1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) vận dụng mô hình dạy học kết hợp chương “hàm số, đồ thị và ứng dụng” nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP CHƯƠNG “HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 (Mơn: Tốn) Tác giả: Ngơ Trí Hải Tổ: Tốn – Tin Số điện thoại: 0987.615.468 Năm thực hiện: 2022- 2023 MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu vận dụng mơ hình dạy học kết hợp dạy học 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh 1.2 Năng lực dạy học phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái quát lực 1.2.1.1 Khái niệm lực 1.2.1.2 Đánh giá lực 1.2.2 Một số lí thuyết tảng cho dạy học phát triển lực học sinh 1.3 Tự học lực tự học học sinh Trung học phổ thông 1.3.1 Khái quát tự học 1.3.1.1 Khái niệm tự học 1.3.1.2 Các hình thức tự học 1.3.2 Năng lực tự học 1.3.2.1 Khái niệm lực tự học 10 10 1.3.2.2 Cấu trúc các biểu lực tự học học sinh trung học phổ thông 10 1.4 Tổng quan dạy học kết hợp 11 1.4.2 Đặc điểm, vai trò các cấp độ dạy học kết hợp 11 1.4.2.1 Đặc điểm dạy học kết hợp 11 1.4.2.2 Vai trò dạy học kết hợp 11 1.4.2.3 Các cấp độ dạy học kết hợp 12 1.4.3 Ưu nhược điểm dạy học kết hợp 12 1.4.4 Các mơ hình dạy học kết hợp 12 1.5 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cơng cụ hỡ trợ tổ chức dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 1.5.1 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 13 1.5.2 Một số công cụ hỗ trợ tổ chức dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 13 Cơ sở thực tiễn 16 2.1 Mục đích, đối tượng phạm vi điều tra 16 2.2 Nội dung phương pháp điều tra 17 2.3 Kết điều tra 17 II BIỆN PHÁP VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP CHƯƠNG “HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 2.1 Khung lực tự học học sinh Trung học phổ thông dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp 23 2.2 Phân tích chương trình Toán 10 (Chương trình 2018) nội dung: Hàm số đồ thị 23 2.3 Công cụ đánh giá lực tự học học sinh trung học phổ thơng dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp 25 2.3.1 Phiếu đánh giá tiêu chí giáo viên 25 2.3.2 Phiếu tự đánh giá học sinh 25 2.4 Một số biện pháp vận dụng mô hình dạy học kết hợp chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10 25 2.4.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp 25 2.4.2 Biện pháp Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chương “ Hàm số- Đồ thị ứng dụng” nhằm phát triển lực tự học học sinh lớp 10 26 2.4.2.1 Quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 27 2.4.2.2 Công cụ tư liệu hỡ trợ tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 28 a Nền tảng học tập trực tuyến – MegaSchool 28 b Bài giảng điện tử câu hỏi định hướng tự học 29 c Bài tập thực tiễn phần chương Hàm số- đồ thị ứng dụng 29 d Trò chơi dạy học 30 2.4.2.3 Thiết kế hoạch dạy minh họa 30 2.4.3 Biện pháp Vận dụng dạy học dự án theo mơ hình dạy học kết hợp dạy học chương “ Hàm số- Đồ thị ứng dụng” nhằm phát triển lực tự học học sinh lớp 10 45 2.4.3.1 Quy trình dạy học dự án theo mơ hình dạy học kết hợp 45 2.4.3.2 Xây dựng hệ thống chủ đề dự án phần hàm số - đồ thị ứng dụng theo mơ hình dạy học kết hợp 46 2.4.3.3 Thiết kế kế hoạch dạy minh họa 46 2.4 Một số hoạt động quản lý nâng cao hiệu tự học học sinh 46 III KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 47 Mục đích khảo sát 47 Nội dung phương pháp khảo sát 47 2.1 Nội dung khảo sát 47 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 48 Đối tượng khảo sát 49 Kết khảo sát sự cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 49 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 49 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 49 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 4.1 Mục đích, đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 50 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 50 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 50 4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 50 4.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 50 4.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 50 4.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 50 4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 52 4.4 Hiệu đề tài 53 Phạm vi ứng dụng 53 Mức độ vận dụng 53 Hiệu 53 PHẦN BA: KẾT LUẬN 55 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 55 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 55 ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ PHỤ LỤC 56 57 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chuyển đổi số giáo dục xu tất yếu nhiệm vụ trọng tâm tương lai Chuyển đổi số dạy, học kiểm tra, đánh giá số hóa học liệu (sách giáo khoa điện tử, giảng điện tử, kho giảng e-learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm), thư viện số, phòng thí nghiệm ảo, triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến…; chuyển đổi toàn cách thức, phương pháp giảng dạy, kỹ thuật quản lý lớp học, tương tác với người học sang không gian số, khai thác công nghệ thông tin để tổ chức giảng dạy thành công Những năm qua, chuyển đổi số giáo dục có bước tiến dài, hướng đến mục tiêu “Việt Nam tiên phong trở thành quốc gia đầu chuyển đổi số giáo dục đào tạo” Xu hướng ứng dụng công nghệ số giảng dạy, học tập ngày mở rộng giúp giáo viên, học sinh làm quen tăng cường các kỹ công nghệ thông tin, thích ứng với hình thức học tập giáo dục tiên tiến thời đại công nghệ 4.0 Dù có nhiều hình thức học trực tuyến khác nhau, chất học qua mạng Như vậy, môi trường dạy học qua mạng ứng dụng lĩnh vực sống, môi trường dạy học qua mạng đem lại lợi ích to lớn xã hội nói chung, mỡi ngành nói riêng, có ngành giáo dục Tuy nhiên, có nhiều mơ hình dạy học qua mạng mơ hình dạy học kết hợp còn vấn đề mới, đặt nhiều mối quan tâm với ngành giáo dục nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng Mơ hình dạy học kết hợp trực tuyến trực tiếp trở nên phổ biến khắp giới Mơ hình nhiều nước sử dụng hình thức dạy học bổ sung cho nhà trường truyền thống, nhất từ dịch covid-19 hoành hành khiến nhiều địa phương học sinh không thể đến trường Trong dạy học, việc sử dụng môi trường dạy học mạng góp phần làm đổi nội dung, hình thức tổ chức dạy học góp phần thực đổi phương pháp dạy học Các ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt các phương tiện dạy học số lập trình để chạy mạng, có thể cho phép mơ phỏng các hình ảnh, khái niệm, định lí… cách dễ dàng, trực quan, sinh động Ngồi ra, tìm hiểu thơng tin, thu thập thơng tin, số liệu, xử lí thơng tin, trình bày thơng tin, trao đổi thảo luận… có thể tiến hành mạng lúc, nơi Như vậy, môi trường học tập nói chung dạy học Toán học nói riêng hình thành nhờ mơi trường dạy học mạng các phần mềm ứng dụng môi trường dạy học mạng Ngành giáo dục phát triển mơ hình giảng dạy học trực tuyến qua mạng tạo điều kiện để học sinh dễ dàng khai thác nguồn thơng tin phong phú, tự học, thảo luận nhóm lúc, nơi người học chủ động việc học tập hiệu Tuy nhiên, môi trường dạy học mạng không cho phép học sinh trải nghiệm thật, nhận phản hồi ý kiến từ giáo viên Trong đó, dạy học trực tiếp lớp giúp học sinh trải nghiệm thật, thảo luận kết nhận phản hồi từ bạn học, giáo viên Như vậy, mỡi mơi trường có ưu điểm riêng dạy học, các ưu điểm môi trường giúp hỗ trợ, khắc phục hạn chế môi trường Trước bối cảnh có số cơng trình nghiên cứu sử dụng mơi trường dạy học mạng việc dạy học kiến thức các nội dung riêng biệt: Nghiên cứu tài liệu mới, luyện tập hay kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, có nghiên cứu sử dụng mơi trường dạy học mạng để tổ chức hoạt động học sự phối hợp với hình thức học lớp đầy đủ các nội dung quá trình dạy học còn nghiên cứu sử dụng mơi trường dạy học mạng kết hợp với môi trường dạy học lớp để tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Do đó, vấn đề đặt khai thác môi trường dạy học mạng sự phối hợp với môi trường dạy học lớp (môi trường dạy học truyền thống) việc tổ chức hoạt động học học sinh các nội dung dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Đồng thời, tạo điều kiện để giáo viên giúp đỡ, trao đổi với học sinh quá trình dạy học sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh (như lực lực tự học cho học sinh) Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Vì lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Vận dụng mơ hình dạy học kết hợp chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10” Mục đích nghiên cứu: Thiết kế nội dung tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh dạy học chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” theo hình thức dạy học kết hợp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10” Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các tài liệu lực lực tự học học sinh, môi trường dạy học lớp qua mạng để phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống lí luận nhằm: + Đề xuất cấu trúc lực lực tự học học sinh Toán + Xác định vai trò môi trường dạy học lớp, mạng đặc điểm hình thức dạy học hai mơi trường để đề x́t sử dụng hình thức dạy học kết hợp dạy học để tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực lực tự học học sinh - Nghiên cứu thực tiễn + Thăm dò ý kiến giáo viên thực trạng tổ chức dạy học chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” Đồng thời, điều tra yêu cầu sử dụng Internet tổ chức hoạt động học học sinh + Điều tra thực trạng sử dụng Internet học sinh, mong muốn học sinh cách tổ chức dạy học giáo viên học chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” Khảo sát điều kiện máy tính, điện thoại có kết nối mạng Internet học sinh - Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia sử dụng để xin ý kiến chuyên gia cấu trúc lực tự học dạy chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” cho học sinh - Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học thực nghiệm thực nghiệm sư phạm Qua phân tích kết thực nghiệm sư phạm để đánh giá phát triển lực tự học học sinh học chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” theo các tiêu chí xây dựng Những đóng góp đề tài - Ý nghĩa khoa học + Đề xuất cấu trúc lực tự học học sinh dạy học toán + Đề xuất tiến trình dạy học kết hợp nhằm phát triển lực tự học học sinh lớp 10 học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 điều kiện thực tiễn nhà trường - Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kết hợp chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” – Toán 10 (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018) Từ đề x́t thêm hình thức tổ chức dạy học kết hợp cho các học khác PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu về vận dụng mơ hình dạy học kết hợp dạy học Trên giới, mơ hình dạy học kết hợp xu hướng giáo dục hướng nghiên cứu các nhà khoa học giáo dục, các nghiên cứu khá đa dạng mức độ khác làm rõ các vấn đề lý luận dạy học kết hợp (định nghĩa, đặc điểm, yếu tố, lợi ích, xu hướng tương lai… ) đánh giá kết vận dụng mơ hình dạy học kết hợp thực tiễn dạy học các cấp học Các nghiên cứu đưa các nhận định khá thống nhất hiệu tích cực mơ hình dạy học kết hợp nhận thức kết học tập người học, nhiên để phù hợp với đối tượng điều kiện học tập sẽ cần phải có mơ hình dạy học kết hợp cụ thể khác Ở Việt Nam, bước đầu quan tâm song còn mơ hình mẻ việc áp dụng mơ hình còn hạn chế nhiều yếu tố Các nghiên cứu vận dụng dạy học kết hợp dạy học Toán còn chưa nhiều, chưa hệ thống, chưa tập trung hướng tới mục tiêu phát triển lực tự học cho học sinh, nguồn tư liệu hỗ trợ dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp chưa phong phú để đáp ứng nhu cầu đổi 1.1.2 Nghiên cứu về phát triển lực tự học cho học sinh Vấn đề tự học phát triển lực tự học cho học sinh phổ thông đề cập đến số sách cơng trình nghiên cứu các tác giả nước, các tác giả khẳng định vai trò quan trọng tự học có số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh đề xuất Qua nghiên cứu dạy học theo mơ hình dạy học kết hợp phát triển lực tự học học sinh, nhận thấy việc nghiên cứu vận dụng các mơ hình dạy học kết hợp phù hợp với nội dung Toán học nói chung nội dung hàm số, đồ thị nói riêng, đối tượng học sinh điều kiện dạy học Việt Nam, đặc biệt hướng tới mục tiêu phát triển lực tự học còn hướng nghiên cứu có ý nghĩa lí luận thực tiễn 1.2 Năng lực dạy học phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái quát lực 1.2.1.1 Khái niệm lực Theo định nghĩa đưa chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tổng thể: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có quá trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ các thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết quả mong muốn điều kiện cụ thể” 1.2.1.2 Đánh giá lực Việc đánh giá lực sử dụng các công cụ khác hiểu phương pháp, phương tiện kĩ thuật sử dụng suốt q trình nhằm đạt mục đích đánh giá như: đánh giá qua quan sát, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá hồ sơ học tập, kiểm tra, đánh giá sản phẩm học tập 1.2.2 Một số lí thuyết tảng cho dạy học phát triển lực học sinh Các lí thuyết học tập thể triết lí, quan niệm tảng chế tâm lí việc học, sở lí thuyết cho việc tổ chức cải tiến phương pháp học tập Trong đề tài, xác định số lý thuyết: thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo, thuyết kết nối, thuyết vùng phát triển sở phương pháp luận định hướng cho các biện pháp dạy học phát triển lực, đặc biệt vận dụng mơ hình dạy học kết hợp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 1.3 Tự học lực tự học học sinh Trung học phổ thông 1.3.1 Khái quát về tự học 1.3.1.1 Khái niệm tự học Tự học quá trình học sinh tự giác, chủ động, tích cực tự chiếm lĩnh tri thức hành động nhằm đạt mục tiêu học tập đề Hành động bao gồm hành động trí tuệ, bắp các thuộc tính cá nhân khác động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan… 1.3.1.2 Các hình thức tự học Có hình thức tự học: Tự học khơng có hướng dẫn, tự học có hướng dẫn gián tiếp, tự học có hướng dẫn trực tiếp Trong đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tổ chức các hoạt động tự học có hướng dẫn Q trình tự học học sinh nhấn mạnh hoạt động tự nghiên cứu, tìm hiểu; tự thực hiện; tự đánh giá điều chỉnh tương ứng vai trò định hướng; tổ chức; hỗ trợ, cố vấn đánh giá giáo viên mơ tả hình bên u thích môn Các em học sinh chủ động tham gia thực việc học tập, tích cực nghiên cứu tài liệu để hoàn thành yêu cầu học tập, mạnh dạn trao đổi diễn đàn các nội dung thảo luận Việc tổ chức dạy học theo hình thức kết hợp sẽ giúp học sinh chủ động việc học, thấy ý nghĩa việc học tập mơn toán nói chung chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” nói riêng Mặt khác, thơng qua hình thức học tập giúp giáo viên học sinh nâng cao khả sử dụng công nghệ thông tin vào dạy, học sống Tổ chức dạy học kết hợp phát huy tư lực sáng tạo cho học sinh (học sinh thoải mái, cởi mở học, tiết học thay nghe giảng đọc chép các em hành động, phá vỡ nguyên tắc chung, tự sáng tạo thể mình, giám dấn thân không còn ỷ lại Không vậy, dạy học kết hợp còn phát triển số lực cần thiết cho sống khác lực làm việc theo nhóm, lực khai thác thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ,… góp phần đào tạo người khơng có kiến thức mà còn có lực hành động Về phía giáo viên Phần lớn các giáo viên áp dụng phương pháp thống nhất cao đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng nhân rộng Những kết cho phép khẳng định: Học sinh chủ động lĩnh hội các nội dung kiến thức chương “Hàm số, đồ thị ứng dụng” phương pháp học tập Phương pháp học tập có thể rèn luyện kỹ khai thác, sử dụng các phần mềm, trang Web, phát huy tính tích cực, tự học, tự nghiên cứu phục vụ cho học tập mở rộng kiến thức Đồng thời rút các kinh nghiệm phương pháp quản lý, điều hành, hoạt động dạy học đại Internet thông qua dạy học lớp kết hợp với dạy học qua mạng Nếu vận dụng giải pháp mà đề tài đề xuất sẽ phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học nhà trường trung học phổ thông 54 PHẦN BA: KẾT LUẬN KẾT QUẢ THỰC HIỆN Kết đề tài đưa số kết luận: - Giáo viên phải có máy tính kết nối Internet thành thạo sử dụng máy tính, mạng Internet để tham gia dạy học kết hợp giáo viên có thể dạy học điều kiện dịch bệnh điều kiện bình thường - Mơi trường dạy học mạng thích hợp để học sinh thảo luận nhóm, tự học, chuẩn bị học thực các nhiệm vụ học tập (xây dựng kiến thức mới; làm tập có tích hợp ảnh, video; Đồng thời, giúp giao phân tích quá trình làm việc học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học lớp - Môi trường dạy học lớp thuận lợi để học sinh nhận nhiệm vụ, phát vấn đề, tự học thảo luận nhóm, luyện tập, báo cáo kết - Nguồn học liệu phải phong phú để học sinh khai thác tự học, hoạt động nhóm để giải vấn đề - Trong môi trường dạy học lớp, mạng thuận lợi để thực các biện pháp nhằm phát triển lực tự học các lực, phẩm chất khác học sinh - Tổ chức dạy học theo hình thức dạy học kết hợp sẽ phát triển lực tự học dạy học Các hoạt động học phải thiết kế dựa số hành vi lực giải vấn đề sáng tạo các biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học học sinh Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, kĩ làm toán kỹ sống cho các em học sinh ĐỀ XUẤT Để tổ chức tốt dạy học kết hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học, tơi có số đề xuất: - Rèn luyện thường xuyên để học sinh quen với việc tự học - Tổ chức để học sinh thường xuyên sử dụng môi trường dạy học mạng để tự học - Tăng cường sử dụng dạy học kết hợp dạy các nội dung các khối lớp - Giáo viên cần thực dạy học theo chủ đề (thiết kế các nội dung thành 01 học) nhằm phát triển các phẩm chất lực cho học sinh, đặc biệt lực tự học - Tăng cường bồi dưỡng để giáo viên biết sử dụng môi trường dạy học mạng để dạy học đáp ứng chuyển đổi số 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [2] Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn Phương pháp, phương tiện kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học Nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2004 [3] Tô Nguyên Cương (2012), “Dạy học kết hợp-một hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục đại”, TCGD, số 283, tr 27-28, 38 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Mơn Tốn, Hà Nội [5] Nguyễn Sơn Hà Rèn luyện HS trung học phổ thơng khả toán học hóa theo tiêu chuẩn PISA Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 4/2010 [6] Nguyễn Văn Bảo Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh, 2005 [7] Trần Huy Hoàng, Nguyễn Kim Đào (2012), “Mơ hình dạy học tích hợp Blended Learning vai trị dạy học”, TC TBGD, số 88, tr 14-17 [8] Nguyễn Nhất Lang (2003), Tuyển tập các toán thực tế hay khó, Nxb Đà Nẵng [9] Ngơ Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển toán học thơng dụng, Nxb Giáo dục [10] Phạm Phu (1998), Ứng dụng toán sơ cấp giải các toán thực tế, Nxb Giáo dục [11] Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2011), Hình học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Trần Huy Hoàng, Nguyễn Kim Đào (2014), “Tổ chức hoạt động dạy học theo B-Learning đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015”, TC khoa học Đai Học Văn Hiến, số 05, tr 66-74 [13] Nguyễn Cảnh Toàn (1967), Phong cách học tập môn toán, Nxb Giáo dục [14] https://heeap.wordpress.com/2016/09/29/first-blog-post/ [15].https://www.youtube.com/?gl=VN [16] https://megaschool.edu.vn/ 56 MỘT SỐ PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁCH SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Công cụ Padlet Cách tạo giảng Padlet: Bước 1: Giáo viên truy cập vào trang Web để đăng kí tài khoản: http://padlet.com Bước 2: chọn Đăng kí miễn phí chọn cách đăng kí địa Gmail  Màn hình Padlet: Bước 3: Tạo Padlet: - Chọn Tạo Padlet - Sau chọn các định dạng sau: 57 Giáo viên chọn các định dạng tiến hành soạn nội dung học Padlet Công cụ Kahoot Cách sử dụng Kahoot tạo trò chơi: Bước 1: Truy cập vào địa sau: http://kahoot.com để đăng kí tài khoản Giáo viên đăng kí tài khoản Gmail Bước 2: Sau đăng kí xong tài khoản, Chọn Create Tạo câu hỏi cho trò chơi - Nhập câu hỏi, câu trả lời chọn thời gian trả lời (20 giây) hình - Tích vào dấu tròn để đánh dấu câu trả lời - Thêm câu hỏi, chọn Add Question 58 - Sau nhập xong câu hỏi, chọn Save để lưu lại Bước 3: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi  Chọn tên trò chơi mục Library (thư viện)  Play (chơi) Bước 4: Giáo viên gửi mã PIN cho người chơi Bước 5: Học sinh Truy cập vào địa chỉ: http://kahoot.it  Nhập mã PIN mà giáo viên gửi nhấn Enter  Nhập Họ tên nhấn OK, Go để bắt đầu trò chơi Khi học sinh đăng nhập vào hết hình giáo viên hiển thị tên người chơi Công cụ Mindmeister: Cách sử dụng công cụ Mindmeister để tạo sơ đồ tư Bước 1: Truy cập vào địa chỉ: http://Mindmeister.com Tiếp thep chọn Sign Up để đăng kí tài khoản 59 Bước 2: Giáo viên đăng kí tài khoản Gmail Chọn tài khoản Gmail nhập mật để đăng kí Bước 3: Tiếp theo, hình chọn lệnh Mindmeister để vào hình Bước 4: Tạo sơ đồ tư - Trên hình, chọn My New Mind Map - Tiếp theo, vẽ sơ đồ tư + Nhập chủ đề sơ đồ tư + Kích vào dấu (+) để thêm nhánh, nhập nội dung cho nhánh + Kích vào dấu (+) bất kì nhánh cấp để thêm nhánh khác + Để di chuyển mục, kích kéo nội dung nhánh bất kì + Có thể chèn biểu tượng, chọn nền, font chữ… Công cụ Azota Cách giao bài tập và chấm điểm Azota: Bước 1: Truy cập vào địa chỉ: http://azota.vn để đăng kí thành viên Chọn Tơi giáo viên Nhập Họ tên, số điện thoại mật nhấn vào Hồn thành đăng kí 60  Màn hình Azota: Bước 2: Giáo viên chọn mục Bài tập để giao tập nhà cho học sinh - Mục Đề thi để tạo đề thi cho học sinh Bước 3: Chấm tập cho học sinh: + Tại hình chính, chọn tên học sinh cần chấm + Xem chấm cho học sinh - Chấm câu đúng: nháy chuột trái lần - Chấm câu sai: nháy chuột trái lần - Để chỉnh sửa: nháy chuột trái lần vào đáp án cần sửa + Sau chấm xong hệ thống sẽ tự động chấm điểm Thầy, có thể chỉnh sửa nhập lời phê Sau ấn Lưu liệu để lưu lại 61 Trên hình giáo viên sẽ hiển thị tên học sinh chấm với điểm học sinh PHỤ LỤC * ĐƯỜNG LINK ĐÃ XÂY DỰNG DƯỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM GEOGEBRA Để dạy chương: Hàm số- Đồ thị ứng dụng https://drive.google.com/file/d/1WmfZTpZ51hbIRxPkDap7XmIHzSWvnNay/view?f bclid=IwAR0i-6GyEvApkr7xVQmLTmH-gxtvl9rxzGIXGtNl-TZV2ylSARZW8TNjbvxcbv4V545I Link video mơ hình đợng + Link video chạy GeoGebra https://drive.google.com/file/d/1PEgGYILjalPICFj2gMjjWG3DYd6brq IR8/view?usp=sharing + Link video gồm mơ hình động https://drive.google.com/file/d/1PLbdQPreCDlNtSpdfGRcD0Z9kdpkN OxvV/view?usp=sharing Link file GeoGebra https://drive.google.com/file/d/13jDjVXuPzqkF8RiryDpgc2WjVAVrqb0q/view?uVsp=sharing PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG TỰ HỌC VÀ HỌC TẬP THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP TRONG MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT 62 ( Link khảo sát qua Google forms: https://forms.gle/dWeU8gy5GDGFnwGwotE14) PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIẾN NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ VẬN DỤNG DẠY HỌC KẾT HỢP TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG THPT ( Link khảo sát qua Google forms: https://forms.gle/dWeU8gy5GDGFnwGwotE52) CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNH LỰC TỰ HỌC CỦA HS THPT TRONG DH THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 63 Học sinh học trực tiếp lớp tra cứu kết quả tảng trực tuyến MegaSchool 64 65 66 67 Phụ lục Các bảng số liệu thực nghiệm sư phạm Link tài liệu trực tuyến "Các bảng số liệu thực nghiệm": https://drive.google.com/drive/folders/26sWdwU2HNbt3E6PzNFXbFSy8zGHJtpTJ22? usp=sharing https://drive.google.com/drive/folders/26sWdwU2HNbt3E6PzNbFVCSCSSy8zJtpTJ22? usp=sharing 68

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w