1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng mô hình dạy học kết hợp vào dạy học toán 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học và góp phần phát triển năng lực tự học trực tuyến cho học sinh tại trường thpt nguyễn trường tộ hưng nguyên

67 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP VÀO DẠY HỌC TOÁN 10 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUN LĨNH VỰC: TỐN HỌC Nhóm tác giả: Hồng Xn Quỳnh - SĐT: 0374060655 Hồng Trung Thơng - SĐT: 0985052819 Nguyễn Thế Tâm - SĐT: 0948306168 Tổ: Toán - Tin Năm thực hiện: 2022 - 2023 Hưng Nguyên, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 1.1.2 Phân loại hình thức tổ chức dạy học 1.1.3 Đổi hình thức tổ chức dạy học 1.1.4 Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông 1.2 Cơ sở lý luận dạy học kết hợp 1.2.1 Khái niệm dạy học kết hợp 1.2.2 Đặc điểm dạy học kết hợp 1.2.3 Các cấp độ mơ hình dạy học kết hợp 1.2.4 Các mô hình dạy học kết hợp 1.2.5 Các mức độ sử dụng mơ hình dạy học kết hợp 1.2.6 Các phương án tổ chức dạy học kết hợp 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học kết hợp 1.2.8 Các cơng cụ hỗ trợ dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp 10 1.2.9 Các bước xây dựng kế hoạch dạy học kết hợp 10 1.3 Năng lực tự học trực tuyến 11 1.3.1 Khái niệm lực 11 1.3.2 Khái niệm tự học 11 1.3.3 Khái niệm lực tự học 11 1.3.4 Khái niệm cấu trúc lực tự học trực tuyến 11 1.4 Thực trạng việc sử dụng dạy học kết hợp dạy học Toán THPT để nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển lực tự học trực tuyến cho học sinh 13 CHƯƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP VÀO DẠY HỌC TOÁN 10 (KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN 19 2.1 Phân tích mục tiêu nội dung chương trình Toán 10 theo sách kết nối tri thức với sống 19 2.1.1 Mục tiêu 19 2.1.2 Nội dung 22 2.2 Nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển NLTHTT cho HS 23 2.2.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học 23 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, nội dung kiến thức 23 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo học trực tuyến với học giáp mặt 24 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính mở tính tương tác cao website học trực tuyến 25 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan tính sư phạm website học trực tuyến 25 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo phát triển lực tự học trực tuyến cho HS 26 2.3 Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng phát triển lực tự học trực tuyến cho HS 26 2.3.1 Giai đoạn tự học trực tuyến 26 2.3.2 Giai đoạn học giáp mặt 30 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp dạy học Tốn 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát triển lực tự học trực tuyến cho HS THPT 31 2.5 Đánh giá lực tự học trực tuyến 36 2.5.1 Thiết kế thang đo đánh giá lực tự học trực tuyến 36 2.5.2 Công cụ đánh giá lực 37 2.6 Khảo sát tính cấp thiếp tính khả thi giải pháp đề xuất 38 2.6.1 Mục đích khảo sát 38 2.6.2 Nội dung phương pháp khảo sát 38 2.6.3 Đối tượng khảo sát 39 2.6.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 42 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 42 3.3 Đối tượng thực nghiệm 42 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 43 3.5 Phương pháp thực nghiệm 43 3.5 Tiến hành thực nghiệm 43 3.6 Kết thực nghiệm 44 3.6.1 Kết định lượng 44 3.6.2 Phân tích định tính 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 3.1 Kết luận 48 3.2 Ý nghĩa đề tài 48 3.3 Phạm vi áp dụng 49 3.4 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin CNTT Công nghệ thông tin truyền thông CNTT & TT Dạy học DH Blended learning B – learning Dạy học kết hợp DHKH Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực tự học trực tuyến NLTHTT Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH Phương pháp dạy học PPDH Thực ngiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung học phổ thông THPT Kĩ KN PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi giáo dục giai đoạn Trong “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI” Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, ” “Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện thuận lợi để đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lý giáo dục, tiến tới giáo dục điện tử đáp ứng nhu cầu cá nhân người học.” Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành học sinh tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Hơn nữa, theo thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định mục tiêu cần đạt mơn Tốn hình thành phát triển lực tốn học bao gờm thành tố cốt lõi sau: lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hố toán học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn;… Giáo viên cần linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ q trình dạy học, đờng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống 1.2 Xuất phát từ xu phát triển tất yếu mơ hình dạy học kết hợp (Blended Learning) Trong thập kỷ qua, giới thay đổi phát triển mạnh mẽ Internet với ứng dụng phổ biến thiết bị điện tử thông minh giúp người dễ dàng kết nối tương tác với từ nơi giới Trong giáo dục, điều đưa đến hội cho phát triển mở rộng hình thức dạy học trực tuyến (E-learning) Sự phát triển công nghệ điều kiện thuận lợi để sử dụng lớp học trực tuyến, lớp học điện tử Tuy nhiên tham gia lớp học này, học sinh khơng có hội tiếp xúc trực tiếp với người dạy người học với Khắc phục hạn chế mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) hình thành Mơ hình dạy học kết hợp (Blended learning) phương pháp kết hợp giảng dạy truyền thống E-learning Bằng cách kết hợp ưu điểm phương pháp giảng dạy truyền thống E-learning, phương pháp dạy học kết hợp giúp nâng cao hiệu suất phịng học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, nâng cao lực tự học học sinh Các nghiên cứu lý để áp dụng mơ hình dạy học kết hợp là: Tính phong phú sư phạm; Tiếp cận với hiểu biết; Sự tương tác xã hội; Hướng tới cá nhân; Chi phí hiệu quả; Dễ dàng sửa đổi Như mơ hình dạy học kết hợp xu hướng giáo dục toàn giới 1.3 Xuất phát từ nghiên cứu chương trình thực tế giảng dạy mơn Tốn 10 kết nối tri thức với sống Qua nghiên cứu thực tế giảng dạy mơn Tốn 10 (theo sách Kết nối tri thức với sống), thấy kiến thức mơn Tốn 10 đa dạng phong phú với nhiều ứng dụng thực tế sống Nội dung thường mang tính logic, trừu tượng, khái quát Đối với tiết học nội dung, kiến thức khó, dài, tiết khó dạy hết để em nắm tồn kiến thức tiết Vì vậy, học sinh phải thay đổi cách học giáo viên phải thay đổi cách dạy Học sinh phải tự học, tự nghiên cứu, tự đào sâu tự tìm tịi kiến thức nhà tảng công nghệ số mà giáo viên cung cấp để lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng, nâng cao hiệu học tập Do đó, bước đầu sử dụng mơ hình dạy học kết hợp thuận lợi Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài sáng kiến: “Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp vào dạy học Toán 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển lực tự học trực tuyến cho học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Ngun” Mục đích nghiên cứu Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển lực tự học trực tuyến dạy học mơn Tốn 10 cho học sinh THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: mơ hình dạy học kết hợp vận dụng mơ hình vào dạy học dạy học Toán 10 để nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển lực tự học trực tuyến cho học sinh THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Toán 10 (Theo sách Kết nối tri thức với sống) trường THPT Nguyễn Trường Tộ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu chủ trương sách Đảng nhà nước đổi giáo dục đổi PPDH Bộ GD – ĐT thời đại - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, phát triển lực tự học, tự học trực tuyến - Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết mơ hình dạy học kết hợp để vận dụng vào giảng dạy mơn Tốn 10 – Kết nối tri thức với sống - Nghiên cứu phân tích cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 10 (theo sách kết nối tri thức với sống) làm sở cho việc xây dựng kế hoạch dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thực trạng hiểu biết mơ hình dạy học kết hợp GV trường THPT - Thực trạng sử dụng mô hình dạy học kết hợp trường THPT để nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển lực tự học trực tuyến 4.3 Phương pháp điều tra - quan sát - Điều tra thực trạng giảng dạy học tập mơn Tốn 10 (theo sách kết nối tri thức với sống) - Sử dụng phiếu điều tra, bảng hỏi, dự giờ, vấn, thăm dò ý kiến học sinh phương pháp mà thầy cô sử dụng để dạy học - Khảo sát điều tra thực trạng dạy học hiểu biết mơ hình dạy học kết hợp đối tượng GV HS - Khảo sát lực tự học trực tuyến HS trước sau thực nghiệm 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quy trình xây dựng sử dụng mơ hình DHKH dạy học mơn Tốn 10 (kết nối tri thức với sống) - Lớp TN: lớp tiến hành giảng dạy theo mơ hình dạy học kết hợp - Lớp ĐC: lớp tiến hành giảng dạy theo phương pháp truyền thống Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận dạy học kết hợp Tìm hiểu thực trạng việc dạy học kết hợp trường phổ thông - Đề xuất ngun tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển NLTHTT cho HS - Đề xuất xây dựng quy trình dạy học dạy học Tốn 10 dựa theo mơ hình dạy học kết hợp - Thiết kế tiến trình dạy học dạy học Tốn 10 dựa theo mơ hình dạy học kết hợp để nâng cao chất lượng dạy học phát triển NLTHTT cho học sinh THPT - Thiết kế thang đo xây dựng công cụ đánh giá NLTHTT cho học sinh THPT - Góp phần đổi phương pháp dạy học Toán học trường trung học phổ thông PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Vận dụng vào hoạt động dạy học nói rằng: Hình thức tổ chức dạy học cách xếp, tổ chức biện pháp sư phạm Từ ta định nghĩa “Hình thức tổ chức dạy học cách tổ chức, xếp tiến hành buổi dạy học” 1.1.2 Phân loại hình thức tổ chức dạy học Dựa vào lịch sử phát triển hình thức tổ chức dạy học, cách xếp hình thức tổ chức dạy học số tác giả, vào kinh nghiệm số GV ta phân loại HTTCDH hay hình thức học sau: - Căn theo địa điểm tổ chức có: Hình thức học ngồi lớp (khn viên trường, phịng thí nghiệm, …); Hình thức học lớp - Căn theo hình thức giao tiếp GV HS có: Hình thức học khơng có giáp mặt GV HS hay gọi tự học; Hình thức học giáp mặt (F2F) Trong đó, có hai hình thức tự học hình thức tự học có hướng dẫn hình thức tự học khơng có hướng dẫn - Căn theo quy mơ lớp học có: Hình thức tổ chức dạy học cá nhân; Hình thức dạy học tồn lớp; Hình thức dạy học theo nhóm - Căn theo nội dung dạy học có: Hình thức tổ chức ơn tập củng cố kiến thức; Hình thức tổ chức dạy học lĩnh hội kiến thức, kỹ mới; Hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá - Căn theo hoạt động người dạy người học mà có hình thức: Seminar, thuyết trình, thí nghiệm, thực hành, thảo luận - Căn theo mức độ ứng dụng CNTT & TT vào dạy học có: HTTCDH có hỗ trợ CNTT & TT; HTTCDH khơng có hỗ trợ CNTT & TT; HTTCDH phương tiện CNTT & TT Trong giáo dục đào tạo nay, phổ biến HTTCDH có hỗ trợ CNTT & TT Ngồi ra, HTTCDH nghiên cứu hình thức học kết hợp (Blended learning) 1.1.3 Đổi hình thức tổ chức dạy học Theo Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Quốc hội, từ đầu năm 2020, đại dịch COVID – 19 có nhiều tác động tiêu cực đến ngành giáo dục Trẻ em mầm non, học sinh, sinh viên phải tạm dừng đến trường nhiều tháng liên tiếp để phòng dịch làm cho chất lượng học tập, giáo dục giảm xuống đáng kể Bên cạnh phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt internet ảnh hưởng sâu sắc đến trình dạy học nhà trường, làm xuất HTTCDH Đó HTTCDH trực tuyến (E – learning) Nó khơng phương tiện hỗ trợ q trình dạy học mà thay đổi HTTCDH truyền thống, HTTCDH phổ biến từ trước đến Có thể thấy, HTTCDH trực tuyến có nhiều ưu điểm bật so với HTTCDH truyền thống Tuy nhiên, bộc lộ số hạn chế như: Đòi hỏi người học phải biết tự định hướng lập kế hoạch học tập, có khả làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ; hạn chế việc đưa nội dung đối tượng, phức tạp; hạn chế kĩ công nghệ người học giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học; … Như vậy, HTTCDH trực tuyến khơng thể thay hồn tồn HTTCDH truyền thống Từ nhận định có HTTCDH đời hình thức tổ chức dạy học kết hợp, tức kết hợp dạy học truyền thống dạy học trực tuyến gọi Blended - Learning HTTCDH kết hợp không phát huy ưu điểm hai HTTCDH truyền thống trực tuyến, mà kết hợp hữu làm xuất thêm đặc điểm trội mà hai HTTCDH khơng có được, HTTCDH kết hợp xu tất yếu cần nghiên cứu phát triển nhằm tối ưu hóa q trình học tập HS, từ nâng cao chất lượng dạy học 1.1.4 Hình thức tổ chức dạy học có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin truyền thông Việc ứng dụng CNTT&TT dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho HS, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, HS khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Để tìm hiểu việc tổ chức dạy học có hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông, thực điều tra khảo sát hệ thống sở vật chất trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên sau: Bảng Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên STT Tên thiết bị Số lượng Hiện trạng Mức độ sử dụng Phịng học có máy chiếu (Ti vi) 21 Tốt Thường xun Phịng máy tính 02 Tốt Thường xun Máy tính bàn kết nối internet 45 Tốt Thường xuyên Máy chiếu, ti vi 22 Tốt Thường xuyên Bộ phát sóng wifi 03 Tốt Thường xuyên PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lí luận dạy học kết hợp Tìm hiểu thực trạng việc dạy học kết hợp trường phổ thông Khẳng định mơ hình dạy học kết hợp có hiệu đào tạo phát triển NLTHTT cho học sinh - Đề xuất nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển NLTHTT cho HS - Đề xuất xây dựng quy trình dạy học dạy học Tốn 10 dựa theo mơ hình dạy học kết hợp để nâng cao chất lượng dạy học phát triển NLTHTT cho học sinh THPT - Thiết kế tiến trình dạy học dạy học Tốn 10 dựa theo mơ hình dạy học kết hợp để nâng cao chất lượng dạy học phát triển NLTHTT cho học sinh THPT - Thiết kế thang đo xây dựng công cụ đánh giá NLTHTT cho học sinh THPT - Góp phần đổi phương pháp dạy học Tốn học trường trung học phổ thơng Sau trình nghiên cứu sở lý luận tiến hành thực nghiệm sư phạm chúng tơi thấy mơ hình DHKH giúp cho học sinh nâng cao kết học tập góp phần phát triển lực tự học trực tuyến cho học sinh THPT Mơ hình DHKH mơ hình dạy học khả thi với học sinh trường học có đầy đủ điều kiện sở vật chất Vấn đề hạn chế sở vật chất, trường học chưa đáp ứng yêu cầu mơ hình Blended - learning Vấn đề tập huấn cho giáo viên dạy học theo DHKH chưa tổ chức nên việc dạy học theo mơ hình chưa thể thực nhiều 3.2 Ý nghĩa đề tài Với giáo viên, thực đề tài này, GV phát huy tối lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tích lũy đổi phương pháp giảng dạy Bên cạnh đó, biết cách tổ chức, hướng dẫn học sinh tiếp cận chương trình theo tinh thần mới, GV khơng người truyền thụ kiến thức chiều Bên cạnh đó, giáo viên đánh giá lực học sinh cách xác Đờng thời góp phần nâng cao lòng yêu nghề, yêu người cho giáo viên Với học sinh, giúp em phát triển lực toán học, đặc biệt NTTHTT, làm cho em u thích say mê học tốn hơn, hiệu học tập nâng lên cách rõ rệt 48 3.3 Phạm vi áp dụng Đề tài khơng ứng dụng dạy học Tốn 10 mà áp dụng các môn khác 3.4 Kiến nghị Để hiệu mô hình dạy học B – learning phổ biến triển khai rộng nước cần có đầu tư đạo mang tính hệ thống, cụ thể là: - Đối với giáo viên: Phải thường xun tự bời dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, GV cần phải biết sử dụng công nghệ đại phục vụ cho việc dạy học, biết lựa chọn tài nguyên phù hợp cho đối tượng học sinh khác nhau, biết thiết kế, lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với lực kỹ sử dụng công nghệ HS - Đối với học sinh: Sự chủ động, tích cực học tập vô quan trọng, bên cạnh học lớp việc tự học qua mạng định chất lượng học tập cá nhân HS HS khơng thu nạp, ghi nhớ thơng tin mà cịn phải biết cách phân tích, tổng hợp, xử lý thơng tin cách hiệu Việc trì ý thức kỷ luật động học tập có ý nghĩa loại hình học tập - Đối với nhà trường: Cần tổ chức tập huấn cho giáo viên công nghệ thông tin tảng B – learning, trọng đầu tư sở vật chất cho phịng học đáp ứng u cầu mơ hình dạy học B – learning 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình mơn Tốn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Toán 10 (tập 1) kết nối tri thức với sống (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Toán 10 (tập 2) kết nối tri thức với sống (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Đặng Vũ Hoạt (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Pơlya G (1997), Giải tốn nào? NXB Giáo dục, Hà Nội Sách giáo viên Toán 10 kết nối tri thức với sống Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Hiền (2008) Tổ chức học tập hỗn hợp Tạp chí Giáo dục (192) Tr 34-43-44 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Trần Huy Hoàng, Nguyễn Kim Đào (2014) Tổ chức hoạt động dạy học theo Mơ hình dạy học kết hợp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 Tạp chí khoa học trường Đại học Văn Hiến (5) Tr 66-74 10 Trần Huy Hoàng, Nguyễn Kim Đào (2016) Vận dụng mơ hình Mơ hình dạy học kết hợp dạy học mơn Vật lý trường phổ thơng Tạp chí Khoa học giáo dục (127) Tr 4-6 11 Mai Văn Hưng, Nguyễn Thị Hờng Nhung (2019) Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp (Blended Learning) dạy học sinh học trường trung học phổ thông Hội thảo quốc tế vấn đề khoa học giáo dục tiếp cận xuyên ngành liên ngành Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hương Ly (2017) Nghiên cứu, triển khai dạy học kết hợp (Dạy học kết hợp mơn địa lí lớp 10 số trường THPT Tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Thái Nguyên 13 "Lớp học nghịch đảo – Mơ hình dạy học kết hợp trực tiếp trực tuyến" tác giả Nguyễn Văn Lợi đăng tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ (Số 34-2014) 14 "Dạy học kết hợp dạy học Hóa học trường Trung học phổ thơng" tác giả Nguyễn Hồng Trang đăng Tạp chí Giáo dục Số Đặc biệt (Kì 2, 10/2017) 15.Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb GD 16 Phạm Viết Vượng (2008), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Văn Lợi (2014) Lớp học nghịch đảo-Mơ hình dạy học kết hợp trực tiếp trực tuyến Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ (34) Tr 56-61 18 Hà Văn Thám (2016) Dạy học kết hợp (Blended learning) mơn Địa lí lớp 11 cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Thái Nguyên 19 Nguyễn Hoàng Trang (2017) Dạy học kết hợp dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục số đặc biệt (2) Tr 205-207 20 Nguyễn Văn Hiền (2008), Tổ chức Học tập hỗn hợp, Tạp chí giáo dục (192), tr.34-43- 44 21 Nguyễn Danh Nam (2007), Các mức độ ứng dụng E - learning trường ĐHSP, Tạp chí giáo dục số (175), tr41-43 22 Giáo trình Giáo dục học (1971) PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Thói quen học tập mức độ sử dụng công nghệ thông tin học tập Mức độ cách thức tự học HS (dành cho học sinh THPT – mơn Tốn học) Đường link khảo sát https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeVJ50YNrAayf-K7e8gJ0S6QGep1fP3W-Ix5Aa81zdUQXSqw/viewform Thân gửi em học sinh! Phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng dùng để đánh giá kết học tập, mong em hợp tác trả lời trung thực câu hỏi Chúng xin cam đoan thông tin em bảo mật hoàn toàn Câu Em cho biết phương tiện công nghệ thông tin cá nhân mà em sử dụng? Máy tính để bàn Điện thoại thông minh Laptop/Ipad Các thiết bị khác Câu Mỗi ngày em dành thời gian để sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh thiết bị kết nối mạng internet khác? Dưới giờ/ngày Từ đến giờ/ngày Từ đến giờ/ngày Trên giờ/ngày Không truy cập Câu Em sử dụng phương tiện công nghệ để phục vụ cho mục đích học tập nào? Chia sẻ tài liệu học tập với người khác Trao đổi học tập diễn đàn Tham gia học mạng Tìm kiếm thơng tin từ Internet Sử dụng internet để chơi game Trao đổi thông tin với thầy/cô Câu Các em gặp trở ngại sử dụng môi trường trực tuyến học tập? Tốc độ truy cập chậm Chi phí đường truyền lớn Nhiều thơng tin khơng xác Khơng có trang thiết bị để học trực tuyến Không trở ngại Câu Khi gặp vấn đề/bài tập không hiểu chưa biết câu trả lời, em lập tức? Đọc sách giáo khoa/các sách tham khảo khác mà em có để tìm câu trả lời Sử dụng phương tiện cơng nghệ có sẵn bên người (điện thoại/máy tính) để truy cập internet tìm kiếm thơng tin cho câu trả lời Câu Tự học có vai trị học tập? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng quan trọng Câu Em tự học cách để đạt hiệu quả? Tự nghiên cứu sách Tự học hướng dẫn thầy cô Vào mạng, vào website học tập trực tuyến để tự học Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Suy nghĩ giáo viên nội dung kiến thức Toán 10 thực trạng dạy học blended learning, mức độ sử dụng công nghệ thông tin dạy học trường THPT (dành cho GV THPT – mơn Tốn học) Đường link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfHCELtvZMS4x32vXvSIyvkpGssUt j_n92mQUPRsfx1lwgRxw/viewform Kính gửi Q Thầy/Cơ! Phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không dùng để đánh giá kết học tập, mong Thầy/cô hợp tác trả lời trung thực câu hỏi Chúng xin cam đoan thơng tin Thầy/cơ bảo mật hồn tồn Câu Suy nghĩ Thầy/cô khối lượng kiến thức, nội dung SGK Toán 10 kết nối tri thức với sống so với thời gian tiết học? Quá dài khó so với tiết học Tuỳ bài, đa số nội dung dài Bình thường Câu Thầy/cơ cho biết phương tiện cơng nghệ thơng tin cá nhân mà sử dụng? Máy tính để bàn Điện thoại thơng minh Laptop/Ipad Máy chiếu/tivi Các thiết bị khác Câu Mỗi ngày Thầy/cô dành thời gian để sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh thiết bị kết nối mạng internet khác? Dưới giờ/ngày Từ đến giờ/ngày Trên giờ/ngày Không truy cập Tuỳ học Câu Thầy/cô gặp trở ngại sử dụng mơi trường trực tuyến học tập?Tốc độ truy cập chậm Tốc độ truy cập chậm Khơng biết sử dụng website học tập Chi phí th đường truyền lớn Nhiều thơng tin khơng xác Khơng có trang thiết bị để học trực tuyến Khơng trở ngại Câu Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Thầy/cô giảng dạy để phát triển lực tự học cho HS Mức độ STT Phương pháp dạy học Phát giải vấn đề Phương pháp trực quan Phương pháp gợi mở vấn đáp Dạy học dự án Hoạt động ngoại khoá Dạy học kết hợp Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Rất thường xuyên Thường xun Ít sử dụng Câu Thầy/Cơ vận dụng kết hợp dạy học giáp mặt lớp với dạy học trực tuyến? Chưa biết đến phương án dạy học kết hợp nên chưa vận dụng vào thực tế.Cần thiết Đã biết đến phương án dạy học chưa thử áp dụng Đã vận dụng phương án dạy học chưa đạt hiệu cao dạy học Đã vận dụng phương án dạy học này, đạt kết tốt (truyền đạt đầy đủ kiến thức, học sinh hiểu bài, thời gian dạy học linh động hơn) Ý kiến khác Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu điều tra tính cấp thiết giải pháp đề tài giáo viên học sinh Thầy (cơ) em vui lịng cho ý kiến vấn đề sau: (đánh dấu X vào mức độ thang đánh giá giải pháp) Thang đánh giá giải pháp TT Các giải pháp Nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển NLTHTT cho HS Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng phát triển NLTHTT cho HS Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp dạy học Toán 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát triển NLTHTT cho HS THPT Đánh giá lực tự học trực tuyến Khơng Ít cấp cấp thiết thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu điều tra tính khả thi giải pháp đề tài giáo viên học sinh Thầy (cơ) em vui lịng cho ý kiến vấn đề sau: (đánh dấu X vào mức độ thang đánh giá giải pháp) Thang đánh giá giải pháp TT Các giải pháp Ngun tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển NLTHTT cho HS Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng phát triển NLTHTT cho HS Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp dạy học Toán 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát triển NLTHTT cho HS THPT Đánh giá lực tự học trực tuyến Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Cảm giác HS tự học trực tuyến nhà mức độ phù hợp mơ hình B- learning thân HS (dành cho học sinh THPT) Thân gửi em học sinh! Phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không dùng để đánh giá kết học tập, mong em hợp tác trả lời trung thực câu hỏi Chúng xin cam đoan thông tin em bảo mật hồn tồn Các em vui lịng cho biết cảm giác tự học trực tuyến nhà mức độ phù hợp mơ hình B- learning đối thân cách trả lời câu hỏi Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình em! Câu Hãy cho biết cảm giác em tham gia học trực tuyến nhà mà khơng có hỗ trợ GV? Bài dễ hiểu, không cần GV Bài dễ hiểu có số chỗ cần GV Hơi khó hiểu, cần GV giảng giải Ý kiến khác Câu Hãy cho biết mơ hình B-learning có phù hợp với thân hay khơng? Phù hợp Chưa phù hợp Chưa rõ Ý kiến khác Phụ lục ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu Tìm mệnh đề sai A  A  B  B , với tập A,B B  A  B   A  B , với tập A,B C A   A  B , với tập A,B D A \ B  A , với tập A,B Câu Phần không bị gạch (không kể biên) hình bên hình biểu diễn miền nghệm bất phương trình sau đây: A x  y  B x  y  C x  y  D x  y  Câu Điểm M(2;1) thuộc miền nghiệm bất phương trình sau đây? A x  2y  B 4x  5y  C x  y  D x  3y  Câu Cho hai tập hợp A  1;3 B   m;m  1 Tìm tất giá trị tham số m để B  A A m  B m  C  m  Câu Cho tập hợp A  2;5;6;7;8 B  1;2;3;4;5;6;7 Tập A tử D  m  B có số phần A B C 12 D Câu Hãy viết lại tập A  x  N | x  5 dạng liệt kê phần tử A A  0;1;2;3;4 B A  0;1;2;3;4;5 C A  1;2;3;4;5 D A  1;2;3;4 Câu Cặp số sau nghiệm bât phương trình x  2y  ? A  0;0  B 1; 1 C  1;2  D  2;1 Câu Cho hai tập hợp A  1;2;3;4;5 B  x  |  x  1  x  3x    Khi tập hợp A  B có phần tử? A B C D Câu Cho ba tập hợp A  5;9,B   6;10 C   3;8 Tìm C  A  B A  3;6  B  3;6 C  3;5 D  3;5 Câu 10 Miền không bị gạch chéo không kể bờ đường thẳng (như hình vẽ) miền nghiệm bất phương trình sau đây?   A 2x  y  B 2x  y  C x  2y  D x  2y  Câu 11 Lớp 10A có 20 học sinh biết chơi bóng đá, 15 học sinh biết chơi bóng bàn, 10 học sinh biết chơi hai mơn bóng đá bóng bàn, học sinh chơi môn kể Hỏi lớp 10A có tất học sinh? A 30 B 35 C 40 D 45 Câu 12 Một người thợ mộc tốn để làm bàn để làm ghế Gọi x , y  x, y  số bàn số ghế mà người thợ mộc sản xuất tuần Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ x y biết tuần người thợ mộc làm nhiều 50 A 3x  2y  25 B 3x  2y  25 C 3x  2y  25 D 3x  2y  25 Câu 13 Cho tập hợp A  1;2;3 Tập hợp sau tập hợp tập A A 1;2;3 B 2;3;4 Câu 14 Phần bù [1;5) C  D A C (; 1] D  ; 1 A  ; 1  [5; ) B  5;  Câu 15 Miền nghiệm bất phương trình 3x  2y  6 (phần khơng bị gạch chéo) hình nào? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 16 Bất phương trình sau bất phương trình bậc hai ẩn? A 2x  3x   B 2x  y  C 2x  5y2  D 2x  5y  3z  Câu 17 Cho ba tập hợp A  0;1;2;3;4;5;6;7,B  0;2;4;6;8,C  1;3;5;7 Khẳng định sau đúng? A C  A B B  A C A  B D A  C Câu 18 Cho hai tập hợp A  x  | 2x   0,B  x  | 2x  3x   0 Xác định B \ A A 0;2;3;4 B  C 1 D  Câu 19 Tập hợp  ;2022   2021;2023 B  2021;2022 C  ;2021 D  2021;2022  1  A   5;   , B   3;    Khi tập hợp A  B   Câu 20 Cho tập hợp A  ;2023  x  A  1 | 3  x   2  x  B   x  C  1 | 3  x   2  x  D  1 | 5  x   2 1 | 3  x   2 Câu 21 Trong hình vẽ đây, phần mặt phẳng khơng bị gạch sọc ( không kể bờ) biểu diễn miền nghiệm bất pt A 2x  y   B x  2y   C x  2y   D x  2y   Câu 22 Cho A   2;7  , B   3;   Khi A  B A  2;   B  3;7  C  2;3 D  2;   Câu 23 Bất phương trình sau bất phương trình bậc hai ẩn? A y  x  B 3x  y2  C 5x  y  D 3x  2y  Câu 24 Cho tập hợp C  x  | 4  x  0 Tập C viết dạng tập hợp sau ? A C   4;0 B C   4;0  C C   4;0  D C   4;0 Câu 25 Hãy liệt kê phần tử tập hợp X  x  :2x  5x   0  3 A X  1;   2 B X  1  3 C X     2 D X  0 Phụ lục ẢNH THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w