1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯƠNG THỊ HUYỀN TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 Cơng trình khoa học hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Hữu Toàn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi: ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: -Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lương Thị Huyền Trang (2013), “Quan điểm Đảng ta mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa”, Tạp chí Triết học (2 ), tr 70-78 Lương Thị Huyền Trang (2013), “Quá trình nhận thức Đảng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Tài Marketing (15), tr 66-72 Lương Thị Huyền Trang (2014), “Thực gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán trẻ trường đại học phạm toàn quốc lần thứ IV, 2014, Nxb Đại học Sư phạm, tr 360-370 Lương Thị Huyền Trang (2015), “Giao lưu văn hóa gia tăng vai trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận (277), tr 72-74 Lương Thị Huyền Trang (2016), “Một số nghịch lý tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cán trẻ, Hội sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Hải Phòng năm 2016, Nxb Đại học Sư phạm, tr 550 – 560 Lương Thị Huyền Trang (2016), “Tác động tích cực tăng trưởng kinh tế tới phát triển văn hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (248), tr.62-64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa tiêu chí để đánh giá phát triển tồn diện, bền vững quốc gia Về mặt lý luận, việc nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi chưa thường xuyên, đặc biệt đề tài chuyên sâu có nhiều vấn đề nảy sinh điều kiện tình hình Để thực thành công mục tiêu phát triển bền vững đất nước, việc gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa cần phải nghiên cứu sâu luận giải cách khách quan, toàn diện Về mặt thực tiễn, Việt Nam, thời kỳ đổi mới, nhiều lần khẳng định tư tưởng hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Song, thực tế, tập trung nhiều cho đổi tăng trưởng kinh tế, chưa quan tâm thực tương xứng việc phát triển văn hóa, xây dựng người Đó ngun nhân sâu xa tình trạng nảy sinh nhiều vấn đề xúc xã hội suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức, lối sống, nguy phát triển chủ nghĩa thực dụng ngày lớn Như vậy, thấy thiếu đồng bộ, chưa tương xứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa cịn vấn đề xúc, cấp thiết địi hỏi cần có nghiên cứu sâu sắc toàn diện mặt lý luận thực tiễn Do đó, chúng tơi chọn “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới” đề tài luận án nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích: Từ luận giải lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, luận án làm rõ thực trạng tác động qua lại tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam, đồng thời đề xuất quan điểm giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận giải số vấn đề lý luận chung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa; Thứ hai, phân tích, làm rõ thực trạng thành tựu hạn chế việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời gian qua nguyên nhân thực trạng đó; Thứ ba, đề xuất quan điểm, giải pháp mang tính định hướng nhằm giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: không gian Việt Nam, thời gian thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở lý luận lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, cơng trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: lịch sử logic, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hóa, tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận tổng hợp liên ngành để phân tích việc giải mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa… Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, chủ thể giải nhân tố ảnh hưởng tới việc giải mối quan hệ Việt Nam; Thứ hai, luận án phân tích, làm rõ thực trạng thành tựu hạn chế, đồng thời nêu lên nguyên nhân thực trạng giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới; Thứ ba, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Ý nghĩa luận án 6.1 Về lý luận:Luận án góp phần hồn thiện cách hiểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 6.2 Về thực tiễn:Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tư vấn hoạch định sách kinh tế văn hóa Đảng Nhà nước, phục vụ nghiên cứu giảng dạy triết học mối quan hệ biện chứng kinh tế văn hóa Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tác giả tài liệu tham khảo, luận án trình bày chương 11 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Qua khảo sát số cơng trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa mối quan hệ chúng từ nhiều phương diện khác góc độ kinh tế hay văn hóa, triết học… Về mặt lý luận, khái qt lại, cơng trình đưa cách hiểu tăng trưởng kinh tế, yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế; phát triển văn hóa nội dung phát triển văn hóa Đặc biệt khái niệm văn hóa phát triển văn hóa có nhiều cách tiếp cận khác Trong luận án này, NCS lựa chọn khái niệm văn hóa theo cách hiểu truyền thống, nghĩa giá trị tạo nên đời sống tinh thần người, bao gồm tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo dục Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa chưa thấy có cơng trình đề cập tới khái niệm chưa có tác giả nhân tố ảnh hưởng tới việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa; chưa đề cập tới chủ thể việc giải mối quan hệ 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam Qua khảo cứu cơng trình nghiên cứu thực trạng việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi chủ yếu báo nghiên cứu Đây vấn đề rộng có nhiều quan điểm khác chưa có nhiều cơng trình., chưa thể đầy đủ thực trạng vấn đề Hướng nghiên cứu thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, tất cơng trình đưa mặt thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng Thực trạng nghịch lý tăng trưởng kinh tế lại bị suy thối, xói mịn giá trị văn hóa truyền thống ngày gia tăng nước ta tượng đáng báo động phát triển đất nước 1.3 Các cơng trình nghiên cứu quan điểm đạo giải pháp giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Qua cơng trình nghiên cứu trên, khẳng định, để nâng cao hiệu giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa nước ta có nhiều ý kiến Các cơng trình đề cập tới giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa chưa có nhiều Hệ thống giải pháp tác giả đưa nhằm mục đích khác khơng giống Khi đưa giải pháp, yếu tố chủ thể thực giải pháp cơng trình cịn mờ nhạt 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Thứ nhất, luận án tiếp tục nghiên cứu khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thứ hai, luận án tiếp tục nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ Thứ ba, luận án đưa chủ thể giải mối quan hệ Thứ tư, luận án nghiên cứu nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thứ năm, luận án đánh giá thành tựu đạt được, mặt hạn chế, tồn nguyên nhân bất cập số vấn đề đặt việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới.Thứ sáu, luận án tiếp tục nghiên cứu đề xuất quan điểm, nguyên tắc đạo giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa nước ta Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản lượng kinh tế, gia tăng thu nhập người dân thời gian định quốc gia, vùng hay ngành kinh tế Trong phạm vi luận án này, tăng trưởng kinh tế khảo sát phương diện sau: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross domestic Product), Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) 2.1.2 Khái niệm phát triển văn hóa Phát triển văn hóa q trình vận động theo chiều hướng lên giá trị tảng tinh thần xã hội người sáng tạo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người xã hội, hoàn thiện, nâng cao xác lập giá trị Chân – Thiện – Mỹ, hướng tới phát triển toàn diện người Nội dung phát triển văn hóa phụ thuộc vào cách hiểu văn hóa theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp Trong luận án này, với cách nghiên cứu văn hóa theo nghĩa hẹp (văn hóa khơng bao hàm văn minh), NCS tập trung phân tích phát triển văn hóa theo khía cạnh sau: Phát triển người; Phát triển xây dựng mơi trường văn hóa; Phát triển giáo dục - đào tạo 2.1.3 Khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Có thể hiểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa mối quan hệ nội tại, tất yếu mang tính quy định, ràng buộc, tác động dẫn tới biến đổi lẫn tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Trong tương tác có yếu tố văn hóa kinh tế yếu tố kinh tế văn hóa tạo nên hài hòa, đồng làm tiền đề cho phát triển toàn diện, bền vững đất nước Chủ thể tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa người có mục tiêu người Chủ thể nhận thức giải mối quan hệ nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước Việt Nam; toàn nhân dân việc thực mối quan hệ Việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi chịu tác động yếu tố khách quan yếu tố chủ quan định 2.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi 2.2.1 Bối cảnh thời kỳ đổi tính tất yếu phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam Quá trình đổi Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế nước vô phức tạp Trên lĩnh vực kinh tế, nước ta tiến hành chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực văn hóa, nước ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chúng ta xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chuẩn mực văn hóa chưa phát triển đồng Có thể nhận thấy, thực tế khắc nghiệt diễn với tăng trưởng kinh tế suy thoái đời sống tinh thần, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống Tất vấn đề đòi hỏi tất yếu Việt Nam phải thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa thời kỳ đổi 2.2.2 Nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa khơng tách rời nhau, kinh tế có văn hóa văn hóa có kinh tế Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa mối quan hệ nội tại, mang tính chất, phải giải cách đắn, hài hịa Kinh tế văn hóa phải phát triển tương xứng, thể chất lượng phát triển kinh tế - xã hội 2.2.2.2 Tăng trưởng kinh tế tảng vật chất, động lực có vai trị định mạnh mẽ tới phát triển văn hóa Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế giữ vai trò sở, điều kiện vật chất cho phát triển văn hóa.Thứ hai, tăng trưởng kinh tế tạo sản xuất phát triển, đẩy mạnh trình giao lưu, hợp tác, hội nhập khu vực, quốc tế tạo môi trường điều kiện để giao lưu, tiếp biến phát triển văn hóa Thứ ba, tăng trưởng kinh tế tiền đề hình thành giá trị trình định hướng phát triển văn hóa Đồng thời cần nhận thấy tăng trưởng kinh tế kìm hãm phát triển văn hóa điều kiện định 2.2.2.3 Phát triển văn hóa giữ vai trị tảng tinh thần, mục tiêu, động lực nhân tố điều tiết cho tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, phát triển văn hóa tảng tinh thần cho tăng trưởng kinh tế Thứ hai, phát triển văn hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế Thứ ba, phát triển văn hóa động lực trở thành nhân tố tham gia trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế Thứ tư, phát triển văn hóa nhân tố điều tiết tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, văn hóa khơng phát triển gây kìm hãm tăng trưởng kinh tế hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Tiểu kết chương Về số vấn đề lý luận, luận án tìm hiểu phân tích khái niệm tăng trưởng kinh tế, khái niệm phát triển văn hóa, khái niệm mối quan hệ, khái niệm nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa đặt bối cảnh thời kỳ đổi Việt Nam sở lý luận cần thiết để nghiên cứu đề tài Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản lượng, gia tăng thu nhập kinh tế thời gian định quốc gia, vùng hay ngành kinh tế Q trình tăng trưởng kinh tế khơng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất ngày cao mà sở, điều kiện tất yếu để nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Tăng trưởng kinh tế cần hướng tới phương thức bền vững, nghĩa tăng trưởng đôi với giải tốt vấn đề xã hội, không làm tổn hại tới mơi trường hài hịa với phát triển văn hóa Mục tiêu cao tăng trưởng kinh tế cuối phải đạt tới văn hóa: tăng trưởng kinh tế người, xã hội lồi người Phát triển văn hóa q trình vận động theo chiều hướng lên giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người xã hội, hoàn thiện, nâng cao xác lập giá trị Chân – Thiện – Mỹ hướng tới phát triển toàn diện người Nói cách khác phát triển Nghiên cứu sâu vào cấu trúc mơ hình tăng trưởng nước ta cho thấy nhiều yếu nghịch lý cần khắc phục Yếu dễ nhận thấy kinh tế đạt tới trình độ tăng quy mơ theo chiều rộng chất lượng tăng trưởng lại thấp, tăng trưởng kinh tế khơng kèm giảm bất bình đẳng xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, ô nhiễm môi trường gia tăng… 3.2.2 Phát triển văn hóa với biểu suy thối tư tưởng, xuống cấp đạo đức bất cập giáo dục kìm hãm tăng trưởng kinh tế Trong xây dựng tư tưởng, phận không nhỏ nhân dân cán Đảng viên biểu suy thoái trị, tư tưởng Về lĩnh vực xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức, lối sống có nhiều vấn đề nhức nhối gây ổn định trị xã hội, ảnh hưởng không tốt tới việc phát triển người chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, tham nhũng, cửa quyền, lối sống phi nhân tính, tệ nạn xã hội gia tăng, bạo lực gia đình, bạo lực giới trẻ… Trong giáo dục - đào tạo, quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu chưa quán triệt mức cấp quản lý đạo giáo dục Tư giáo dục chậm đổi mới, cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập hệ thống luật pháp sách giáo dục chưa hoàn chỉnh 3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất, nhận thức đắn, đổi tư lý luận Đảng gắn kết tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thứ hai, quản lý điều hành có hiệu Nhà nước Thứ ba, đồng tình ủng hộ tích cực tham gia nhân dân Thứ tư, xu hội nhập quốc tế Thứ năm, phát triển bùng nổ khoa học – công nghệ, thông tin 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 11 Thứ nhất, việc nhận thức triển khai thực quan điểm gắn kết tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa cịn chưa đồng triệt để Thứ hai, công tác quản lý Nhà nước chậm đổi mới, bất cập Thứ ba, điều kiện thực tiễn Việt Nam cịn nhiều khó khăn, hạn chế Thứ tư, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp chưa quan tâm mức Thứ năm, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế kinh tế văn hóa có nhiều thách thức 3.3.3 Một số vấn đề đặt việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Mâu thuẫn xu hướng tuyệt đối hóa vai trị tăng trưởng kinh tế, đánh giá chưa tầm quan trọng phát triển văn hóa với yêu cầu tất yếu phải giải mối quan hệ cách hài hòa, cân đối Mâu thuẫn tiềm năng, vị trí, vai trị tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa với thành tựu đạt lĩnh vực chưa cân xứng, chưa hài hòa, chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển bền vững đất nước Mâu thuẫn yêu cầu đẩy mạnh phát triển văn hóa với hạn chế đầu tư, điều kiện, sở vật chất cho lĩnh vực văn hóa Tiểu kết chương Sau 30 năm thực đổi mới, thực trạng giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam đạt kết bước đầu Thành tựu việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi đánh sau: (1) Tăng trưởng kinh tế tạo tảng vật chất, động lực cho phát triển văn hóa cơng đổi phân tích từ khía cạnh: Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện để xây dựng nhân cách người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, lối sống; Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; Tăng trưởng kinh tế tạo sở vật chất điều kiện để phát triển giáo dục (2) Phát triển văn hóa giữ vai trị tảng tinh thần, mục tiêu, động lực nhân tố điều tiết cho tăng trưởng kinh tế phân tích 12 sau: phát triển văn hóa với vai trị tảng tinh thần cho xã hội, góp phần củng cố tiền đề, điều kiện sinh tồn phát triển dân tộc; Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng, quy định mục tiêu phát triển văn hóa; Phát triển văn hóa với tham gia trực tiếp nhân tố người, giáo dục đào tạo cung cấp nguồn lực nội sinh cho trình tăng trưởng kinh tế Bên cạnh thành tựu đạt được, việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa nước ta cịn thể số điểm hạn chế: (1) Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo chiều rộng, chưa bền vững, chưa tương xứng với vai trò sở vật chất, động lực cho phát triển văn hóa; (2) Phát triển văn hóa với biểu suy thối tư tưởng, xuống cấp đạo đức bất cập giáo dục kìm hãm tăng trưởng kinh tế Thành tựu hạn chế việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi bắt nguồn từ nguyên nhân định Nguyên nhân thành tựu xác định: Thứ nhất, nhận thức đắn, đổi tư lý luận Đảng gắn kết tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa yếu tố quan trọng xác định đường lối, chiến lược, sách phát triển đất nước Thứ hai, quản lý điều hành Nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, gắn kết hai nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa bước đầu trọng Thứ ba, đồng tình ủng hộ tích cực tham gia vào việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa nhân dân Thứ tư, xu hội nhập quốc tế tạo điều kiện thực gắn kết tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thứ năm, phát triển bùng nổ khoa học – công nghệ, thông tin tạo điều kiện gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn tới tồn tại, hạn chế việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa nước ta thời kỳ đổi nêu lên: Thứ nhất, việc nhận thức triển khai 13 thực quan điểm gắn kết tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa cịn chưa đồng triệt để Thứ hai, công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế văn hóa chậm đổi mới, việc thể chế hóa quan điểm Đảng gắn kết tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa cịn bất cập Thứ ba, điều kiện thực tiễn Việt Nam cịn nhiều khó khăn, hạn chế, ảnh hưởng tới việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thứ tư, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp chưa quan tâm mức Thứ năm, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế kinh tế văn hóa có nhiều thách thức việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa nước ta Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi vấn đề phức tạp lâu dài, xuất số đề đặt sau: (1) Mâu thuẫn xu hướng tuyệt đối hóa vai trị tăng trưởng kinh tế, đánh giá chưa tầm quan trọng phát triển văn hóa với yêu cầu tất yếu phải giải mối quan hệ cách hài hòa, cân đối (2) Mâu thuẫn tiềm năng, vị trí, vai trị tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa với thành tựu đạt lĩnh vực chưa cân xứng, chưa hài hòa, chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển bền vững đất nước (3) Mâu thuẫn yêu cầu đẩy mạnh phát triển văn hóa với hạn chế đầu tư, điều kiện, sở vật chất cho lĩnh vực văn hóa Những mâu thuẫn tồn hạn chế cần xem xét giải kịp thời giải pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Chương 14 GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI - QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Quan điểm đạo giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 4.1.1 Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng nhanh kết hợp hài hòa với xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhằm mục tiêu phát triển bền vững đất nước Tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa hướng tới mục tiêu cao phát triển tồn diện, bền vững, người Sự hài hòa, cân đối tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa tiền đề, điều kiện bản, tiên quyết, nhu cầu đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững, quy luật nội cho phát triển Việt Nam thời đại 4.1.2 Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa có hiệu quả, phát huy đồng thời vai trị văn hóa kinh tế nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội điều kiện hội nhập giao lưu quốc tế Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hóa – tảng tinh thần xã hội, tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định đảm bảo cho phát triển toàn diện bền vững đất nước 4.2 Một số giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 4.2.1 Nâng cao nhận thức, hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa 15 Nâng cao nhận thức Đảng Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước quyền làm chủ nhân dân Thể chế hóa quan điểm Đảng thành hệ thống sách, luật pháp tồn diện có thống sách kinh tế văn hóa sách văn hóa kinh tế 4.2.2 Tạo nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Về nguồn nhân lực, điều kiện nay, việc tăng số lượng đào tạo người lao động cần thiết phải ý đến mặt chất mặt lượng, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững nhanh chóng kinh tế Điều có định lớn từ cơng tác giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ Về nguồn tài chính, cần tăng đầu tư nhà nước đồng thời đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội xây dựng khai thác đồng hệ thống thiết chế, tiếp tục đẩy mạnh nâng cao hiệu phương châm xã hội hóa hoạt động kinh tế văn hóa: để phát triển tồn diện đồng kinh tế văn hóa nghiệp đổi 4.2.3 Thực đổi đồng lĩnh vực tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tái cấu trúc mơ hình kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Cần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn; phát triển cơng nghiệp văn hóa kinh tế biển Đổi văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cần khẳng định tảng tư tưởng, cốt lõi văn hóa lý tưởng gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội sở chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; xây dựng đạo đức, 16 lối sống sạch, thực tiêu phát triển người Tiếp tục nhân rộng vận động phát triển đời sống văn hóa 4.2.4 Phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tới phát triển văn hóa xã hội Trong công đổi xây dựng đất nước cần phát huy tác động tích cực kinh tế thị trường: Thứ nhất, tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta thể chỗ tăng trưởng kinh tế phải đơi với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thứ hai, phân phối, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực đa dạng hố hình thức phân phối Thứ ba, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm xuất sở kinh tế định để cá nhân thực tự bình đẳng mình, sở cho việc xác lập địa vị chủ thể cá nhân Bên cạnh ưu điểm, kinh tế thị trường bộc lộ khuyết điểm cần hạn chế, khắc phục: Thứ nhất, kinh tế thị trường làm xuất lối sống thực dụng, sùng bái đồng tiền Thứ hai, kinh tế thị trường làm gia tăng tệ nạn xã hội: tham ô công quỹ, buôn gian bán lậu, sản xuất hàng giả, tham nhũng, làm giàu bất hợp pháp,… Thứ ba, kinh tế thị trường làm cho chủ nghĩa cá nhân phát triển Thứ tư, chế thị trường phát huy tác dụng đầy đủ có cạnh tranh hồn hảo, xuất cạnh tranh khơng hồn hảo, hiệu lực chế thị trường bị giảm 4.2.5 Tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế gắn với phát triển văn hóa hội nhập văn hóa Để đẩy mạnh hợp tác quốc tế kinh tế văn hóa thời gian tới cần hướng tới thực giải pháp: Thứ nhất là, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò quan quản lý nhà nước hội nhập kinh tế, văn hóa quốc tế, tập hợp sức mạnh toàn dân, bảo đảm an ninh trị, ổn định xã hội Thứ hai là, xây dựng, hồn thiện, rà soát, củng cớ, hoàn thiện mợt cách bản thể chế thực thi và giám sát thực hiện 17

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w