Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay - lý luận và thực tiễn (Qua khảo sát tại tỉnh Ninh Bình)

28 0 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay - lý luận và thực tiễn (Qua khảo sát tại tỉnh Ninh Bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ MINH THẢO CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAYLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (QUA KHẢO SÁT TẠI TỈNH NINH BÌNH) Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 62 22 03 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Xuân PGS TS Nguyễn Hồng Dương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở họp Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi: ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để đạt mục tiêu đó, vấn đề đồn kết tồn dân có đồng bào theo tôn giáo nhiệm vụ mang tính chiến lược, nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác tôn giáo quan trọng giới chun mơn nghiên cứu cách tổng thể, làm rõ nội hàm vấn đề này, địa bàn cụ thể Ninh Bình tỉnh có đặc điểm tiêu biểu cho đời sống tôn giáo tỉnh phía Bắc Nhưng thực tế gần chưa có nhiều cơng trình đề cập đến cơng tác tơn giáo địa bàn Đổi đường lối, sách tôn giáo dù vấn đề tầm “vĩ mơ”, cơng tác tơn giáo yếu tố định trực tiếp, đảm bảo ổn định trị, xã hội, đại đồn kết dân tộc – tơn giáo Đó lý thực tiễn quan trọng đề tài Đây tỉnh có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời – vùng đất đế đô, khởi nghiệp cho trang sử xây dựng đất nước dân tộc, với tín ngưỡng địa, cịn có du nhập hai tơn giáo lớn Phật giáo Công giáo, trở thành trung tâm tôn giáo lớn nước Việc nghiên cứu công tác tôn giáo địa bàn cụ thể góp phần nét chung nét đặc thù việc thực cơng tác tơn giáo, từ hy vọng bổ sung, làm phong phú thêm công tác tôn giáo Đảng Nhà nước lý luận thực tiễn Từ thực tế đó, tác giả chọn vấn đề: Công tác tôn giáo Việt Nam – lý luận thực tiễn (Qua khảo sát tỉnh Ninh Bình) làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành CNXH KH Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Thơng qua việc nghiên cứu công tác tôn giáo hai phương diện lý luận thực tiễn, từ luận án đối chiếu vào việc thực công tác địa bàn cụ thể - tỉnh Ninh Bình; chứng minh tính đắn, hiệu đổi tôn giáo công tác tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời kết đạt vấn đề đặt công tác tơn giáo tình hình 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác tôn giáo làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến việc thực công tác tôn giáo Việt Nam Hai là, nghiên cứu q trình thực cơng tác tơn giáo Ninh Bình thời kỳ Đổi mới, nêu lên thành tựu hạn chế công tác tôn giáo Ninh Bình, nguyên nhân thành tựu hạn chế đó, đồng thời rút học kinh nghiệm Ba là, từ vấn đề đặt đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác tơn giáo tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Những vấn đề công tác tôn giáo Việt Nam đối chiếu với thực tiễn khảo sát tỉnh Ninh Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận công tác tôn giáo q trình thực cơng tác tơn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình - Về khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Ninh Bình - Về thời gian nghiên cứu: Từ thời điểm tỉnh Ninh Bình tái lập 1992, bối cảnh Đổi nước ta, đặc biệt đổi nhận thức tôn giáo công tác tôn giáo từ năm 1990, từ có Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo đến Cơ sở lý luận, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo công tác tôn giáo 4.2 Cơ sở lý thuyết Trong luận án, tác giả chủ yếu sử dụng lý thuyết sau: - Lý thuyết mối quan hệ tơn giáo trị - Lý thuyết xã hội học tôn giáo - Lý thuyết nghiên cứu trường hợp 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử nhằm phân tích mối quan hệ đổi đường lối sách tơn giáo cơng tác tơn giáo; mối quan hệ đời sống tơn giáo sách tôn giáo; mối quan hệ nhà nước giáo hội qua công tác tôn giáo; mối quan hệ chung riêng