Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: "Hiện tượng tôn giáo mới" ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ hiện nay

28 0 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: "Hiện tượng tôn giáo mới" ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ VĂN CHUNG "HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI" Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng HÀ NỘI - 2015 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn vào hồi: ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG HN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hiện tượng tôn giáo mới” xuất từ năm 50 kỷ XX nhiều nước giới Ở Việt Nam, từ thập niên 90 kỷ XX, đến có 70 – 80 tượng tôn giáo mới, trở thành tượng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo nước ta Hiện nay, tượng tôn giáo đa dạng, phong phú, kéo theo hoạt động phức tạp không ảnh hưởng đến đời sống tín ngưỡng, tơn giáo mà cịn tạo nên hệ lụy kinh tế-xã hội trị Tất tượng tôn giáo xuất nước ta chưa thừa nhận tư cách pháp nhân hoạt động Hơn nữa, phong trào tôn giáo vấn đề chưa nghiên cứu sâu, rộng nhiều lĩnh vực thuộc khoa học xã hội nhân văn Việt Nam Vì vậy, việc nhận diện hoạt động chúng cịn khó khăn Cho nên, cần có thống mặt lý luận thực tiễn vấn đề ln mang tính thời kỉ XXI Đồng Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm nước có điều kiện vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi Khu vực gồm 11 tỉnh thành với thủ đô Hà Nội trái tim nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, khoa học kỹ thuật công nghệ quan trọng vùng nước Thời gian qua, nhiều tỉnh thành vùng xuất hiện tượng tôn giáo như: Long Hoa Di Lặc, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Thanh Hải Vơ Thượng Sư, Chân Khơng, đạo Mẫu Lạc Hồng Âu Cơ, đạo Hoàng Thiên Long, Pháp Luân Công Các “hiện tượng tôn giáo mới” phát triển nơi cho thấy rằng: trào lưu tôn giáo gắn với biến động giới xuất nước ta nói chung đồng Bắc Bộ nói riêng Mặc dù chớm nở, số “hiện tượng tôn giáo mới” tới vài chục tên gọi khác nhau, biểu phong phú phức tạp Cho đến nay, chưa có thống kê đầy đủ đạo lạ số lượng người tin theo Tên gọi “hiện tượng tôn giáo mới” địa bàn lại có khác dù chúng Do đó, dễ nhầm lẫn thống kê số lượng đạo lạ từ địa phương, sở Các đạo lạ khơng quyền cấp cơng nhận, tính chất tiêu chí hoạt động tôn giáo không rõ ràng, thường lút tụ tập sinh hoạt cách bất hợp pháp, đó, có số “hiện tượng tơn giáo mới” coi tà đạo Đặc biệt, khu vực đồng Bắc Bộ, “hiện tượng tôn giáo mới” xuất có đặc trưng riêng so với khu vực miền Trung miền Nam Đó là, khu vực có nhiều “hiện tượng tơn giáo mới” có nguồn gốc từ tượng tín ngưỡng dân gian, đặc biệt từ hình thức Đạo Mẫu Sự xuất “hiện tượng tôn giáo mới” khu vực đồng Bắc Bộ năm gần đây, phần liều thuốc tinh thần cho số người, nhóm người có hồn cảnh khó khăn, éo le, rủi ro tìm bệ đỡ niềm tin, an ủi đời sống xã hội Tuy nhiên, tác động tiêu cực “hiện tượng tôn giáo mới” tới đời sống kinh tế, trị, văn hóa, trật tự an toàn xã hội đậm nét Đặc biệt là, nay, với nước bước vào thời kỳ mở cửa, hội nhập vào giới với chi phối kinh tế thị trường, xu hướng biến đổi “hiện tượng tôn giáo mới” nước nói chung khu vực đồng Bắc Bộ nói phức tạp, đặt nhiều vấn đề khó khăn cho cơng tác quản lý hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu tơn giáo lý luận thực tiễn cần thiết, hữu ích Chính lý nêu trên, phương pháp tiếp cận từ chuyên ngành DVBC & DVLS, chọn đề tài về: “Hiện tượng tôn giáo mới” số tỉnh đồng Bắc Bộ làm nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” số tỉnh thành khu vực đồng Bắc Bộ Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực luận án này, có ba nhiệm vụ đặt cần giải quyết: Một là, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung “hiện tượng tôn giáo mới”, giới Việt Nam Hai là, phân tích thực trạng, tác động dự báo xu hướng biến đổi số vấn đề đặt “hiện tượng tôn giáo mới” khu vực đồng Bắc Bộ bối cảnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân học, xã hội học, văn hóa học tơn giáo Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn như: Triết học Tôn giáo học, phương pháp thống lơgíc – lịch sử, phân tích tổng hợp tài liệu, điền dã, vấn điều tra xã hội học… “hiện tượng tôn giáo mới” Luận án sử dụng kết công trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án xác định đối tượng nghiên cứu số “hiện tượng tôn giáo mới” khu vực đồng Bắc Bộ Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, luận án lựa chọn số tỉnh thành tiêu biểu khu vực đồng Bắc Bộ có xuất “hiện tượng tơn giáo mới” như: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định Về thời gian, luận án tìm hiểu “hiện tượng tôn giáo mới” từ năm 1990 Về mẫu điển hình: Nhóm tơn giáo thờ Hồ Chí Minh, Long Hoa Di Lặc, Pháp Ln Cơng Thanh Hải Vơ Thượng Sư Đóng góp luận án Phân tích tiền đề xuất hiện, phân loại nêu thực trạng hoạt động số “hiện tượng tôn giáo mới” khu vực đồng Bắc Trên sở luận án đánh giá tác động đời sống xã hội dự báo xu hướng biến đổi, vấn đề đặt “hiện tượng tôn giáo mới” đồng Bắc Bộ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Dựa tư liệu, nghiên cứu học giả, quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tơn giáo nói chung “hiện tượng tơn giáo mới” nói riêng, luận án phân tích, hệ thống đặc điểm nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới” Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở phân tích tiền đề xuất hiện, phân loại thực trạng hoạt động đánh giá tác động số “hiện tượng tôn giáo mới” khu vực đồng Bắc Bộ, luận án đưa giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực “hiện tượng tôn giáo mới” đời sống xã hội Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta tôn giáo nói chung, “hiện tượng tơn giáo mới” nói riêng Luận án cịn làm tài liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy “hiện tượng tôn giáo mới” Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo nội dung luận án gồm chương 12 tiết Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” giới Việt Nam 1.1 Nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” giới Nghiên cứu “hiện tượng tơn giáo mới” kể đến số tư liệu tiêu biểu viết tiếng Anh tiếng Việt tác giả sau đây: Bryan Wilson Jamie Cresswell (2001): New Religious Movements Challenge and response (Phong trào tôn giáo – thách thức phản ứng), In association with the Institue of Oriental Philosophy European Centre, London and New York; Mary Farrell Bednarowski (1989), New Religion and the Theological Imagination in America (Tôn giáo tư tưởng thần học chúng Mỹ), Indiana University press Bloomington and Indianapolis Sung Hae King and Iames Heisig (2008) Trung tâm nghiên cứu tôn giáo, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quan điểm học giả Âu – Mỹ phong trào tơn giáo mới, biên dịch hiệu đính Trương Văn Chung, Nguyễn Thanh Tùng, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, cị thể kể đến số tác giả với tác phẩm viết tạp chí nghiên cứu: Nguyễn Văn Minh: Tổng quan tôn giáo giới Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 6, năm 2009 Phong trào tôn giáo xã hội đương đại, Trần Hà, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, năm 1995 (trang 13 – 18) Vũ Văn Hậu, Nhận diện tượng tôn giáo bối cảnh nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2, năm 2013 (trang 46 - 56)… Hầu hết nhà nghiên cứu đề thể quan điểm báo ngắn, cịn cơng trình nghiên cứu mang tính chun khảo tượng tôn giáo giới 1.1.2 Công trình nghiên cứu “hiện tượng tơn giáo mới” Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh với hội thảo khoa học Quốc tế: Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam Thế giới Cơng trình xuất thành sách, Nxb Tơn giáo cấp phép, năm 2014 Tác giả Đỗ Quang Hưng với nhiều viết vấn đề này: “Hiện tượng tôn giáo mới” vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, năm 2001; Mối quan hệ tín ngưỡng “hiện tượng tơn giáo mới”, vấn đề lí thuyết thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, trang - 15, Mối quan hệ tín ngưỡng “hiện tượng tôn giáo mới”, vấn đề lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, trang 20 - 27, năm 2011… Kỷ yếu đề tài nhánh: “Những tượng tôn giáo nước ta – Thực trạng xu hướng”, tác giả Đỗ Quang Hưng làm chủ nhiệm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo, tháng 12 năm 2001 Các cơng trình nghiên cứu “hiện tượng tơn giáo mới” Việt Nam ít, nhiều khái quát cách đầy đủ diện mạo thực trạng “hiện tượng tôn giáo mới” nước ta nói chung địa phương số ảnh hưởng chúng lĩnh vực đời sống xã hội thái độ xã hội “hiện tượng tôn giáo mới” 1.2 Công trình nghiên cứu “hiện tượng tơn giáo mới” vùng đồng Bắc Bộ 1.2.1 Các đề tài, công trình nghiên cứu cấp - Phạm Xuân Tiên: Đạo lạ Hoàng Thiên Long xã Hồng Quang, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp, Đề tài Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, năm 2011 Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: Vấn đề đạo lạ địa bàn thủ đô Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Mã số 01X-11/04-2012-2, Chủ nhiệm đề tài, tác giả Ngô Hữu Thảo, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội Ban tôn giáo tỉnh Hải Dương: Sự xâm nhập, phát triển tà đạo, đạo lạ địa bàn tỉnh, vấn đề xã hội cần quan tâm, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Quang, nguyên Phó ban thường trực, Ban tơn giáo tỉnh Hải Dương, năm 2002 Cơ quan chủ trì, thực hiện: Ban tơn giáo tỉnh Hải Dương Đề tài cấp năm 2013-2014, Một số tượng tôn giáo miền Bắc từ sau đổi đến nay, chủ nhiệm tác giả Lê Tâm Đắc, quan chủ trì Viện nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học tác giả Lê Thị Chiêng, Tìm hiểu điện thờ tư gia Hà Nội, năm 2008, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.“Hiện tượng tôn giáo mới” số tỉnh đồng Bắc Bộ đề cập đến đề tài nhánh: “Những tượng tôn giáo nước ta - thực trạng xu hướng”, tác giả Đỗ Quang Hưng chủ nhiệm đề tài Các cơng trình nghiên cứu phần cho thấy phát triển tượng tôn giáo miền Bắc năm gần Tuy nhiên, dừng lại khai thác số tỉnh thành mà chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống tượng tôn giáo đồng Bắc Bộ 1.2.2 Tư liệu lưu hành nội “hiện tượng tôn giáo mới” đồng Bắc Bộ Phần 1: Tư liệu lưu hành nội “Hiện tượng tôn giáo mới” nội sinh - Nhóm Long Hoa Di Lặc, thơng qua khảo sát tiếp cận với số kinh sách (được xem “giáng bút”), phổ biến tuyên truyền qua mạng Internet, đáng lưu ý Kinh Di Lặc Tôn Phật, Thơ Kinh Đức Di Lặc, Kinh Ngọc Phật Giáng Bút, Kinh Thờ Mẹ Mẫu… - Nhóm Ngọc Phật Hồ Chí Minh, kinh kệ có phần phong phú hơn, phần lớn soạn hình thức “giáng bút” Tiểu biểu có 1.4.3 Một số khái niệm cơng cụ luận án 1.4.3.1 Khái niệm “hiện tượng tôn giáo mới” Về tên gọi, phương Tây thường dùng cụm từ Phong trào tôn giáo mới, “hiện tượng tôn giáo mới”, tơn giáo mới, giáo phái… Cịn nước ta, tượng tôn giáo gọi với không tên, như: Giáo phái, “hiện tượng tôn giáo mới”, tôn giáo mới, đạo lạ, tà giáo, tà đạo, tạp đạo Theo hiểu cách chung nhất: Theo nghĩa rộng, niềm tin song song khác biệt nảy sinh từ tượng có tính chất tôn giáo phận quần chúng nhân dân người, nhóm người khởi xướng sở tích hợp, vay mượn giáo lý, lễ nghi tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống để hình thành niềm tin mang tính “hỗn tạp”, thực dụng, vận động theo xu hướng khác hẳn với tôn giáo truyền thống, phản ánh biến động lớn đời sống vật chất - văn hóa tinh thần xã hội nhu cầu chuyển đổi tâm linh nhóm người điều kiện lịch sử, xã hội định Theo nghĩa hẹp,“hiện tượng tơn giáo mới” niềm tin có tính chất tơn giáo nhóm người xã hội nhằm hướng đến mục đích cứu luận, tin vào lực lượng siêu nhiên vay mượn từ tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống để sáng tạo nên “nội dung mới”, khác với tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống nhằm cầu xin sức khỏe, tài lộc, chữa bệnh nhu cầu thực tiễn xã hội Hiện tượng tôn giáo nội sinh, “hiện tượng tôn giáo mới” đời nước Hiện tượng tôn giáo ngoại nhập, “hiện tượng tôn giáo mới” du nhập từ nước ngồi 1.4.3.2 Khái niệm đạo lạ, tạp đạo, mê tín dị đoan Ngồi ra, luận án cịn làm rõ khái niệm tơn giáo, tín ngưỡng tơn giáo truyền thống, đạo lạ, tạp đạo, mê tín dị đoan 11 Chương 2: “HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI” TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 “Hiện tượng tôn giáo mới” giới 2.1.1 Sự đời phát triển “hiện tượng tôn giáo mới” giới Sự đời phát triển “hiện tượng tôn giáo mới” đặt điều kiện, hoàn cảnh kinh tế, xã hội giới có biến động nhiều mặt Xã hội từ đại đến hậu đại xu hướng tồn cầu hóa tạo mơi trường thuận lợi cho “hiện tượng tôn giáo mới” nảy sinh Nền kinh tế thị trường văn minh hậu công nghiệp, văn minh tin học - sinh học Những bất ổn tự phát từ thiên tai, dịch bệnh nghiêm trọng xảy khiến cho người lo sợ cho tương lai bất định sống bám víu vào niềm tin khả cứu rỗi hay chữa bệnh cách thức “siêu phàm” hay phân hóa hay chia tách nội tôn giáo tạo bối cảnh điều kiện tôn giáo đời phát triển 2.1.2 Phân loại, đặc điểm số “hiện tượng tôn giáo mới” tiêu biểu giới Xét từ góc độ mối quan hệ “hiện tượng tôn giáo mới” với tôn giáo truyền thống, xã hội đại, từ nguồn gốc đời, Trác Tân phân chia tôn giáo thành loại hình Tác giả Trần Hà lại dựa tính chất đặc thù giáo phái mà chia thành loại Theo nhà xã hội học người Anh, Bryan Wilson (1926 – 2004), nghiên cứu tượng tôn giáo xuất hai thập niên sau Chiến tranh giới thứ II, có phân loại tơn giáo dựa chủ trương, phương thức hoạt động giáo phái đường cứu độ cho tín đồ chúng Tác giả F.Champion, sở khảo sát nhóm tơn giáo với tín đồ cộng đồng tâm linh (les communotés spirituelles) vị giáo chủ (gourous) có cách phân loại thành hai nhóm Việc phân chia đặc điểm “hiện tượng tôn 12 giáo mới” giới học giả cho thấy rõ phần thực trạng phong phú loại hình đa dạng, giúp cho người nghiên cứu nhận diện chúng, sở cho phép có nhìn khách quan tồn diện vấn đề 2.1.3 Một số “hiện tượng tôn giáo mới” tiêu biểu giới Trong nhiều “hiện tượng tơn giáo mới” giới, nêu sơ lược số tượng tôn giáo tiêu biểu: Giáo phái Mormon, Joseph Smith (1805 - 1844) Phong trào cánh cửa thiên đường, đời năm 1975 bang New Mexico (Mỹ) Marghall Heff Apple While Bonnie Lutrusdate Nettles sáng lập Phong trào Thời đại mới, đời đầu thập niên 70, kỷ XX Phong trào tôn giáo Cơ Đốc giáo khoa học, Mary Baker Eddy (1821 - 1910), sinh New England, sáng lập năm 1866 Phong trào Sadan, Anthon Lavy thành lập năm 1996, Califonia, Mỹ Phong trào Đền thờ mặt trời, Wamanphen người Pháp sáng lập Giáo phái Aum Shinrykyo, xuất Nhật Bản năm 1987, Shoko Ashara sáng lập Thanh Hải Vô Thượng Sư Người khởi xướng Đặng Thị Trinh sinh năm 1948, quê xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi Pháp Luân Công, hay cịn gọi Pháp Ln Đại Pháp, Lý Chí Hồng, sinh năm 1952 Cát Lâm, Trung Quốc, sáng lập truyền bá vào thành phố Trường Xuân - Trung Quốc năm 1992, sau nhanh chóng phát triển khắp Trung Quốc 70 quốc gia… 2.2 “Hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam 2.2.1 Sự đời phát triển “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam Bối cảnh giới cuối kỷ XIX, qua kỷ XX có chuyển biến mạnh mẽ, tạo điều kiện hoàn cảnh cho đời phát triển “hiện tượng tôn giáo mới”, Việt Nam, đất nước ta không nằm phạm vi ảnh hưởng trào lưu chuyển biến niềm tin tôn giáo bùng phát Hiện nay, Việt Nam mở cửa, hội nhập, đổi 13 xu hướng tồn cầu hóa kinh tế thị trường tạo điều kiện cho chuyển biến “hiện tượng tôn giáo mới” Bối cảnh kinh tế thị trường kéo theo biến đổi giá trị xã hội tạo điều kiện cho đời, tồn phát triển “hiện tượng tôn giáo mới” 2.2.2 Phân loại đặc điểm, diện mạo “hiện tượng tôn giáo mới” tiêu biểu Việt Nam Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho xuất “hiện tượng tôn giáo mới” Theo tác giả Đỗ Quang Hưng, đa số nhà nghiên cứu phân loại “các tượng tơn giáo mới” thành nhóm Cịn tác giả Thiều Quang Thắng, có phân loại tỉ mỉ, rõ ràng, thành nhóm Tác giả Ngô Hữu Thảo phân loại số đặc điểm “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam sau: Một là, phân loại theo nguồn gốc phát sinh Hai là, phân loại theo mối quan hệ với tơn giáo, tín ngưỡng gốc truyền thống Ba là, phân loại theo tính chất hoạt động Tiểu kết chương 2: Sự xuất tượng tôn giáo giới Việt Nam nhiều nguyên nhân khác nhau, quan trọng biến đổi đời sống xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, đất nước mở cửa, giao lư, hội nhập nguyên nhân đưa đến xuất ngày nhiều tượng tôn giáo Hiện nay, với khoảng 70 – 80 tượng tôn giáo mới, bao gồm tôn giáo nội sinh như: nhóm thờ cúng Hồ Chí Minh, Chân Khơng, Trường Ngoại Cảm Tố Dương,… tôn giáo ngoại nhập như: Thanh Hải Vô Thượng Sư, Pháp Luân Công, Nhất Quán Đạo… tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, gây khó khăn, lúng túng chó hệ thống quản lý cấp vấn đề đảm bảo an ninh, trật tự xã hội Mặt khác, có tượng tơn giáo chứa đựng nhiều yếu tố trái với phong, mỹ tục đời sống văn hóa tâm linh dân tộc Chương 3: 14 BIỂU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA “HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI” Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY 3.1 Cơ sở tồn phát triển “hiện tượng tôn giáo mới” đồng Bắc Bộ 3.1.1 Cơ sở tự nhiên vùng đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ bao gồm 11 tỉnh thành: Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thủ Hà Nội, thành phố Hải Phịng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình phần đồng tỉnh Vĩnh Phúc Vùng có điểm khơng đồng với vùng hành chính, vùng quân 3.1.1 Cơ sở xã hội vùng đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ nơi hình thành dân tộc Việt, thế, nơi sinh văn hóa lớn, phát triển nối tiếp lẫn nhau: Văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Đại Việt văn hóa Việt Nam Từ trung tâm này, văn hóa Việt lan truyền vào Trung Bộ Nam Bộ Sự lan truyền ấy, mặt chứng tỏ sức sống mãnh liệt văn hóa Việt, mặt chứng tỏ sáng tạo người dân Việt Trong tư cách ấy, văn hóa châu thổ vùng Bắc Bộ có nét đặc trưng văn hóa Việt, lại có nét riêng vùng 3.2 “Hiện tượng tôn giáo mới” tiêu biểu số tỉnh thành đồng Bằng Bắc Bộ 3.2.1 Một số “hiện tượng tôn giáo mới” nội sinh Trong chương này, tác giả sử dụng khung lý thuyết xã hội học thực thể tôn giáo, chọn mẫu khảo sát, nghiên cứu tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Hải Phịng cho thấy, có nhiều tượng tôn giáo Riêng Hà Nội có khoảng 19 tượng tơn giáo mới, cịn Hải Dương có khoảng 10 tượng tơn giáo hoạt động Các tỉnh Nam Định, Hải Phòng có khoảng - tượng tơn giáo 15 hoạt động Các tôn giáo tỉnh vừa có nguồn gốc xuất địa phương lại vừa du nhập từ nơi khác tới 1) Long Hoa Di Lặc: Long Hoa Di Lặc cịn có tên gọi Long hoa Chính Pháp, Long Hoa Tam Hội Đây tượng xuất vào khoảng nửa cuối kỷ XX Bắt đầu từ năm 1980 2) Thánh Minh tình dân tộc (Ngọc Phật Hồ Chí Minh): Hiện tượng bà Nguyễn Thị Lương sinh năm 1947 huyện An Lão, Hải Phịng sáng lập vào năm 1990 3) Hồng Thiên Long (Tâm Linh Hồ Chí Minh): Hiện tượng tơn giáo phát triển mạnh đồng Bằng Bắc Bộ nhóm Hồng Thiên Long hay cịn gọi theo tên dân gian “đạo bà Điền”, “Tâm linh Hồ Chí Minh” đời vào năm 2001 bà Nguyễn Thị Điền trú thôn Bài Lâm Hạ, xã Hồng Quang, huyện Ứng Hòa, Hà Nội sáng lập 4) Đạo Tâm Linh nước trời Việt Nam: bà Nguyễn Thị Xuyến sáng lập Chí Linh, Sao Đỏ, Hải Dương sáng lập, năm 1998 Đến năm 2001, bà Xuyến thức khai lập đạo, lấy tên đạo Trời nước Việt Nam/ đạo Trời tâm linh nước Việt Nam/ đạo Bác Hồ 5) Hội Phật Trời Vua Cha Hoàng: "Hội Phật Trời Vua Cha Hoàng" Vũ Thị Mùi khởi xướng từ tháng 8/1992 Ngồi nhóm tiêu biểu thờ cúng Hồ Chí Minh vừa nêu trên, theo khảo sát chúng tơi cịn có số tổ chức khác, với tên gọi khác nhau, có liên quan đến tâm linh Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động truyền bá số tỉnh thành đồng Bắc Bộ 3.2.2 Thực trạng tượng tôn giáo du nhập từ nơi khác Một số tượng tôn giáo khác Bạch Chân Không (Đạo Sex), Thanh Hải Vô Thượng Sư, Pháp Luân Công…đều tượng phát sinh chỗ vùng đồng Bắc Bộ mà du nhập từ nơi khác vào 16 Thanh Hải Vô Thượng Sư: Hiện tượng bà Đặng Thị Trinh (còn gọi Thanh Hải) sinh năm 1948 Quảng Ngãi khởi xướng từ năm 1989 Đài Loan với tên gọi ban đầu “Hội Thiền Định Thanh Hải Vô Thượng Sư” Pháp Luân Công: Pháp Luân Công hay cịn gọi Pháp Ln Đại Pháp ơng Lý Hồng Chí sáng lập Trung Quốc vào năm 1992 Lý Hồng Chí sinh ngày 13 tháng năm 1951 thành phố Công Chủ Lĩnh, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc Hiện Pháp Luân Công hoạt động chủ yếu tỉnh Hà Nội, Hải Phòng Hải Dương 3.3 Tác động “hiện tượng tôn giáo mới” tới đời sống số tỉnh đồng Bắc Bộ 3.3.1 Tác động tới đời sống trị - xã hội Sự xuất hiện tượng tôn giáo đồng Bắc Bộ gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội Một mặt đáp ứng phần nhu cầu tâm linh nhóm người xã hội, mặt khác phản kháng lại thực, bất cập xã hội Theo điều tra, khảo sát chúng tơi, phía tín đồ tượng tôn giáo cho nguyên nhân khiến họ theo đạo có nhiều nguyên nhân: Kinh tế khó khăn, làm ăn thua lỗ, gặp chuyện rủi ro (61,0 %); Mất lòng tin vào việc thờ cúng cũ tôn giáo truyền thống (46,5 %); Cuộc đời phương hướng, bế tắc, vô vọng (81,5%) 3.3.2 Tác động tới đời sống kinh tế Đứng từ góc độ nghiên cứu Tơn giáo học, việc người theo tượng tơn giáo nói riêng người theo tơn giáo nói chung phải bỏ thời gian, tiền bạc hay cải vật chất cho thực hành tôn giáo họ điều đương nhiên Theo khảo sát xã hội học luận án, có tới 30,5% số người theo tượng tôn giáo hỏi trả lời họ thấy có chỗ dựa tinh thần, niềm tin, an tâm phù hộ, độ trì, 47,0% tin khỏi bệnh thấy 17

Ngày đăng: 06/07/2023, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan