1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp tổ chức hoạt động đọc mở rộng hiệu quả cho học sinh trong dạy học môn ngữ văn lớp 10 tại trường thpt nguyễn trường tộ hưng nguyên

80 191 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC MỞ RỘNG HIỆU QUẢ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN MÔN: NGỮ VĂN Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Bá Tuyết Dương Thị Hồng Lam Phạm Thị Kim Phương Tổ chuyên môn: Ngữ văn Năm thực : 2022 - 2023 Số điện thoại : 0948247459 Hưng Nguyên, tháng năm 2023 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Đối với giáo dục Việt Nam nói chung, việc xây dựng triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 bước ngoặt lớn, kèm theo thay đổi mạnh mẽ nội dung dạy học phương pháp dạy học, giúp học sinh phát triển hài hòa lực phẩm chất Ở môn Ngữ văn, mục tiêu đề ra: “Chương trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học, đáp ứng yêu cầu chương trình định hướng phát triển lực đảm bảo tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học” Những kĩ giao tiếp tảng ngơn ngữ nào, dân tộc giới Với việc đề trọng tâm dạy học xoay quanh trục kĩ năng, khả ngôn ngữ người học phát triển tồn diện, có chiều sâu tiền đề quan trọng để hình thành phát triển lực đặc thù bên cạnh lực chung Nhìn vào trình tự xếp kĩ giao tiếp thực tế cho thấy, đọc xem kĩ đầu tiên, quan trọng dạy học môn Ngữ văn 1.2 Đọc hoạt động giải mã văn bản, tìm nghĩa, kiến tạo nghĩa, thế, cịn q trình đối thoại người đọc, người học với tác giả cộng đồng diễn giải Đọc gắn với hiểu nên đọc hiểu Yêu cầu kĩ đọc tương đối nhiều, từ kĩ thuật đọc đến quy trình đọc cụ thể đọc hiểu nội dung; đọc hiểu hình thức; liên hệ, so sánh, văn bản; kết nối văn với bối cảnh, với trải nghiệm người đọc; đọc mở rộng Đọc mở rộng yếu tố quan trọng, góp phần tạo nên thành cơng hoạt động đọc, từ đó, tác động tới hoạt động khác mơn Ngữ văn Tuy nhiên, phía giáo viên học sinh, nhiều người chưa quan tâm đến đọc mở rộng mức Đọc mở rộng xem hình thức, khơng thường xun, đưa vào kiểm tra, đánh giá, lại khâu quan trọng hoạt động dạy học môn Ngữ văn 1.3 Là giáo viên Ngữ văn cấp Trung học phổ thông, qua thực tiễn dạy học, nhận thấy việc phát triển kĩ đọc mở rộng cho HS vô cần thiết GV, nhiều việc phải làm, nhiều “quên” giao nhiệm vụ đọc mở rộng cho HS Vì nghĩ hoạt động nâng cao, bổ sung nên HS thờ trước văn Hậu vốn kiến thức HS quẩn quanh văn sách giáo khoa, tư so sánh, liên hệ GV lúng túng trước việc giúp HS rèn luyện kĩ đọc mở rộng Điều ảnh hưởng đến phát triển văn hóa đọc cộng đồng Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Một số giải pháp tổ chức hoạt động đọc mở rộng hiệu cho học sinh dạy học môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên với mong muốn góp phần vào đổi tổ chức hoạt động đọc mở rộng nói riêng, phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung, bước đại hố đáp ứng yêu cầu xã hội Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động đọc mở rộng cho HS dạy học mơn Ngữ văn lớp 10 nói riêng cấp THPT nói chung yêu cầu quan trọng, từ đó, đề tài đặt giải pháp để tổ chức hoạt động có hiệu khối lớp 10 trường THPT Nguyễn Trường Tộ, hướng tới việc giúp HS biết tự đọc, bồi dưỡng văn hóa đọc, thói quen ham mê đọc sách, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Tính đề tài Chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT thực từ năm 2022 Cho nên đề tài chúng tơi nghiên cứu hồn tồn mẻ Để thấy hiệu giải pháp đề xuất, tất nhiên cần có nhiều thời gian Tuy chương trình thực chưa năm mạnh dạn nghiên cứu đề tài dạy thực nghiệm số tiết số lớp thấy hiệu rõ nét Đề tài nghiên cứu vấn đề cụ thể đưa số giải pháp tổ chức hoạt động đọc mở rộng hiệu cho HS dạy học môn Ngữ văn 10 trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên, góp phần đổi việc dạy đọc, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, rèn luyện thói quen nâng cao hiệu việc đọc sách cho HS Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học, phù hợp giáo dục đại thực tốt chương trình giáo dục phổ thông 2018 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu môn Ngữ văn, nội dung nguyên tắc, giải pháp tổ chức hoạt động đọc mở rộng chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 - Bộ sách Kết nối tri thức với sống - Thực nghiệm trường THPT địa bàn huyện Hưng Nguyên Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ * Tổ chức hoạt động - Hoạt động: Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Hoạt động tiến hành việc làm có quan hệ với chặt chẽ nhằm mục đích định đời sống xã hội” Đó trình chuyển hóa lực lao động thân thành vật, thành thực tế trình ngược lại “tách thuộc tính vật thực tế quay trở với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần chủ thể” - Tổ chức hoạt động: Từ điển Tiếng Việt có ghi: “Tổ chức q trình xếp, bố trí thành phận để thực nhiệm vụ, chức chung” [Hoàng Phê (chủ biên, 1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ] * Đọc mở rộng Đọc mở rộng (extensive reading) vốn phương pháp đọc khuyến khích sử dụng trường đại học Mục đích phương pháp rèn luyện kỹ đọc nhanh Khi thực extensive reading, người đọc tập trung vào việc nắm rõ ý nghĩa văn bản, thay yếu tố “bên ngồi” khác từ vựng, ngữ pháp… Nói cách đơn giản, extensive reading phương pháp phải đọc nhiều nắm nội dung câu chữ mà đọc Đối với môn Ngữ văn nhà trường, đọc mở rộng cụm từ nên hiểu ngữ cảnh cụ thể dạy học Đọc khâu quan trọng dạy học Ngữ văn, kĩ thuộc trục kĩ đọc, viết, nói nghe, theo chương trình GDPT 2018 “Mở rộng” cách nói tương đối, với ý mở rộng so với gì, hiểu, mở rộng so với đưa vào SGK Như vậy, đọc mở rộng tức đọc văn bản, ngữ liệu ngồi SGK, với mục đích rèn luyện kĩ đọc cho HS, nâng cao văn hóa đọc cho em, nâng cao văn hóa đọc cho xã hội 1.2 Vai trò đọc mở rộng dạy đọc – hiểu văn nhà trường phổ thơng Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 trọng kĩ đọc - viết –nói - nghe Vì thời lượng chương trình dành cho đọc – hiểu nói chung đọc mở rộng nói riêng nhiều: Đọc chiếm khoảng 60%; Viết khoảng 25%, Nói nghe khoảng 10%, đánh giá định kì khoảng 5% Sự chênh lệch kĩ chương trình cho thấy, hoạt động đọc trọng có đọc mở rộng Để thấy vai trị đọc mở rộng, trước hết, cần xác định lại vai trò hoạt động đọc Nhà giáo dục bang Queenlend (Úc) cho rằng: “Dạy học sinh trở thành người đọc hiệu mục tiêu quan trọng năm học bắt buộc nhà trường phổ thông Nó bao gồm giúp học sinh mở rộng vốn từ hiểu biết giới, phát triển kiến thức văn phạm kĩ giải mã văn bản, phát triển khả đọc trôi chảy khả hiểu thấu đáo em đọc, xem từ mức độ nghĩa đen đến mức độ suy luận cao phê bình” (Queensland Studies Authority, 2010 Teaching reading and viewing (comprehension strategies and activities for Year 1- 9, tr.1) Thứ nhất, Đọc kĩ quan trọng kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Kiến thức người đọc mà có Tồn tri thức giới khơng ngồi VB đọc Cho nên đọc có ý nghĩa Thứ hai, Đọc lực thiết yếu người xã hội đại Bởi có biết đọc, người học tập suốt đời Ở nhà trường, dù có đọc nhiều đến vốn đọc lúc hạn chế, hạt nước so với đại dương Cho nên sau đời, người học cần đọc nhiều, không, tri thức không lưu giữ mà vốn tri thức có bị dần, bốc hạt bụi nước Do đó, muốn mở rộng vốn đọc, trước hết người học phải biết cách đọc, biết cách đọc, HS có khả tự đọc lấy VB mà khơng cần hướng đạo cho Thứ ba, Đọc kĩ làm tiền đề cho việc phát triển kĩ viết, nói nghe Đọc trước hết hội để mở mang, để củng cố, để phát triển kiến thức để trưởng thành Đọc xem tiền đề để phát triển kĩ viết trục: Đọc, viết, nói nghe Việc đọc văn có ý nghĩa khởi đầu, tạo tiền đề, tảng vững cho việc rèn luyện kỹ năng: Đọc, viết, nghe nói đặc biệt quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ hình thành lực cho HS cần rèn luyện không ngừng Đọc mở rộng vừa cách để HS luyện tập đọc văn theo thể loại, vừa đọc văn theo kết nối chủ đề Ngữ liệu GV gợi ý Nhưng quen, em hồn tồn chủ động, lựa chọn ngữ liệu Nói cách khác, HS trở thành người đáng tin cậy tìm kiếm đọc ngữ liệu GV phải người dẫn, định hướng, đồng hành để em biết cách đọc văn SGK, em đồng thời đọc tốt văn khác Việc hình thành lực đọc cho HS quan trọng Hệ thống văn đọc mở rộng với đặc trưng linh hoạt tính mở giúp HS có hội tiếp xúc với nhiều văn mới, nhiều văn học, văn hóa mới, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, biết chấp nhận khác biệt Có thể nói, qua đọc mở rộng HS biết tự nhận thức cải thiện lực đọc Đọc mở rộng giúp HS rèn luyện tự tin tích hợp rèn luyện với kĩ viết, nghe, nói theo quan điểm chương trình GDPT 2018 Từ giúp HS chủ động, bình tĩnh, tự tin, lĩnh học tập, phát triển cách toàn diện phẩm chất lực Đọc mở rộng cịn hình thành thói quen đọc cách chủ động yêu thích đọc sách Như vậy, sở lí thuyết để chúng dựa vào triển khai đề tài vai trò đọc hiểu văn đọc mở rộng dạy học Ngữ văn hình thành văn hóa đọc cho HS nói riêng, người đọc nói chung 1.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động đọc mở rộng Trong q trình giảng dạy, chúng tơi đề xuất nguyên tắc để tổ chức hoạt động đọc mở rộng cho HS lớp 10 sau tìm hiểu sở lý luận tham khảo số tài liệu: 1.3.1 Đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt hoạt động đọc mở rộng theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 Chương trình GDPT Ngữ văn 2018 xác định: “Mục đích chủ yếu dạy đọc nhà trường phổ thông giúp học sinh biết đọc tự đọc văn bản… Đối tượng đọc gồm văn văn học, văn nghị luận văn thông tin Mỗi kiểu văn có đặc điểm riêng, cần có cách dạy đọc hiểu văn phù hợp” Quan điểm cho thấy, nguyên tắc GV tổ chức hoạt động đọc mở rộng phải gắn với mục tiêu yêu cầu cần đạt chương trình Yêu cầu thể qua số lượng văn tính chất văn Đó là: - Mỗi năm học, đọc 35 văn văn học, 18 văn thông tin văn nghị luận - Các văn bao gồm nguồn văn từ Internet - Độ dài văn đọc mở rộng tương đương văn học - Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ u thích chương trình Những u cầu xem “nguyên tắc” để giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động đọc mở rộng 1.3.2 Lựa chọn ngữ liệu đọc phù hợp hấp dẫn Một yếu tố định thành công hoạt động đọc mở rộng nằm việc lựa chọn ngữ liệu Nguyên tắc lựa chọn ngữ liệu phù hợp hấp dẫn xuất phát từ sở quan trọng giáo dục: đảm bảo tính vừa sức trọng yếu tố tâm sinh lí HS giáo dục Ngữ liệu lựa chọn ngữ liệu “cho thầy, cho cơ”, “thầy thích, thích” mà ngữ liệu dành cho HS, ngữ liệu phục vụ học GV phải bám sát nguyên tắc để đảm bảo ngữ liệu đưa phù hợp hấp dẫn Nguyên tắc lựa chọn ngữ liệu đòi hỏi GV HS phải tuân thủ yêu cầu cụ thể, đảm bảo tính giáo dục, tính khoa học, tính thẩm mĩ…Lứa tuổi HS THPT chưa đủ chín chắn, trưởng thành để đánh giá giá trị chất Do đó, GV trước hết phải người thấm nhuần nguyên tắc giáo dục để từ định hướng HS đường đắn, nhân văn 1.3.3 Chú trọng phương pháp đọc hiệu Đọc mở rộng thường tiến hành sau q trình đọc văn SGK nên đọc mở rộng cịn q trình thực hóa hoạt động đọc có hướng dẫn thành hoạt động tự đọc Nghĩa HS phải vận dụng phương pháp đọc hiểu nhuần nhuyễn, ứng dụng chúng đọc văn mở rộng Như vậy, nguyên tắc “lời nhắc”, phải trọng phương pháp đọc Nói cách khác, đọc mở rộng không tách rời “đọc chuyên sâu” Yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu văn chương trình GDPT cấu trúc từ bốn phương diện chủ yếu: Đọc hiểu hình thức; đọc hiểu nội dung; liên hệ, so sánh, kết nối đọc mở rộng Những ưu chương trình cho phép GV bám sát yêu cầu cần đạt chương trình mới, người dạy phác thảo đường hướng cụ thể dạy học đa dạng kiểu văn bản, vận dụng linh hoạt biện pháp dạy học tích cực Phương pháp đọc mở rộng khơng tách rời mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học Qua hoạt động mở rộng, HS phát triển lực ngơn ngữ lực văn học Mỗi giáo viên giảng dạy tiết đọc văn nói chung, đọc mở rộng nói riêng lựa chọn phương pháp hiệu quả, cần vận dụng sáng tạo, linh hoạt, kết hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động đọc mở rộng dạy học mơn Ngữ văn lớp 10 trường phổ thơng nói chung Chúng tiến hành khảo sát 30 GV Trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An (qua phiếu khảo sát Google Form – xem Phụ lục 1) Qua xử lý liệu, rút số nhận xét thực tiễn tổ chức hoạt động đọc mở rộng dạy học Ngữ văn 10 số trường THPT tỉnh Nghệ An sau: Việc tổ chức hoạt động trường THPT cịn thưa vắng, hiệu khơng cao, số lượng GV tổ chức không nhiều Các số liệu khảo sát GV mức độ tổ chức cho thấy thực tiễn dạy học, hoạt động đọc mở rộng tiến hành (66,7%), chí khơng tổ chức (16,7%) Về mặt nhận thức: đọc mở rộng khơng cịn khái niệm xa lạ, mà hoàn toàn gần gũi với GV THPT Tuy nhiên, nhận thức GV hoạt động chưa đầy đủ: có đến 53.3% GV cho hoạt động giáo dục không bắt buộc, 13,3 % GV cho hoạt động tổ chức môi trường thực tiễn sống Do mức độ quan tâm đến hoạt động GV khác nhau: không quan tâm đến việc tổ chức đọc mở rộng (16,7 %) quan tâm (66,7%) Đa số giáo viên thấy hoạt động đọc mở rộng hình thành lực cho học sinh: Phát huy kỹ phân tích, tổng hợp, giải thích, đánh giá tác phẩm (33%) Hình thành lực tự học, hợp tác, giao tiếp qua hoạt động (46.7%) Phát triển kỹ tìm kiếm, khai thác tư liệu trình bày văn học (23.3%)… Đến thời điểm tại, nhiều giáo viên chưa ý thức tầm quan trọng hoạt động đọc mở rộng Khi tổ chức hoạt động GV gặp khó khăn khơng hợp tác HS (50%) thiếu thời gian tìm kiếm văn đọc mở rộng (50%), khó khăn eo hẹp thời gian lớp với dung lượng chương trình (66.7%) Có số GV ý thức vai trò đọc mở rộng, tổ chức hoạt động đọc mở rộng, cách tiến hành lúng túng, thiếu hiệu quả, gây tâm lí tải cho thân lẫn HS Đa số GV chưa tạo hiệu đọc mở rộng (60 %) mức bình thường (40%) Bởi hình thức mà GV thường xuyên sử dụng hoạt động đọc mở rộng giao nhiệm vụ nhà cho HS tự thực (80%), tổ chức thảo luận nhóm (43.3%), tổ chức trò chơi, đố vui văn học (3,3%, đặc biệt chưa tổ chức hình thức câu lạc sách thi, viết nhật kí hay sổ tay văn học Qua khảo sát ý kiến, nhận thấy nhiều GV chưa nhận thức sâu sắc cần thiết, quan trọng việc dạy học tổ chức đọc mở rộng Do hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ nên phận GV thờ tổ chức hoạt động đọc mở rộng Và điều cốt yếu phải GV Nếu GV không ý thức rõ vai trị đọc mở rộng đến HS, hoạt động trở nên vô nghĩa Bên cạnh đó, việc ngại đổi mới, tâm lí tự thỏa mãn trở ngại việc dạy học Để khắc phục tượng chuyện dễ dàng để có được, sớm chiều mà phải nỗ lực từ nhiều phía Ngồi cịn tâm lí trọng vào kiến thức phục vụ cho làm kiểm tra, với quan niệm “học thi nấy” Đọc mở rộng triển khai, thường không đủ yêu cầu, kế hoạch, mục đích thiếu rõ ràng, làm HS hứng thú 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động đọc mở rộng dạy học môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên * Thuận lợi: Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên thành lập 16 năm lãnh đạo nhà trường đặc biệt trọng đầu tư phát triển chuyên môn, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh đề giải pháp đổi phương pháp dạy học, nhà trường quan tâm đầu tư trang bị thêm sở vật chất phục vụ việc dạy học đạt hiệu lắp đặt hệ thống ti vi, bảng trượt cho khối lớp học Thư viện nhà trường chưa định nghĩa thư viện mở đạt tiêu chí đưa sách đến cho học sinh thông qua giá sách di động Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc đọc mở rộng học sinh Đối với cá nhân, q trình cơng tác trường, chúng tơi tổ / nhóm chun mơn tham gia đầy đủ, nghiêm túc hội thảo, tập huấn Sở tổ chức để nắm vững cấu trúc, mục tiêu, nội dung chương trình GDPT mới, tham gia lớp học trực tuyến, học tập modun, bồi dưỡng chỗ, phát huy lực tự nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, quan tâm đến giao lưu học tập kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề, mời chuyên gia để truyền đạt ý tưởng, tạo động lực để giáo viên thổi hồn vào giảng cách thiết thực hiệu * Khó khăn: Khi làm đề tài chúng tơi gặp số khó khăn: - Nhà trường non trẻ thành lập 16 năm chưa tạo bề dày truyền thống Cơ sở vật chất phục vụ cho tổ chức hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 hạn chế, đặc biệt tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, ngoại khoá… - Đội ngũ cán GV có chất lượng cao nhà trường chưa nhiều, nhiều giáo viên lúng túng với chương trình mới, chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp Đặc biệt hoạt động tổ chức đọc mở rộng, nhận thức mơ hồ, chưa triển khai bản, cịn làm qua loa, chiếu lệ, khơng đáp ứng yêu cầu - Thư viện nhà trường, có nhiều ủng hộ sách mạnh thường quân số lượng đầu sách chưa nhiều; chưa phong phú thể loại; chưa thu hút quan tâm học sinh - Đối với HS sống thời đại công nghệ số, em thường có thú vui tìm kiếm thơng tin giải trí mạng thiết bị Smart phone, Ipad, máy vi tính…hơn đọc sách Các em chưa có hiểu biết giá trị lớn lao mà sách mang lại, chưa có thói quen đọc sách Bên cạnh đó, số phụ huynh chưa thực gương cho em noi theo - Hơn thế, học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ có tới 70% cơng giáo, hồn cảnh học tập cịn hạn chế Các em có thiên hướng vào đại học, ln quan niệm học mơn xã hội khó kiếm việc làm nên đặt mục tiêu tốt nghiệp THPT để nước ngoài, dẫn tới hời hợt với môn văn Khi giao nhiệm vụ học tập chuẩn bị nội dung, ý tưởng cho học nhiều em chưa cố gắng, chưa nhiệt tình, trốn tránh cơng việc, thiếu tính tự giác…đọc văn chương trình lười biếng hồ văn mở rộng ngồi chương trình Chúng tơi khảo sát số lượng 160 HS khối 10 qua Google form chia sẻ nhóm Facebook học tập lớp nhận thức thái độ HS hoạt động đọc mở rộng (Phụ lục 2) Kết thu sau: + Về nhận thức: Đa số Hs biết hoạt động thực hành sau học xong VB loại (50.6%) Hs tham gia trực tiếp thể thân thực tế để phát triển lực (44.4%) + Về mức độ quan tâm: Đa số HS không quan tâm đến hoạt động này, hứng thú đạt (9.9%), khơng hứng thú mức bình thường chiếm 90.9% Điều phần em không thấy cần thiết hoạt động giáo dục phát triển lực, phẩm chất (hơn 80%) Hs đa số khơng quan tâm nhiều đến văn ngồi sách giáo khoa (93%) Nguồn sách em đọc chủ yếu sách giáo khoa (86,3%), từ nguồn khác sách điện tử, tủ sách gia đình hay thư viện trường (13.7%) Chính lẽ đó, khảo sát việc kể tên giải thích sách em u thích ngồi chương trình, có đến nửa em không làm (66%) + Về mức độ tham gia hoạt động: Khi đọc mở rộng, HS gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là: HS cịn hạn chế mặt kiến thức, kĩ đọc mở rộng (40.3%), HS cảm thấy hình thức hoạt động cịn đơn điệu, hấp dẫn (63.7%), chủ yếu hình thức thảo luận nhóm (50%), chí có đến 35,6% hs chưa tham gia hình thức tổ chức đọc mở rộng Vì GV thực chưa quan tâm (44.4%) Do phần lớn HS khơng hưởng ứng nhiệt tình hoạt động (63.1%), có 9,9 % HS thấy hứng thú, nửa số HS thấy bình thường (73,2%), lượng khơng có hứng thú (16.9%) Từ việc điều tra, khảo sát phân tích thực tế trên, thấy việc tổ chức hoạt động đọc mở rộng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng phận GV có ý thức thực hiện, có hiểu biết khẳng định cách thức dạy học cần thiết, mang lại nhiều hiệu Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động đọc mở rộng cịn gặp nhiều khó khăn; đặc biệt phương pháp kĩ thuật dạy học, cách thức chưa đổi mới; lực mà HS hình thành phát triển chưa thực rõ ràng Việc dạy học đọc mở rộng theo thể loại, chủ đề môn Ngữ văn nói riêng cịn nhiều vướng mắc, GV cịn lúng túng xây dựng kế hoạch học để phát triển phẩm chất, lực HS, hiệu đạt chưa mục tiêu cần đạt Đứng trước thực tế đó, chúng tơi muốn đề xuất giải pháp để tổ chức hoạt động đọc mở rộng hiệu cho học HS dạy học môn Ngữ văn lớp 10 nhằm làm tăng kết học tập, phát triển phẩm chất, lực cho HS Một số giải pháp tổ chức hoạt động đọc mở rộng hiệu cho học sinh dạy học môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Ngoài dựa vào sở lí luận thực tiễn nêu trên, chúng tơi cịn vào số ngun tắc dạy học Ngữ văn để đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động đọc mở rộng cho HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Các nguyên tắc cụ thể sau: - Nguyên tắc thống vai trò chủ đạo giáo viên vai trị tích cực, chủ động HS: địi hỏi giáo viên phải ln giữ vai trị chủ đạo (tổ chức, điều khiển trình dạy học Ngữ văn) HS phải ln tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo trình nhận thức hướng dẫn, điều khiển giáo viên V Thời gian tổ chức Trải nghiệm sân khấu hóa tác phẩm VHDG dự kiến tổ chức vào tháng năm 2023, Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Hưng Nguyên, ngày 25 tháng năm 2022 Người lập kế hoạch Tổ trưởng Phạm Thị Bá Tuyết Phụ lục 6: Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm SKH tác phẩm VHDG  Hoạt động 1: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chủ đề hoạt động Hình ảnh MC : Thu Hồi – Phương Thảo Hình ảnh Cơ Phạm Thị Bá Tuyết – TT tổ Ngữ văn phát biểu khai mạc  Hoạt động 2: Màn chào hỏi đội: Một ông hai bà Xã trưởng, mẹ đốp Thị Mầu lên chùa  Hoạt động 3: Hiểu biết VHDG Hình ảnh HS tham gia  Hoạt động 4: Giao lưu với khán giả : Văn nghệ- Bần hát ghẹo Thanh Loan hát đối – Khán giả đáp ; Loan - Tiệp hát đối đáp Hình ảnh HS tham gia phần Giao lưu với khán giả  Hoạt động 5: Phần thi tài Hình ảnh kịch: Đăm săn tìm ánh sáng Đội Sử thi Hình ảnh múa Hị chèo thuyền đội DCVD Hình ảnh ca kịch “Nỗi oan hại chồng” (Quan âm thị Kính)  Hoạt động 6: Phần thi thuyết trình Hình ảnh HS đội thi thuyết trình *Hoạt động 7: Cơng bố giải thưởng, trao giải, kết thúc chương trình Hình ảnh BGH trao giải thưởng cho đội thi Phụ lục 7: Biểu đồ khảo sát GV tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Google form Phụ lục 8: Biểu đồ khảo sát HS tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Google form Phụ lục 9: Phụ lục giáo án thực nghiệm 9.1 Kho ngữ liệu đọc mở rộng văn sử thi + Nguồn Ngữ liệu lấy từ SGK, SGV: Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm săn) Ra ma buộc tội (Sử thi Ra ma ya na - Ấn Độ) Uy lít xơ trở (Sử thi Ơ xê - Hôm – me - rơ) +Nguồn ngữ liệu gợi dẫn từ chương trình GDPT 2018 1.Gặp Ka - rip Xi - la (Sử thi Ô xê) 2.Xing nhã trả thù nhà (Sử thi Xing nhã) + Nguồn ngữ liệu từ Internet: Các tác phẩm văn học viết Việt Nam: Chiếc lược ngà, Những xa xôi, Rừng xà nu, Người mẹ cầm súng, Dáng đứng Việt Nam… Các ca khúc cách mạng: Đất nước lời ru, Linh thiêng Việt Nam, Dòng máu lạc hồng… Ca khúc đậm chất Tây Nguyên: Đi tìm lời ru mặt trời, Trăng soi nguồn cội… Ca kịch: Chuyện chàng dũng sĩ (Nhà hát Tuổi trẻ) 5.https://www.youtube.com/watch?v=75VhtJmYNzs: Phim hoạt hình Đăm săn chinh phục nữ thần mặt trời 6.https://www.youtube.com/watch?v=P2AzNil1RNo: Khan Đăm săn – Sử thi Ê đê 7.https://www.youtube.com/watch?v=kHT7elsJbms: Sử thi Tây Nguyên 8.https://www.youtube.com/watch?v=46Kx4aRE98M: Huyền thoại thực sử thi Tây Ngun qua góc nhìn người đại | Hành trình văn hóa Việt 9.2.Một số hình ảnh tiết học 9.3 Bảng kiểm rubic đánh giá hoạt động *Bảng đánh giá kỹ đọc học sinh: Tiêu chí Đọc trơi chảy Tốc độ đọc vừa phải Âm lượng đọc vừa phải Có diễn cảm đọc Xuất *Bảng đánh giá phần nhật kí học sinh Phương diện Nội dung cần đạt Nội dung Nêu đầy đủ nội dung văn Đạt/ Chưa đạt Hình thức Sáng tạo, trình bày tự tin Thái độ học Tham gia tích cực tập Có thay đổi tích cực sau hồn thành nhật kí *Bảng đánh giá phần sân khấu hoá tác phẩm học sinh Mức độ Tiêu chí Mức Mức Mức Mức (Giỏi) (Khá) (Đạt) (CĐ) Hoàn thành Thời gian hồn thành sản thời phẩm gian Trễ khơng nhiều Kịch thể chủ đề tư tưởng tác phẩm văn học Thể rõ nét chưa sáng tạo Thể rõ nét, có sáng tạo Diễn xuất tự Diễn xuất tự nhiên; trang nhiên; trang phục đẹp, Chất lượng tiết mục phục đẹp, biểu diễn sân khấu phù hợp; đạo đạo cụ sân cụ sân khấu khấu chưa sáng tạo sáng tạo Trễ Khơng có nhiều sản phẩm Thể mức độ Chưa thể Diễn xuất tự Diễn xuất nhiên; trang chưa tự phục đẹp, nhiên, trang chưa phục chưa phù hợp phù hợp *Bảng đánh giá phần Thuyết trình học sinh Mức độ Tiêu chí Thời gian hoàn thành sản phẩm Mức Mức Mức Mức (Giỏi) (Khá) (Đạt) (CĐ) Hoàn thành thời gian Trễ không nhiều Đầy đủ, chưa sâu sắc Trễ Khơng có nhiều sản phẩm Chưa đầy đủ Cịn sơ sài Nội dung thuyết trình Đầy đủ, sâu sắc Bản minh hoạ (Powerpoint) Chỉ có ý Đầy đủ thơng tin, màu sắc Q nhiều slide, hấp dẫn, hình thơng tin, phơng chữ ảnh liên quan, màu sắc hấp phù hợp, cấu trúc khoa dẫn, cấu trúc màu sắc học, phơng hài hồ đơn giản, chữ phù hợp hình ảnh liên quan Phong cách thuyết trình Tự tin, lơi cuốn, có sức thuyết phục Chỉ có ý slide, phơng chữ ko phù hợp, màu sắc đơn điệu, hình ảnh liên quan Tự tin Chưa chưa li văn Cịn thiếu tự tin có sức thuyết phục *Bảng đánh giá video review tác phẩm học sinh Mức độ Tiêu chí Thời gian hồn thành sản phẩm Nội dung review Mức Mức Mức Mức (Giỏi) (Khá) (Đạt) (CĐ) Hoàn thành thời gian Đầy đủ, sâu sắc Trễ không nhiều Đầy đủ, chưa sâu sắc Trễ Khơng có nhiều sản phẩm Chưa đầy Cịn sơ sài đủ Hình ảnh, âm nhạc, chất lượng âm Hình ảnh chưa Hình ảnh phong phong phú, Hình ảnh phú, âm âm nhạc phù phong phú, âm nhạc phù hợp, giọng nhạc phù hợp, hợp, rõ ràng, giọng rõ ràng giọng đọc truyền cảm to, rõ ràng Phong cách trình bày Chưa Tự tin, lơi Tự tin li cuốn, có sức chưa có sức Cịn thiếu tự tin văn thuyết phục thuyết phục Hìn ảnh chưa phong phú, giọng đọc nhỏ, chưa có âm nhạc Phụ lục 10: Đề đáp án kiểm tra cuối kì I, năm học 2022 -2023 Phụ lục 11: Danh sách văn gợi dẫn từ chương trình GDPT 2018 môn Ngữ văn Phụ lục 12: Link video chương trình trải nghiệm Sân khấu hố VHDG https://drive.google.com/drive/mobile/folders/1ejgqMyOdI9SHNFEDYXcUQY w-FO-avBTB?usp=sharing Link google form: https://docs.google.com/forms/u/0/?tgif=d Link padlet: https://vi.padlet.com/dashboard MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tính đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.2 Vai trò đọc mở rộng dạy đọc – hiểu văn nhà trường phổ thông 1.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động đọc mở rộng 1.3.1 Đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt hoạt động đọc mở rộng theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 1.3.2 Lựa chọn ngữ liệu đọc phù hợp hấp dẫn 1.3.3 Chú trọng phương pháp đọc hiệu Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động đọc mở rộng dạy học môn Ngữ văn lớp 10 trường phổ thơng nói chung 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động đọc mở rộng dạy học môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Một số giải pháp tổ chức hoạt động đọc mở rộng hiệu cho học sinh dạy học môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp cụ thể 10 3.2.1 Xây dựng kế hoạch đọc mở rộng cụ thể, linh hoạt 10 3.2.2 Tạo “kho ngữ liệu” đọc phong phú, hấp dẫn 13 3.2.3 Tổ chức hoạt động đọc mở rộng kết hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 16 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá đọc mở rộng 26 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 30 Mục đích khảo sát 30 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 30 4.2.1 Nội dung khảo sát 30 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 30 4.3 Đối tượng khảo sát: 31 4.3.1 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 31 Thực nghiệm 36 5.1 Mục đích thực nghiệm 36 5.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 36 5.3 Nội dung thực nghiệm 36 5.4 Phương pháp thực nghiệm 36 5.5 Giáo án thực nghiệm 36 5.6 Kết thực nghiệm 44 5.6.1 Kết nhận thức 44 5.6.2 Kết hành động 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN 49 Tính hiệu đề tài 49 Tính khoa học 49 Những kiến nghị, đề xuất 50 3.1 Về phía quản lí 50 3.2.Về phía giáo viên 50 3.3 Về phía học sinh 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ DCVD Dân ca ví dặm GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS, Hs Học sinh CĐ Chưa đạt KH Kế hoạch GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa 10 SGV Sách giáo viên 11 SKH Sân khấu hoá 12 SL Số lượng 13 THPT Trung học phổ thông 14 TPVH Tác phẩm văn học 15 VB Văn 16 VHDG Văn học dân gian

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w