Ngoài ra, luận án, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích – tổng hợp; phương pháp đối chiếu – so sánh, cách tiếp cận trị học, sử học, văn hóa vùng, đặc biệt phương pháp xã hội học tôn giáo kể khảo sát thực tế vấn sâu Những đóng góp luận án Luận án bước đầu đưa khái niệm công tác tôn giáo, luận giải tương đối hệ thống nội dung cơng tác tơn giáo mang tính đặc thù Việt Nam Đồng thời, luận án đối chiếu so sánh chung riêng, chung cơng tác tơn giáo bình diện nước nào, đặc thù thực công tác tôn giáo địa phương, cụ thể tỉnh Ninh Bình Từ đó, giải pháp mang tính khả thi nâng cao hiệu cơng tác tơn giáo tỉnh Ninh Bình năm tiếp theo, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm công tác tôn giáo Đảng Nhà nước lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo công tác tôn giáo Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm 04 chương 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nguồn tài liệu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lí luận chung tôn giáo thực tiễn đời sống tôn giáo Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu tôn giáo thực tiễn tôn giáo Việt Nam cho thấy cách nhìn nhận khác tơn giáo tranh tồn cảnh tơn giáo q trình đổi có chuyển biến tích cực, cần thiết phải thực cơng tác tơn giáo với nội dung phương pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Đó nguồn tư liệu quan trọng lý luận thực tiễn để tác giả kế thừa, tham khảo trình nghiên cứu viết luận án 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng tác tơn giáo Sau tham khảo cơng trình nghên cứu công tác tôn giáo, tác giả luận án thấy rằng, nguồn tư liệu phong phú hầu hết cơng trình nói đến sách tơn giáo thời kỳ Đổi – nội dung cốt lõi công tác tôn giáo mà thơi Chưa có cơng trình luận giải cách tồn diện khái niệm cơng tác tơn giáo, nội dung công tác này; cơng trình cung cấp tài liệu tham khảo tài liệu bổ ích, tạo điều kiện rút ngắn đường gợi mở hướng tiếp cận cho nghiên cứu sinh việc thực mục đích nhiệm vụ luận án 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu tôn giáo công tác tôn giáo tỉnh Ninh Bình Ở Ninh Bình, cơng trình nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề tôn giáo đất Ninh Bình, cơng trình khái quát, tổng kết thành giá trị phổ biến đề cập đến cơng tác tơn giáo nói chung nước ta Những cơng trình nghiên cứu tư liệu tham khảo có giá trị, giúp tác giả có nhìn tổng quan cơng tác tơn giáo Việc nắm vững nội dung giúp tác giả có sở lý luận thực tiễn vững nghiên cứu luận án 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu số khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận án 1.2.1 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu * Đánh giá kết nghiên cứu đạt Thứ nhất, kết rõ cơng trình nghiên cứu cung cấp tranh chung đổi công tác tôn giáo, đặc biệt đổi đường lối, chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước từ 1990 đến Thứ hai, mức độ định, có cơng trình nghiên cứu số mặt “Cơng tác tơn giáo”, cơng tác vận động quần chúng tín đồ, quản lý nhà nước tôn giáo, đặc biệt đổi sách pháp luật tơn giáo,… Nội dung nghiên cứu tác giả khẳng định đường lối Đảng, sách Nhà nước đổi tôn giáo vào sống minh chứng thành tựu công tác tôn giáo thời gian qua Thứ ba, riêng cơng trình nghiên cứu tỉnh Ninh Bình có số cơng trình nghiên cứu tôn giáo đặc biệt công tác tôn giáo thời kỳ Đổi mới, phần cho thấy đặc điểm tơn giáo việc thực sách tôn giáo sách công tác tơn giáo địa phương góp phần vào chuyển biến nhận thức đời sống tôn giáo ở Ninh Bình – địa phương điển hình đời sống tơn giáo phía Bắc * Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, luận án đưa nhìn đầy đủ mặt lý thuyết “Công tác tôn giáo” Thứ hai, để giải vấn đề quan trọng này, tác giả luận án cố gắng nghiên cứu đổi công tác tôn giáo từ Trung ương đến địa phương Lấy Ninh Bình làm nghiên cứu trường hợp, luận án làm rõ tính phong phú, phức tạp công tác tôn giáo sáng tạo địa phương có vị trí với công tác quy mô nước Thứ ba, từ vấn đề đặt ra, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tơn giáo Ninh Bình, góp phần bổ sung hồn chỉnh chủ trương, sách tôn giáo công tác tôn giáo Việt Nam 1.2.2 Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận án (1) Tơn giáo- nhìn từ đối tượng cơng tác tơn giáo (2) Tín ngưỡng (3) Mê tín dị đoan (4) Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo (5) Hệ thống trị (6) Chính sách tơn giáo (7) Vận động quần chúng tín đồ (8) Quản lý nhà nước tôn giáo (9) Công tác tôn giáo Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận công tác tôn giáo 2.1.1 C.Mác, Ph.Ăngghen, VI.Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Trong bối cảnh lịch sử Châu Âu tư chủ nghĩa kỷ XIX , cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, C.Mác, Ph Ăngnghen, Lênin chủ yếu đề cập đến vấn đề tôn giáo từ góc độ giới quan triết học trị, vấn đề đấu tranh giai cấp Những luận điểm quan trọng nhà kinh điển ứng xử với tôn giáo trở thành tư tưởng cốt lõi Đảng ta vận dụng sáng tạo cách mạng Việt Nam vấn đề không đối xử thô bạo với tôn giáo, xem xét vấn đề tơn giáo cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể; sách tự tín ngưỡng tơn giáo, vấn đề kết nạp Đảng viên người có đạo;… 2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác tôn giáo 2.1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo vô phong phú, sâu sắc tinh tế, không vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam mà có cống hiến mới, sáng tạo mới, việc nhận thức ứng xử với tơn giáo hồn cảnh lịch sử cụ thể 2.1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản công tác tôn giáo thời kỳ Đổi * Sự đổi nhận thức tôn giáo Bước ngoặt đổi tư vấn đề tôn giáo Đảng ta đánh dấu xuất Nghị 24 Bộ 2.2.2.2 Những thành tựu hoạch định sách, luật pháp tơn giáo Mỗi Đảng có chủ trương, quan điểm tơn giáo Nhà nước kịp thời thể chế hóa văn pháp quy để đưa chủ trương, quan điểm Đảng tôn giáo vào sống, đặc biệt đời Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 2.2.2.3 Những thành tựu việc thực sách tơn giáo * Cơng tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo Bước sang thời kỳ đổi mới, với việc nhìn nhận cách nghiêm túc sai sót khuyết điểm khứ, Đảng Cộng sản Việt Nam có thay đổi mang tính bước ngoặt cơng tác tơn giáo, có cơng tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc, coi “nội dung cốt lõi công tác tôn giáo” (Nghị 24, Nghị 25) * Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Sau hai lăm năm thực sách đổi tôn giáo, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạt thành tựu quan trọng Các cá nhân, tổ chức tơn giáo có khung pháp lý ổn định bền vững để thực nội dung hoạt động tơn giáo Những chuyển biến đời sống tơn giáo năm qua góp phần giữ vững ổn định phát triển đất nước điều kiện mở cửa hội nhập Tuy vậy, lĩnh vực quản lí khác, hoạt động tơn giáo chưa thể chế hóa đầy đủ, chí cịn biểu chế “xin - cho”, hành chính, quan lieu, bao cấp Những hạn chế khắc phục trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.2.2.4 Về máy đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Ở Việt Nam, hệ thống trị làm cơng tác tơn giáo, nhiên tùy theo chức chuyên biệt mà thực cơng việc 11 Cơ quan trực tiếp thực công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Cùng với đó, đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo trọng Số cán làm công tác tôn giáo đào tạo chuyên sâu (đại học sau đại học) tôn giáo công tác tôn giáo trường đại học, viện nghiên cứu có chiều hướng tăng lên ngày trẻ hóa 2.2.2.5 Trong việc kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn nhiệm vụ cơng tác tơn giáo, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tôn giáo Chương THỰC TIỄN CƠNG TÁC TƠN GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 3.1 Tình hình, đặc điểm tơn giáo tỉnh Ninh Bình 3.1.1 Một số đặc điểm chung tỉnh Ninh Bình 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, dân cư, dân tộc Đây vùng đất cổ, có người cư trú từ sớm, từ thời đồ Đá cũ Nơi đây, vừa có yếu tố Văn hóa vùng sơng Hồng, vừa có yếu tố Văn hóa vùng sơng Mã Bên cạnh vùng đất “trẻ” Kim Sơn Cho đến vùng đất Ninh Bình tiến biển năm gần 100 m Nếp sống cư dân lấn biển mang tính chất động vùng văn hố mơi trường đất mở, tạo nên sắc cho đất người nơi 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Là tỉnh có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hoá khu vực châu thổ sông Hồng với Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc Thế mạnh 12 kinh tế bật Ninh Bình ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đặc biệt du lịch văn hóa tâm linh 3.1.2 Tình hình, đặc điểm tơn giáo tỉnh Ninh Bình 3.1.2.1 Tình hình tơn giáo tỉnh Ninh Bình Ninh Bình có hai tơn giáo Phật giáo Cơng giáo Cả hai tôn giáo truyền bá vào Ninh Bình sớm có ảnh hưởng to lớn dân tộc Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Hiện nay, Ninh Bình có 234.204 tín đồ, chiếm 25,57% dân số tồn tỉnh Trong đó, Phật giáo có 72.189 tín đồ, chiếm 7,88% dân số Cơng giáo có 162.015 tín đồ, chiếm 17,69% dân số tồn tỉnh 3.1.2.2 Một số đặc điểm tôn giáo tỉnh Ninh Bình Thứ nhất, Ninh Bình khơng đa dạng tôn giáo, “yếu tố tôn giáo mạnh” đời sống xã hội Thứ hai, Ninh Bình nơi gắn với tên tuổi nhiều chức sắc Phật giáo Cơng giáo cao cấp Thứ ba, Ninh Bình nơi cung cấp đội ngũ chức sắc Phật giáo Công giáo đông đảo cho nước Thứ tư, Ninh Bình trường hợp điển hình xung đột tôn giáo giai đoạn 1945 - 1954 Thứ năm, tôn giáo Ninh Bình có tính truyền thống, sở xã hội vững chắc, hoạt động bền vững 3.2 Quá trình thực cơng tác tơn giáo tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Cơng tác tơn giáo tỉnh Ninh Bình trước 1992 Là tỉnh mà tôn giáo thời gian đặc biệt giai đoạn 1945 - 1954 có diễn biến phức tạp Cơng tác giải xung đột tơn giáo có ý nghĩa sống cịn kháng chiến chống Pháp nhờ tư tưởng Hồ Chí Minh, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Mặc dù giới lúc này, xung đột tôn giáo chiến tranh lạnh diễn gay gắt, việc hạn chế tối đa hậu mà xung đột 13 mang lại rút nhiều học có ý nghĩa toàn quốc, đặc biệt vận động quần chúng tín đồ, tranh thủ chức sắc 3.2.2 Cơng tác tơn giáo tỉnh Ninh Bình từ 1992 đến 3.2.2.1 Nhận thức đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh tôn giáo công tác tôn giáo Từ tỉnh tái lập năm 1992, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình quán triệt quan điểm đổi tôn giáo, coi nhiệm vụ quan trọng tạo nên đồng thuận xã hội xây dựng quê hương, xứng đáng với tiềm tỉnh Việc quán triệt quan điểm đổi tơn giáo sách, nhiệm vụ cơng tác tơn giáo khơng nhận thức, mà cịn vận dụng cụ thể tình hình thực tế địa phương, không cấp lãnh đạo Đảng, quyền, quan chức mà cịn qn triệt tồn hệ thống trị Trên tinh thần đó, cấp ủy, quyền đề chủ trương, sách công tác tôn giáo sát hợp tình hình thực tế tơn giáo địa phương Nhận thức tầm quan trọng công tác tôn giáo thời kỳ đổi mới, năm qua, Đảng quyền cấp tỉnh Ninh Bình cụ thể hóa việc thực sách tơn giáo Đảng, phân cấp cụ thể thẩm quyền giải cấp tỉnh, cấp huyện, phù hợp với đặc thù tôn giáo địa phương 3.2.2.2 Việc thực sách tơn giáo tỉnh Ninh Bình * Cơng tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo quan ban ngành coi trọng tinh thần dân chủ - đổi đồng thuận Các cấp ủy Đảng quyền tỉnh xác định mục đích cơng tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc là: tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, phát huy dân chủ sở, tiếp thu nhu cầu, nguyện vọng đáng chức sắc tín đồ tơn giáo để cụ thể hóa chủ trương, sách phù hợp 14 với tình hình thực tế địa phương góp phần tạo ổn định trị xã hội, phát huy tinh thần đoàn kết nhân dân * Trong quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Trong công tác quản quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo, Ninh Bỉnh tỉnh đánh giá làm tốt việc giải hoạt động tôn giáo, như: Trong vấn đề quản lý đất đai liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo; xử lý ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tôn giáo; hoạt động đối ngoại tôn giáo, 3.2.2.3 Xây dựng củng cố máy đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo Ninh Bình tỉnh có đơng tín đồ tơn giáo, để đạt mục tiêu đặt công tác tôn giáo bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo địa bàn, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đạo việc thành lập Ban đạo thực công tác tôn giáo từ tỉnh đến sở (tỉnh, huyện, xã) Thông qua quan chủ chốt Ban tôn giáo tỉnh, hoạt động Ban đạo công tác tôn giáo tỉnh, huyện, thị xã, thành phố vào hoạt động nề nếp, hiệu quả, giúp thường vụ cấp ủy đạo, giải kịp thời nhiệm vụ lớn công tác địa bàn 3.2.2.4 Nghiên cứu lý luận kết hợp với đạo thực tiễn Hiện nay, Phật giáo Cơng giáo Ninh Bình có bước chuyển mạnh mẽ, ban ngành, đồn thể, nhà nghiên cứu tiếp tục có nghiên cứu mới, không nghiên cứu tôn giáo túy mà cịn nghiên cứu tơn giáo mối quan hệ với xã hội Cùng với nghiên cứu, hội thảo sách tơn giáo Đảng Nhà nước thời kỳ Đổi mới, vấn đề tổng kết thực tiễn 3.3 Nhận xét chung cơng tác tơn giáo tỉnh Ninh Bình 3.3.1.Ưu điểm hạn chế 15 Thứ nhất, nhận thức cấp uỷ, quyền, cán bộ, đảng viên tơn giáo công tác tôn giáo Đảng Nhà nước khơng ngừng tăng lên Thứ hai, nguyện vọng đáng cá nhân, tổ chức tôn giáo quan tâm giải theo quy định pháp luật Thứ ba, vấn đề công tác cán tôn giáo, đạt thành tựu quan trọng Mặc dù có chuyển biến tích cực mặt nhận thức, tư tưởng đạo việc thực thực tế, công tác tơn giáo Ninh Bình thời gian qua cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót Một là, cơng tác nắm tình hình phản ánh tình hình hoạt động tôn giáo phận cán chủ chốt cấp ủy, quyền sở cịn hạn chế Hai là, quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo cịn hạn chế định dẫn đến hoạt động thương mại tôn giáo cộm vừa tác động tiêu cực tới đời sống tôn giáo, vừa gây khơng khó khăn cho cơng tác quản lý cấp quyên sở Ba là, phối hợp quan ban ngành cơng tác tơn giáo cịn cịn nhiều vướng mắc, việc trùng tu, tu bổ xây dựng sở thờ tự Bốn là, công tác cán tỉnh quan tâm, song thực tế không tránh khỏi số hạn chế định 3.3.2 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế 3.3.2.1 Nguyên nhân ưu điểm Ninh Bình địa phương thực tốt sách tơn giáo Kết đạt công tác tôn giáo thời gian qua nguyên nhân sau: Một là, đổi cơng tác tơn giáo Hai là, có phối hợp kịp thời quan ban ngành tỉnh 16 Ba là, công tác xây dựng, củng cố lực lượng trị tổ chức đoàn thể vùng giáo đẩy mạnh Bốn là, tăng cường đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, vùng đồng bào có đơng đồng bào theo tôn giáo 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Công tác tơn giáo tỉnh Ninh Bình thời gian qua hạn chế số nguyên nhân sau Thứ nhất, thực tế hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo đa dạng, phức tạp, nhạy cảm, thường xuyên phát sinh vấn đề Thứ hai, Ninh Bình tỉnh đơng tín đồ tơn giáo thuộc hai tôn giáo lớn Phật giáo Công giáo, đặc biệt huyện Kim Sơn, nơi mà số lượng tín đồ tơn giáo chiếm 47% dân số Thứ ba, phối hợp cấp, ngành, đoàn thể việc nắm tình hình hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo số nơi hạn chế 3.3.3 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Một là, công tác đạo, lãnh đạo, phải nắm vững vận dụng quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Hai là, coi trọng công tác vận động quần chúng, chức sắc Ba là, thực tốt phương châm lấy tôn giáo giải vấn đề tôn giáo Bốn là, quan tâm giải đề nghị đáng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo đồng bào theo tôn giáo sở quy định pháp luật Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƠN GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH 17

Ngày đăng: 06/07/2023, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan