1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khóa ở trường thpt nguyễn sỹ sách

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN B: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bạo lực học đường gì? 1.2 Hậu bạo lực học đường 1.3 Nguyên nhân bạo lực học đường 1.3.1 Nguyên nhân từ phía học sinh 1.3.2 Nguyên nhân từ phía gia đình 1.3.3 Nguyên nhân từ phía nhà trường 1.3.4 Nguyên nhân từ phía xã hội 1.4 Cách để ứng phó với tình bị bạo lực học đường 1.5 Vai trị hoạt động ngoại khố giáo dục kĩ sống cho học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng nhận thức khả ứng phó học sinh bạo lực học đường trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 2.2 Thực tế giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh nhà trường THPT trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 2.3 Kết khảo sát thực tế học sinh 11 2.4 Phân tích, đánh giá số liệu 15 III GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ 15 3.1 Xác định mục tiêu, nội dung việc giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khoá 15 3.2 Tổ chức thực 16 3.2.1 Công tác chuẩn bị: 16 3.2.2 Cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa: 16 3.2.3 Tiến trình thực hoạt động 16 3.2.3.1 Hoạt động giới thiệu chủ đề 17 3.2.3.2 Hoạt động thảo luận chủ đề 18 3.2.3.3 Hoạt động giải đáp thắc mắc 25 3.2.3.4 Hoạt động: “Góc tâm sự” 27 3.2.4 Tổng kết hoạt động 28 IV KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 29 Mục đích khảo sát 29 Nội dung phương pháp khảo sát 29 2.1 Nội dung khảo sát 29 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 29 Đối tượng khảo sát 29 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 30 4.1 Sự cấp thiết giải pháp: Giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh qua buổi hoạt động ngoại khóa 30 4.2 Tính khả thi giải pháp: Giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh qua buổi hoạt động ngoại khóa 30 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 31 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 I Kết luận 33 1.1 Hiệu đề tài 33 1.2 Khả ứng dụng đề tài 34 III Một số kiến nghị, đề xuất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 37 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, với phát triền mạnh mẽ kinh tế thị trường giới trẻ sống mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp Giới trẻ hưởng nhiều tiện ích từ phát triển xã hội Tuy nhiên, mặt trái phát triển hệ lụy, tệ nạn xã hội mang lại, mà lứa tuổi học sinh lại đối tượng dễ bị ảnh hưởng em cịn non nớt nhận thức, suy nghĩ hành động Nếu không quan tâm can thiệp kịp thời em dễ rơi vào tình trạng trầm cảm, thiếu tự tin, cô lập Thời gian gần vấn đề bạo lực học đường trở nên nhức nhối hết Chưa tình trạng bạo lực học đường lại xuất nhiều đến năm gần Những video ghi lại cảnh học sinh đánh phát tán, lan tràn mạng xã hội Nam có, nữ có với hành vi đánh đập, hành hạ, nhục mạ đến tin lại xẩy lứa tuổi học trò Đó hồi chng nhức nhối cho nghành giáo dục nói riêng xã hội nói chung Đối với vụ bạo lực học đường, nhẹ gây tổn thương định tinh thần thương tích nhẹ cho người bị hại Những năm gần tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm Người gây bạo lực nặng bị đuổi học, xử lý hình nhẹ bị kỷ luật cịn người bị hại phải gánh chịu sang chấn tâm lý, tổn thương tinh thần thể xác chí sinh mạng để lại mát, đau đớn cho học sinh gia đình Nhiều vụ án đau lòng liên quan đến bạo lực học đường năm qua vừa mang xét xử Đứng trước tòa gương mặt non nớt cô cậu học sinh với lý gây án trẻ “nhìn thấy ghét”, “thích huých” Bạo lực học đường ảnh hưởng đến người bị hại mà ảnh hưởng đến học sinh chứng kiến hành vi bạo lực Điều đáng nói thực trạng diễn hầu hết trường học, trở thành mối lo lắng, băn khoăn nhà trường việc tìm giải pháp để khắc phục, hạn chế chấm dứt đặc biệt trang bị cho học sinh kĩ cần thiết để phòng tránh hiệu Đa số học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Sỹ Sách em nơng thơn, ngồi học em tham gia lao động để tăng thu nhập cho gia đình Tuy nhiên bên cạnh cịn khơng học sinh nhận thức giá trị sống hời hợt dẫn đến hành vi bng thả, đua địi, ăn chơi, thích “làm màu” trước chúng bạn lời nói hành vi tiêu cực Đó ngun nhân dẫn đến xích mích, bạo lực khơng đáng có Điều khơng ảnh hưởng đến việc học tập mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm, sinh lí em, đến gia đình, nhà trường xã hội Mặt khác, cịn có số em điều kiện sống gia đình cịn khó khăn, thiếu quan tâm, chăm sóc cha mẹ nên em thiếu hiểu biết định vấn đề Vì em học sinh tồn khoảng trống không nhỏ ý thức bảo vệ thân lẫn kiến thức cách phịng tránh xử lý tình liên quan đến bạo lực học đường Đồng thời, em thiếu địa đáng tin cậy để tìm tới chẳng may có nguy trở thành nạn nhân bạo lực học đường Thực tế cơng tác giảng dạy mơn, chúng tơi lồng ghép nhiều nội dung giáo dục Tuy nhiên thời lượng có hạn nên nhận thấy việc lồng ghép kiến thức bạo lực học đường nói chung kiến thức phịng tránh bạo lực học đường nói riêng bị hạn chế Vậy làm để em học sinh thay đổi nhận thức, phân biệt hành vi bạo lực học đường làm để phản ứng lại với có nguy xẩy bạo lực học đường, lí chúng tơi mạnh dạn thực đề tài: “Giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khóa trường THPT Nguyễn Sỹ Sách” nhằm góp phần đào tạo hệ trẻ thực động, tự tin giàu lĩnh ứng phó với sống II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm trang bị cho em học sinh kiến thức vấn đề bạo lực học đường, nhận biết hành vi; hậu bạo lực học đường gây Học sinh biết tất người nạn nhân bạo lực học đường, xác định kẻ gây bạo lực học đường - Góp phần giáo dục giúp học sinh có kĩ phát hiện, xử lí phịng tránh kịp thời tình có nguy xẩy bạo lực học đường; có khả tự bảo vệ khỏi bạo lực học đường - Giúp em học sinh biết cách tìm kiếm giúp đỡ rơi vào tình bị bạo lực học đường - Biết tôn trọng quyền tồn vẹn thân thể người khác III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh THPT Nguyễn Sỹ Sách - Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng bạo lực học đường đến chất lượng học tập chất lượng sống học sinh, từ đưa giải pháp nhằm giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực quản lí, giáo dục kĩ sống cho học sinh, tiến hành nghiên cứu trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp V ĐĨNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Giáo giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh thơng qua buổi hoạt động ngoại khố nhằm giúp học sinh hứng thú thoải mái việc tiếp nhận giải pháp Những hoạt động tổ chức buổi ngoại khoá thực tế sinh động nên học sinh dễ hiểu, nắm bắt vận dụng hiệu việc phịng ứng phó tình bạo lực Từ góp phần giúp em có thể khoẻ mạnh tâm lí tốt cho phát triển thân - Đề tài nguồn tư liệu để giáo viên tham khảo, đưa vào áp dụng giáo dục kĩ sống phòng chống bạo lực cho học sinh trường học Đồng thời thông qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi đề tài PHẦN B: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong giáo dục trẻ vị thành niên, giáo dục kỹ sống điều cần thiết tình trạng nay, trẻ em dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội, bị lạm dụng, bị bạo hành giáo dục kỹ sống giúp trang bị cho em khả tự bảo vệ thân khỏi bị bạo lực học đường Việc giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường nói riêng cho học sinh trung học phổ thông xã hội thừa nhận tập trung nhiều vào năm gần Những kiến thức cần giáo dục học sinh buổi hoạt động ngoại khóa: 1.1 Bạo lực học đường gì? Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo đức, xúc phạm trấn át người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học * Các hành vi bạo lực học đường: - Hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh đấm đá, túm tóc, cào cấu, xé áo hình phạt thể chất nhà trường - Hành vi bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói xúc phạm lớp, nhận xét không phù hợp, thiếu đắn, lời nói giễu cợt khiếm nhã thóa mạ thách thức mạng xã hội gây ức chế tinh thần dẫn đến trầm cảm hay tự tử - Hành vi bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục xem dạng bạo lực học đường đáng lên án - Các dạng bắt nạt bạn học mang vũ khí đến trường 1.2 Hậu bạo lực học đường - Ảnh hưởng đến thân học sinh: Cả nạn nhân người thực hành vi bạo lực học đường có hậu khơng hay mặt thể xác Nhẹ vết bầm tím, nặng phải nhập viện điều trị, tồi tệ mạng - Khơng thể xác mà tinh thần học sinh gia đình Những đứa trẻ bị bạo lực, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp Sự sợ hãi ám ảnh làm đối phó với kẻ bắt nạt khiến trẻ bị stress Thậm chí kéo dài em sợ hãi, hoang mang, ngủ, căng thẳng độ, rơi vào khủng hoảng tinh thần, trầm cảm dẫn đến sang chấn tâm lý nghiêm trọng - Những học sinh chứng kiến mà không tham gia bạo lực học đường bị ảnh hưởng Khi chứng kiến em sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực khơng bị trừng phạt em chứng kiến hùa theo có khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai em cảm thấy bị bất lực, lâu dần tạo nên nhóm người vơ cảm trước bất công hay nỗi đau người khác Từ làm em lịng tin vào tình u, vào người vào - Bạo lực học đường, việc bị coi vi phạm đạo đức nghiêm trọng, gây tượng bỏ học, chuyển trường… Ở mức cao nhất, kể kẻ gây hành vi bạo lực học đường hay nạn nhân bạo lực học đường, nhiều em trở nên chai lỳ, bất cần đời, loạn trở thành phần tử bất mãn xã hội - Nghiêm trọng hành vi bạo lực tình dục Không tổn thương thể chất, mà tổn thương tinh thần khó khắc phục Khủng hoảng tâm lý, suy sụp tinh thần, có xu hướng tự tử, nhận thức lệch lạc giới tính, ác cảm vấn đề tình bạn – tình yêu hay nhận thức sai lầm sống, muốn trả thù hay tìm quên lãng tệ nạn khác gây hậu đặc biệt nghiêm trọng 1.3 Nguyên nhân bạo lực học đường 1.3.1 Nguyên nhân từ phía học sinh - Do chuyển biến tâm lý học sinh độ tuổi từ 12-17 Đây giai đoạn phát triển mạnh thể chất, hưng phấn cao, tâm lý khơng ổn định q trình tìm kiếm giá trị, định hình nhân cách Đặc điểm đề cao cá nhân mức, bốc đồng muốn chứng tỏ lĩnh, vị trí, giá trị, phá cách mình; non nớt, hạn chế nhận thức, thiếu kiến thức, kinh nghiệm, kỹ ứng xử tình phức tạp đời sống; khả kiềm chế, làm chủ cảm xúc, làm chủ hành vi cịn yếu kém, dễ bị bạn bè lơi kéo, kích động; thường tự mâu thuẫn, thấy bối muốn giải thoát; - Những học sinh bị tăng động, tâm thần nhẹ, có nhịp tim chậm, lưu thơng máu khơng đều…dễ bị kích động thích yếu tố kích động Những học sinh có IQ thấp, khuyết tật, khả xử lý thơng tin trí lực giảm sút, học lực kém, thất bại chuyện học hành, kiềm chế kém…dễ căng thẳng xúc cảm, có thái độ bất cẩn hiếu thắng, thái độ chống đối người xung quanh, thích bạo lực, khơng chịu khuất phục ai, dễ dàng tay xử lý bạn khơng vừa ý Học sinh có tiền sử sử dụng ma túy đá, rượu, thuốc hay chất kích thích, học sinh cá biệt bị giáo viên bạn bè xung quanh kì thị nên trở nên bất mãn buông xuôi chuyện học hành, lao theo trị chơi vơ bổ Đây ngun nhân tạo nên thực trạng bạo lực học đường nay; - Do tác động tiêu cực từ văn hóa độc hại, bạo lực từ môi trường sống, từ mạng Internet, phim ảnh, trị chơi game bạo lực…Tuổi trẻ ln có xu hướng bắt chước, thử nghiệm, làm theo thứ xem được; 1.3.2 Ngun nhân từ phía gia đình - Do tác động tiêu cực từ môi trường sống gia đình (như bất hịa, ly dị, tình trạng bạo lực, bạo hành, thờ ơ, ích kỷ, vơ cảm, thiếu quan tâm thành viên, cha mẹ, người thân gia đình có người phạm tội, vi phạm pháp luật bị xử lý, mắc vào tệ nạn xã hội, gia đình tan vỡ, ly hơn…là ngun nhân gây bạo lực học đường Trẻ em lớn lên sợ hãi dẫn tới trầm cảm, có hành động ngông cuồng, quậy phá, hư hỏng,… - Cha mẹ quan tâm giáo dục khơng cách, thường nặng lời, quát tháo, xả stress bạo hành lên mình; khơng thường xuyên theo dõi, nắm bắt tâm tư diễn biến tâm sinh lý, tình cảm để kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc 1.3.3 Nguyên nhân từ phía nhà trường - Nặng truyền đạt kiến thức theo chương trình, coi nhẹ nhiệm vụ giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng kỹ mềm cho học sinh; chưa sát việc quản lí, giáo dục học sinh; - Các thầy giáo, giáo, cán quản lý giáo dục quan tâm đến vấn đề phòng, chống bạo lực học đường xảy lúng túng, bị động, sợ trách nhiệm dẫn đến xử lý chưa phù hợp; - Khơng xây dựng mơi trường văn hóa, để tệ nạn thâm nhập nhà trường khơng có biện pháp giải triệt để; - Chạy theo thành tích, che dấu sai phạm, tiêu cực, bạo lực học đường diễn biến phức tạp khơng có biện pháp giải dứt điểm, kịp thời; - Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, sa sút phẩm chất, vi phạm đạo đức nhà giáo phận giáo viên Việc thiếu gương nhà trường khiến nhiều học sinh phương hướng phải trở thành người nào; - Kỹ ứng xử sư phạm, xử lý tình số giáo viên hạn chế, dẫn đến xung đột không đáng có thầy học sinh; nhiều giáo viên chưa kiểm soát cảm xúc, chưa cập nhật thay đổi sống phù hợp thực tế, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để giáo dục em; - Khơng phát huy vai trị tổ chức Đồn, Hội, Đội việc nắm tình hình, phát mâu thuẫn học sinh để sớm có biện pháp giải quyết; - Mơn Giáo dục công dân chưa đề cao, chưa thực phát huy tác dụng việc dạy làm người; chương trình, phương pháp dạy chưa hấp dẫn, chưa mang tính ứng dụng cao, người học đa phần học theo nghĩa vụ, học để đối phó với thi chưa thực thấy ý nghĩa tầm quan trọng môn học 1.3.4 Nguyên nhân từ phía xã hội - Do tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, lôi giới trẻ theo lối sống thực dụng, đua đòi, đề cao thân; - Do ảnh hưởng tiêu cực từ mơi trường văn hóa bạo lực Trên phim ảnh, internet, sách báo, đồ chơi, game đầy rẫy nội dung mang tính bạo lực (Trong game Half-life, stra craft, võ lâm, cao bồi khơng gian có tới 77% trò chơi đánh nhau, giết người) - Do ảnh hưởng từ môi trường sống: đạo đức xã hội xuống cấp, tội phạm bạo lực gia tăng, nhóm xã hội tiêu cực cộng đồng dân cư không gian mạng rủ rê, lôi kéo thiếu niên vào hoạt động phạm pháp, tệ nạn xã hội; 1.4 Cách để ứng phó với tình bị bạo lực học đường Khi ta cảm thấy có nguy bạo lực học đường cần: - Nhanh chóng nhận biết dấu hiệu nguy bạo lực học đường để biết cách né tránh khỏi bế tắc hành xử - Tạo tư tự tin, lĩnh đứng thẳng, ngẩng cao đầu Nhìn thẳng vào mặt đối phương gây gỗ, ức hiếp, dùng câu trả lời dứt khoát mạnh mẽ, lời ngắn gọn - Lưu ý tới nhóm ln gây bạo lực học đường, chúng thích chọc ghẹo yếu đuối đừng tỏ thái độ, hành vi khiêu khích, gây ý khơng cần thiết từ nhóm bạn xấu - Chạy chỗ khác - Kể với người đáng tin cậy, người thứ chưa tin, kể với người thứ hai có người tin giúp đỡ - Tự vệ võ, tìm kiếm giúp đỡ người xung quanh Trên số sở quan trọng để thực sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Sỹ Sách thông qua buổi hoạt động ngoại khóa” 1.5 Vai trị hoạt động ngoại khoá giáo dục kĩ sống cho học sinh Kỹ sống giáo dục kỹ sống vấn đề xã hội giáo dục quan tâm, trước tình trạng báo động nhân cách, đạo đức, lối sống phận giới trẻ Thực mục tiêu giáo dục toàn diện, dạy học dạy tri thức, kỹ thái độ sống để học sinh hội nhập, thích nghi với sống tương lai Với phương châm: coi việc rèn luyện kỹ sống cần thiết việc tích lũy kiến thức cho học sinh, để giáo dục cho học sinh thái độ đắn kỹ cần thiết cho sống Điều dễ thấy giáo dục kĩ qua hoạt động ngoại khóa ln làm cho em cảm thấy hứng thú, hào hứng Các buổi tuyên truyền tổ chức dạng thi viết bài, rung chng vàng, đóng kịch, vẽ tranh, xem tư liệu nên khơng có nhàm chán Nhờ mà khả lĩnh hội thực hành vận dụng vào thực tiễn kĩ trang bị cách tích cực hiệu Vì thế, khẳng định việc tổ chức buổi ngoại khóa để giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT cần thiết cần nhân rộng II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng nhận thức khả ứng phó học sinh bạo lực học đường trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách trường nằm vùng nông thôn nên chất lượng đầu vào thấp số em tính ý thức, tổ chức, kỷ luật chưa cao Đối tượng học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách em thuộc 10 xã thị trấn thuộc huyện: Thanh chương Nam Đàn; đa phần em em nơng thơn, chăm chỉ, chịu khó, có ý thức song khơng em cịn ham chơi, nghịch ngợm, chưa ý học tập rèn luyện Khơng học sinh thiếu hiểu biết pháp luật, nên em có hành vi thiếu chuẩn mực, lối sống bng thả, vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, với biểu đa dạng khiến người lớn khơng khỏi giật như: gặp người lớn khơng chào hỏi, có lời lẽ tục tĩu, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm bạn; đánh với bạn bè, quan hệ bạn khác giới qua giới hạn Một phận giới trẻ tự thành lập cho nhóm bạn mang tính chất đồ, xã hội đen… Trong học sinh nhà trường em nông thôn, cha mẹ chủ yếu làm thuê tự hay làm công nhân nhà máy Chính vậy, cơng việc em khơng gia đình quan tâm bảo đến nơi đến chốn, em thiếu quan tâm, giáo dục gia đình, dẫn đến em thích làm làm Trong học tập, thực nề nếp nội quy nhà trường hay sống hàng ngày, cịn có số em chưa biết cách tổ chức học tập cho hiệu quả; chưa thực yêu cầu nội quy trường lớp thời gian biểu nhà trường theo quy định, có tượng không tốt quan hệ bạn bè cư xử cục cằn, thô lỗ để xảy mâu thuẫn, đồn kết …Đặc biệt nhiều trường hợp hiểu lầm, xích mích nhỏ hay câu nói đùa dẫn đến tình trạng chửi bới đánh đập Thậm chí cịn kéo bè, hội để đánh tập thể v.v Đó thực trạng đáng lo ngại nhà trường, nỗi trăn trở thầy ban giám hiệu q trình dạy học giáo dục em Để hạn chế tình trạng vi phạm nội quy, phạm pháp luật lứa tuổi học sinh thầy giáo chủ nhiệm, ban an ninh, Đoàn niên cần nắm bắt, ban tư vấn nhà trường cần phải vào Trước hết thầy cô cần hiểu biết vận dụng kiến thức pháp luật để hiểu phần tâm tư, nguyện vọng, phát triền tâm sinh lý cá nhân học sinh Từ giúp học sinh hiểu lứa tuổi mình, điều nên làm, điều khơng nên làm Nắm bắt kịp thời biểu bất thường em, để nhà trường gia đình thơng tin cho biết, có biện pháp ngăn chặn hành vi nông em Lứa tuổi học trị, lứa tuổi vị thành niên nhà trường, gia đình cần phải hiểu em lứa tuổi muốn khẳng định suy nghĩ, biểu hành động chưa thực đắn khơng làm chủ thân Do thầy giáo, gia đình cần nắm vững đặc điểm tâm lý để có biện pháp giáo dục phù hợp Chúng ta cần giáo dục cho em trang bị cho em hiểu biết pháp luật, quy định pháp luật, biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật mà em không làm có em thực trở thành ngoan, trị giỏi, thành người có ích cho xã hội * Nguyên nhân thực trạng: - Việc xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật, kỹ phòng tránh bạo lực học đường chưa cụ thể, chưa phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường; nội dung hoạt động giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ thực mức độ trung bình; phương pháp giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năg chưa tốt, cán học sinh chưa thấy tác dụng hiệu phương pháp việc rèn luyện thân; vai trò lực lượng giáo dục chưa có phối hợp nhịp nhàng, thống đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc cịn chiếu lệ, qua loa, chưa mang tính động viên, khuyến khích, răn đe kịp thời; chưa xây dựng kế hoạch cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng trường, quan tâm đầu Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp: Giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh qua buổi hoạt động ngoại khóa * Nhận xét: Từ số liệu thu bảng ta thấy: Đối với giải pháp đưa đề tài có số thống kê mức độ cấp thiết cao (97,3%), cấp thiết (2,7%), khơng có lượt chọn khơng cấp thiết cấp thiết Qua chúng tơi khẳng định giải pháp “Giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh qua buổi hoạt động ngoại khóa” đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp thiết hoạt động giáo dục học sinh trường học Vì đề tài cần áp dụng nhân rộng 4.2 Tính khả thi giải pháp: Giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh qua buổi hoạt động ngoại khóa * Nhận xét: Từ số liệu thu bảng ta thấy: Đối với giải pháp đưa đề tài có số thống kê mức độ khả thi cao với1222 lượt chọn, chiếm tỉ lệ 96,7%; khả thi với 40 lượt chọn, chếm tỉ lệ 3,2%, 02 lượt chọn khả thi, tỉ lệ 0,1%, khơng có lượt chọn khơng khả thi Qua chúng tơi khẳng định giải pháp “Giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường 30 cho học sinh qua buổi hoạt động ngoại khóa” đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm khả thi hoạt động giáo dục học sinh trường học Vì đề tài cần áp dụng nhân rộng IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau tiến hành áp dụng giải pháp giáo dục kỹ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh, thu nhiều kết khả thi: Trước hết học sinh: Các em học sinh sống chan hoà, thân thiện với nhau, nhờ tránh mâu thuẫn khơng đáng có Thậm chí phát trường hợp có nguy dẫn đến xích mích nhiều em báo với giáo viên tổ tư vấn để tìm cách ngăn chặn kịp thời, tránh xảy xô xát Đặc biệt bạn thấy tình trạng bạo lực khơng thờ ơ, vô cảm trước hành động không đẹp, thiếu văn hố Ngồi em cịn tiên phong việc tun truyền thơng điệp: “ Xóa bỏ bạo lực, tích cực yêu thương” Thứ hai từ phía ban giám hiệu: Họ hài lòng tiến nhận thức, cách ứng phó với tình trạng bạo lực xẩy học sinh Các em có cách ứng xử văn hố, lịch sự, không để xảy xô xát, vã văng tục Thứ ba phản hồi tích cực đến từ giáo viên Các tổ chức đa số giáo viên ghi nhận tiến cách ứng xử em học sinh Nhờ mà năm học 2021-2022 xẩy vài vụ việc xích mích nhỏ đặc biết học kỳ năm học 2022-2023 không ghi nhận trường hợp gây gổ, đánh hay xích mích Thứ tư từ phụ huynh: Khơng cịn tình trạng phụ huynh gọi đến trường để giải vụ việc con, em họ gây gỗ đánh Đó niềm vui, yên tâm lớn gia đình có vốn hay nghịch phá, trêu chọc bạn bè Thỉnh thoảng chúng tơi nghe câu trải lịng phụ huynh có vi phạm năm trước đó: “Năm ni cháu khơng dính vơ bạo lực nhà yên tâm thầy cô ạ” Đặc biệt, kết thể rõ qua bảng số liệu thu sau: Khảo sát 1200 học sinh trường kết mà giải pháp mang lại sau áp dụng giải pháp * Khảo sát phản hồi học sinh buổi hoạt động ngoại khóa tổ chức: Câu hỏi 1: Em có hứng thú với buổi hoạt động ngoại khóa giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh vừa khơng? Mức độ Khơng hứng thú Ít hứng thú Hứng thú Rất hứng thú Số lượng/tỷ lệ (0,0%) (0,6%) 200 (16,7%) 992 (82,7%) 31 Câu hỏi 2: Em thấy buổi hoạt động ngoại khóa nội dung giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh vừa có hiệu khơng? Mức độ Khơng hiệu Ít hiệu Hiệu Rất hiệu Số lượng/tỷ lệ (0,0%) (0.0%) 99 (8,25%) 1101 (91,75%) * Khảo sát kết nhận biết ý thức phòng tránh bạo lực học đường học sinh sau buổi hoạt động ngoại khóa Vẫn câu hỏi phần khảo sát thực trạng, thực khảo sát kết nhận biết ý thức phòng tránh bạo lực học đường 1200 học sinh trường sau tổ chức buổi ngoại khóa Và kết thu sau: Phần I Gồm câu hỏi tự luận (từ câu đến câu 3) hiểu biết học sinh vấn đề bạo lực học đường Số lượng/tỉ lệ Câu Trả lời đạt Trả lời chưa đạt Trả lời sai (hoặc không trả lời) Câu 1110 HS (92,5%) 90 HS (7,5%) (0.0%) Câu 1150 HS (95,8%) 50 HS (4,2%) (0.0%) Câu 1160 HS (96,7%) 40 HS (3,3%) (0.0%) Phần II Gồm 16 câu hỏi Trắc nghiệm khách quan (từ câu đến câu 19) theo chủ đề liên quan đến vấn đề bạo lực học đường Chủ đề Số lượng Tổng số Chọn khơng (Nội dung) câu hỏi lượt Chọn có chưa chọn Nhận biết hành vi xem bạo lực học đường câu (câu 4, 5, 6) 1200 1200 (100%) (0.0%) Nhận biết tình câu khơng an (câu 7, 8, 9, tồn, bị bạo 10, 11, 12) lực học đường Nhận biết cách câu xử lí bị bạo lực (câu 13,14, học đường 15) 1200 1170 lượt (97,5%) 30 lượt (2,5%) 1200 1155 lượt (96,3%) 45 lượt (3,7%) Được giáo dục để câu phòng tránh bị bạo (câu 16, 17, lực học đường 18, 19) 1200 1200 lượt (100%) (0.0%) 32 Từ kết thống kê khảo sát trên, nhận thấy rõ chất lượng cao việc áp dụng giải pháp giáo dục Cơ học sinh hứng thú hài lòng buổi ngoại khóa tổ chức Điều quan trọng mức độ nhận thức, hiểu biết bạo lực học đường kĩ phịng tránh nâng cao Từ đó, chúng tơi nhận thấy rõ chất lượng cao việc áp dụng giải pháp giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh qua buổi hoạt động ngoại khóa nêu Nhờ áp dụng giải pháp giáo dục đó mà chúng tơi góp phần tạo dựng mơi trường học tập lành mạnh, an toàn, thân thiện nhà trường Đặc biệt từ học kì năm học 2021-2022 đến nay, trường khơng cịn xuất vụ gây gỗ đánh trước; tình trạng xích mích, mâu thuẫn nhỏ kịp thời phát giải quyết, khơng để trở nên trầm trọng Thậm chí em biết cách tự giải êm đẹp sở kiến thức kĩ trang bị, bồi đắp từ buổi hoạt động ngoại khóa Như vậy, qua ứng dụng thống kê kết quả, thấy so với kết thống kê ban đầu ( chưa tiến hành thể nghiệm giải pháp) kết sau sử dụng giải pháp mà thực nghiệm cao Các đồng nghiệp giáo viên, tổ chức trường, em học sinh đánh giá cao hiệu tiến học sinh sau thực nghiệm giải pháp đề tài Từ đó, cho thấy kinh nghiệm việc áp dụng giải pháp giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh thơng qua buổi hoạt động ngoại khóa có khả thi, cấp thiết, áp dụng lâu dài trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, đồng thời nhân rộng cho trường bạn PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 1.1 Hiệu đề tài Việc áp dụng sáng kiến giáo dục kỹ phòng tránh bạo lực học đường cho em học sinh thơng qua buổi hoạt động ngoại khóa trường THPT đem lại hiệu thiết thực Trải qua thời gian nghiên cứu áp dụng giải pháp đề xuất năm học 2021-2022 năm học 2020-2023, nhận thấy rõ hiệu đề tài Cụ thể: - Với học sinh: Thông qua buổi giáo dục em biết đâu bạo lực học đường có kỹ phịng tránh có hiệu Từ giúp cho học sinh trở thành tuyên truyền viên gương mẫu, góp phần làm cho pháp luật vào đời sống nhân dân cách tự nhiên hiệu Việc giáo dục kỹ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh thông qua buổi hoạt động 33 ngoại khóa ln tạo hứng thú em Vì khả tiếp nhận, ghi nhớ vận dụng nội dung kiến thức buổi hoạt động ngoại khóa vào thực tiễn cao Nhờ mà sau tuyên truyền, giáo dục kỹ phòng tránh bạo lực học đường em biết cách xử lý tình xẩy trường học, sống; đồng thời trở nên thân thiện, cởi mở có tính văn hố cao giao tiếp, ứng xử học đường - Với thân: Việc vận dụng giải pháp giáo dục góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường, góp phần đem đến mơi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực, lành mạnh Đó niềm vui chúng tơi góp phần nhỏ vào thành tích giáo dục chung nhà trường Qua đó, nhận tin yêu học sinh, đồng nghiệp ban giám hiệu nhà trường Từ đem đến cho thân nhiều hiểu biết, kinh nghiệm, đặc biệt tình yêu thương ý thức nâng cao trách nhiệm, tâm huyết với trò với nghề - Với nhà trường: Với sáng kiến kinh nghiệm góp phần định hướng cách thức, biện pháp giáo dục học sinh cách toàn diện Do góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục, nâng cao thành tích giáo dục nhà trường Nhờ vậy, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường tăng lên, tạo niềm tin yêu từ học sinh, phụ huynh xã hội 1.2 Khả ứng dụng đề tài Đề tài ứng dụng trình giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách từ năm học 2021-2022 đến Qua giai đoạn khảo sát áp dụng giải pháp trên, chúng tơi nhận thấy có hiệu khả quan Từ ban giám hiệu, giáo viên, tổ chức trường học sinh ghi nhận thực tế: Tình trạng bạo lực học đường trường đẩy lùi triệt để, chí từ đầu năm học đến khơng có vụ gây gỗ hay đánh Với kết cho thấy đề tài nghiên cứu có tính khả thi, hồn tồn ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu cao ngoại khóa tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh Vì thế, ứng dụng rộng rãi giải pháp giáo dục mà chúng tơi trình bày để nâng cao kĩ phòng tránh bạo lực học đường, nâng cao giá trị sống cho học sinh toàn trường THPT Nguyễn Sách trường THPT khác Giải pháp “giáo dục kĩ phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khóa” áp dụng đối tượng học sinh, từ nhiều học sinh “cá biệt” đến học sinh ngoan Giải pháp giáo dục không phân biệt vùng, miền, trường, lớp, không phân biệt lực, trình độ học sinh hay điều kiện kinh tế Một vận dụng tốt giải pháp này, giáo dục học sinh trang bị ý thức kiến thức tốt để phịng tránh ứng phó 34 với bạo lực học đường hiệu Từ góp phần giáo dục tồn diện học sinh kiến thức khoa học kĩ sống, hình thành nhân cách công dân theo mục đích giáo dục đại Việt Nam Với kết thu từ thể nghiệm, thấy khả ứng dụng đề tài cao Bất kì giáo viên bậc trung học phổ thơng áp dụng Giải pháp giáo dục nêu phù hợp có hiệu đối tượng học sinh trung học phổ thông Lưu ý, muốn làm tốt điều đòi hỏi người giáo viên tổ chức có liên quan trường học phải thật tâm huyết với nghề với học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc làm Có đạt hiệu cao, uy tín nhà trường lớn mạnh III Một số kiến nghị, đề xuất - Nhà trường cần xây dựng quy tắc ứng xử thành viên để tạo mơi trường văn hóa, rèn luyện văn hóa ứng xử học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh giáo viên với giáo viên, ngăn ngừa bạo lực; xây dựng cảnh quan, tạo môi trường giáo dục chuyên nghiệp, đẹp, tác động tích cực đến tâm trạng, thái độ học tập học sinh; - Coi việc bồi dưỡng kỹ mềm, dạy làm người trọng tâm hoạt động nhà trường, đồng thời để tạo thương hiệu cho sở đào tạo Cần thường xuyên mời chuyên gia lĩnh vực khác nhà trường trao đổi, nói chuyện chuyên đề với học sinh văn hóa ứng xử, cách sử dụng mạng xã hội thơng minh; hướng dẫn phịng tránh tai nạn thương tích đuối nước, cháy nổ, an tồn giao thông, kỹ xử lý bạo lực học đường, kỹ tự vệ; kỹ kiểm soát cảm xúc; thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm, triển khai công tác tham vấn, tư vấn tâm lý học đường; - Mời chuyên gia tập huấn cho giáo viên quy trình, biện pháp nắm tình hình, phát mâu thuẫn học sinh, dấu hiệu cảnh báo bạo lực; việc nên làm phát dấu hiệu đó, cách phịng ngừa sớm, quy trình thu thập tài liệu vụ bạo lực phục vụ việc xử lý; - Tổ chức sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh (như CLB nghệ thuật; TDTT, võ thuật; tiếng Anh giao tiếp; kĩ sống; tin học; CLB khéo tay hay làm; cắm hoa nghệ thuật; dân ca…), với hình thức hoạt động phong phú hướng tới giá trị truyền thống, thu hút vào hoạt động có ích, phù hợp với lứa tuổi kéo em khỏi giới ảo game online hạn chế đáng kể tác động xấu từ trò chơi bạo lực, xa lánh tác động tiêu cực từ môi trường xã hội bên ngồi Giáo viên nên tham gia tích cực với tư cách thành viên, người bảo trợ, gây quỹ, tham gia tổ chức chương trình… - Phối hợp chặt chẽ với Công an đơn vị, địa phương nơi nhà trường đóng trụ sở để tăng cường triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, ngăn chặn tội phạm, tệ nạn xã hội xâm nhập học đường cho học sinh, nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho học sinh Mời sĩ quan Cảnh sát đến giảng 35 bài, tọa đàm, tuyên truyền hình thức sinh hoạt cờ sáng thứ đầu tháng, buổi ngoại khóa, học môn giáo dục công dân; phối hợp chặt chẽ với Công an sở việc đảm bảo an ninh, trật tự phòng chống tội phạm vi phạm pháp khác nhà trường (thực tốt quy chế phối hợp ngành); - Phát huy vai trị Đồn niên, đặc biệt ban cán lớp việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, diễn biến tư tưởng, tình hình sinh hoạt, quan hệ giới học sinh, kịp thời phát mâu thuẫn, ngòi nổ xung đột để chủ động tháo gỡ; - Các nhà trường cần đổi công tác thi đua, khen thưởng, quan tâm bồi dưỡng tôn vinh gương học sinh tiêu biểu, giúp đỡ người khác để đề cao tinh thần tương thân, tương giới trẻ; khơng thành tích mà che dấu, khơng xử lý rốt điểm nóng trường; - Giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm sâu sát đến học sinh, tìm hiểu hồn cảnh, tính cách đối tượng học sinh, tạo điều kiện để học sinh chia sẻ với nhiều hơn, từ xây dựng mơi trường lớp học ln cởi mở, thân thiện gần gũi thầy trò Các thầy cô tuyệt đối không vi phạm đạo đức nhà giáo, phải gương sáng cho học sinh noi theo - Giáo viên phải có tài khoản mạng xã hội, tham gia tương tác với học sinh diễn đàn, sinh hoạt mạng xã hội (có thể với tài khoản ảo) để nắm bắt diễn biến học sinh, kịp thời phát mâu thuẫn, xung đột, va chạm mạng xã hội; phát huy vai trò học sinh tố giác vi phạm nhà trường; - Giáo viên phụ huynh lớp lập group chat ứng dụng Zalo, Facebook để thường xuyên tương tác, cập nhật tình hình gia đình nhà trường, kịp thời phát vấn đề học sinh để bàn bạc, tìm biện pháp tháo gỡ Khi xảy vụ bạo lực, cần phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh việc kiểm điểm, giáo dục trẻ để phòng ngừa tái phạm; - Cần chuyên nghiệp việc xử lý vụ việc bạo lực học đường Một mặt, thể cương (như tự mình, nhờ quan chức tiến hành biện pháp xác minh, củng cố chắn tài liệu, chứng sai phạm học sinh để làm tài liệu khống chế, răn đe chống tái phạm Mặt khác, xử lý cần khoan dung, độ lượng với sai phạm học trò Kỷ luật, đuổi học giải phần vấn đề, quan trọng phải tìm kiếm phương án xử lý thích hợp, mang tính răn đe giáo dục phòng ngừa chung, tạo hội để em vi phạm hiểu sửa đổi; - Không xử lý học sinh sai phạm, mà cần xử lý, nhắc nhở hành vi biểu cổ súy bạo lực học đường quay video clip đưa lên mạng, xử lý giáo viên ban cán lớp thiếu trách nhiệm, không kịp thời ngăn chặn vụ bạo lực 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị quốc gia Hà nội, năm 2011 Tập giảng lớp “Bồi dưỡng kiến thức pháp luật công tác pháp chế nghành giáo dục” Quyết định số 1928 QT-TTg ngày 20/1/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “ nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục nhà trường phổ thông” Chỉ thị 45/2007CT- BGDĐT ngày 17/8/2007 Bộ giáo dục đào tạo “công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nghành giáo dục” Kế hoạch số 143/KH- BGDĐT ngày 29/3/2011 BGDĐT “công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011 nghành giáo dục” Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 Ban bí thư trung ương Đảng việc tăng cường đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức cán bộ, nhân dân Quyết định số 705/QĐ-TTg, (ngày 25/5/2017) việc Ban hành chương trình phổ biến pháp luật giai đoạn 2017 – 2021 đề mục tiêu cụ thể để “Phấn đấu 100% nhà trường triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật theo chương trình giáo dục khóa hoạt động ngoại khóa, có giáo viên, giảng viên dạy môn giáo dục công dân môn pháp luật theo quy định” 37 PHỤ LỤC Tiểu phẩm ATGT Biểu viên CLB võ thuật VOVINAM Chuyên đề Về giáo dục ATGT 38 Cuộc thi thời trang qua vật liệu tái chế Chuyên đề Sáng tạo để học tập tổ Toán Chuyên đề tác phẩm văn học 39 Chuyên đề tổ Xã hội Cuộc thi thời trang qua vật liệu tái chế Khám phá tri thức, kiến tạo sống 40 Hãy bảo vệ trường ta cịn Đội xung kích làm nhiệm vụ Tham gia chương trình lái xe an tồn HON Da tổ chức 41 Tư vấn tâm lý cho HS Chuyên đề Văn hoá ứng xủ kỹ sử dụng mạng xã hội Công tác tuyên truyền ATGT 42 Phối hớp với Công an huyện làm công tác tiếp sức mùa thi Hội thi Rung chuông vàng ATGT Phối hợp với lãnh đạo địa phương công tác giáo dục HS 43 Truyên truyền tai nạn thương tích, đuối nước Hoạt động văn hoá, văn nghệ Hoạt động TDTT 44

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w