phục nó, lấy phát triển trước kinh nghiệm tích luỹ làm tiền đề Sự tuỳ tiện hành vi có nghĩa chối bỏ tồn khách quan vật, hành vi nằm ngồi văn hóa 4.2.3 Tính chủ quan mối quan hệ văn hóa - tự nhiên Tự thân thiên nhiên, giới khách quan chưa nhập vào giới người (một cách trực tiếp - qua cảm giác, tri giác, biểu tượng hay hoạt động đối tượng… gián tiếp - lơgíc, mơ hình, dự báo…), đơn giản người không biết, không liên quan đến Cịn “sự liên quan” việc lắp đặt (trực tiếp hay gián tiếp) tượng vào “thiên nhiên thứ hai”, vào văn hóa, khêu gợi phản ứng đáp trả ý thức, tị mị, giải thích… Con người biết giới khách quan họ tồn khơng gian thời gian 18

Ngày đăng: 02/07/2023, 02:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan