Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II THƠNG QUA VĂN BẢN “CHÍ PHÈO” (NAM CAO) Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Mở đầu… 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Chương trình đổi toàn diện giáo dục 2.1.2 Năng lực tự học 2.1.3 Hứng thú học tập 2.1.4 Nâng cao lực tự học tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc vận dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 2.2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nâng cao lực tự học 2.3.1.1 Biện pháp 1: Sử dụng linh hoạt phiếu học tập qua việc đổi cách vận dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa 2.3.1.2 Biện pháp 2: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư kết hợp dạy học hợp tác 2.3.2 Tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.3.2.1 Biện pháp 1: Sáng tạo hoạt động khởi động học video trích đoạn phim 2.3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng kết hợp phương pháp đóng vai dạy học hợp tác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với giáo viên 2.4.2 Đối với học sinh 2.4.2.1 Đánh giá định tính 2.4.2.2 Đánh giá định định lượng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN Hội đồng SKKN ngành GD&ĐT huyện, tỉnh cấp cao xếp loại từ C trở lên…………………………… Phụ lục 1: Hệ thống phiếu học tập phục vụ cho học Phụ lục 2: Kịch buổi vấn chuyên gia Phụ lục 3: Một số hình ảnh học sinh đóng vai, diễn kịch Phụ lục 4: Một số hình ảnh sản phẩm sơ đồ tư học sinh Phụ lục 5: Phiếu thăm dò mức độ hứng thú học sinh sau học tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao 1 1 2 2 2 3 5 10 11 11 11 12 12 13 13 13 15 15 15 17 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, luật Giáo dục năm 2005 xác định: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân " (Điều 23 - Luật Giáo dục năm 2005) Như vậy, đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh trở thành yêu cầu cấp thiết giáo dục nói chung dạy học THPT nói riêng, có mơn Ngữ văn Mong muốn có tiết học hiệu quả, học sinh có hứng thú, có niềm đam mê, u thích với học văn ln khó khăn, thử thách giáo viên giảng dạy Ngữ Văn Đặc biệt là, cần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại phát huy ưu điểm cách dạy học truyền thống cho đáp ứng nhiệm vụ giáo dục tình hình Từ thơi thúc tơi ln cố gắng tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với yêu cầu đổi Thực tế khiến tơi trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu sử dụng kết hợp số phương pháp, kĩ thuật tích cực theo hướng đổi nhằm nâng cao lực tự tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời góp phần phát triển tồn diện lực, giúp em hoàn thiện nhân cách mình, góp phần nâng cao hiệu dạy – học môn Ngữ văn trường phổ thông Từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao lực tự học tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 11 trường thpt Quảng Xương II thơng qua văn “Chí Phèo” (Nam Cao) ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua nội dung đề tài, người viết mong muốn hướng tới mục đích sau: Thứ nhất: Khắc phục hạn chế cách dạy học truyền thống; phát triển lực tự học văn văn chương cho học sinh Từ góp phần phát triển lực đặc thù mơn Ngữ văn lực giao tiếp Tiếng Việt lực thưởng thức văn học Đồng thời làm tăng khả độc lập suy nghĩ, lực hợp tác, làm việc nhóm; tính chủ động tích cực học sinh Thứ hai: Tạo hứng thú học; nâng cao chất lượng học, đồng thời nâng cao chất lượng kiểm tra, thi; bồi đắp thêm tình yêu học sinh Văn học Thứ ba: Trao đổi giải pháp sáng kiến với giáo viên dạy Ngữ văn nhà trường số trường THPT tỉnh để sẻ chia, học hỏi kinh nghiệm dạy học đồng nghiệp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực tự học hứng thú học tập tác phẩm văn chương học sinh lớp 11 trường thpt Quảng xương II - Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Ngữ văn lớp 11 Trong năm học 2021 – 2022, đề tài nghiên cứu trường THPT Quảng Xương Áp dụng thực nghiệm học sinh lớp 11B8, 11B11 mà phân công giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải có hiệu yêu cầu, nhiệm vụ đặt đề tài, người viết sử dụng số phương pháp sau: Thống kê - phân loại, phân tích – tổng hợp – đánh giá, so sánh , phương pháp vấn đáp – gợi mở, nêu ví dụ… Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: Quan sát, điều tra, kết hợp với thực tế giảng dạy lớp, rút kinh nghiệm, hệ thống thành phương pháp NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Chương trình đổi tồn diện giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có ghi rõ nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Để thực mục tiêu giáo dục địi hỏi tất môn, hoạt động giáo dục nhà trường cần phải tiến hành đổi phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để nâng cao chất lượng dạy học; cần đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập; đặc biệt tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; chuyển từ học tập thụ động sang tổ chức hình thức học tập đa dạng mang tính chủ động học sinh, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Với môn Ngữ văn, dạy học theo định hướng phát triển lực nghĩa thông qua mơn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức đơn vị kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Đây xem sở pháp lí để thực đổi giáo dục nói chung việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói riêng 2.1.2 Năng lực tự học Năng lực gọi khả thực khả giải nhanh tập kết hợp linh hoạt độc đáo nhiều đặc điểm tâm lý người, tạo thành điều kiện chủ quan, thuận lợi giúp cho người tiếp thu dễ dàng, tập dượt nhanh chóng hoạt động đạt hiệu cao lĩnh vực Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá lời góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập 2.1.3 Hứng thú học tập Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta không làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u công việc” Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Những biện pháp tạo hứng thú viết xuất phát từ luận điểm bản: Một là: Hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ Hai là: Nhiệm vụ khó khăn quan trọng giáo viên cho học sinh thích học Ba là: Dạy học tác phẩm văn chương phải giúp học sinh cảm thấy biết thêm kiến thức học có thêm điều bổ ích, lý thú từ góc nhìn sống 2.1.4 Nâng cao lực tự học tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc vận dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại Trong lí thuyết đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, trọng vào việc lấy hoạt động tự học học sinh làm trung tâm, từ khơi dậy niềm hứng thú, say mê, u thích mơn học học Muốn tạo nên chuyển biến bản, trước hết phải thay đổi phương thức tiếp cận văn học sinh Thay lối truyền thụ chiều, giáo viên đa dạng hóa, linh hoạt hoạt động học tập học sinh Khi dạy học văn văn học, cần khai thác văn theo đặc trưng thể loại Đưa phần văn khai thác trình đọc hiểu, giúp học sinh khai thác lớp ý nghĩa văn Đồng thời với q trình lĩnh hội văn bản, học sinh có hội trải nghiệm hoàn cảnh, số phận bi kịch éo le Các em trải nghiệm, thấu hiểu, từ rút học sống có ý nghĩa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường Trường THPT Quảng Xương II nằn địa bàn nông thôn xã miền đồng huyện Quảng Xương Điều kiện sở vật chất nhà trường dù thiếu thốn hồn thiện nhờ quan tâm quyền, linh hoạt đổi quản lí, đạo Ban giám hiệu, đồng thuận phụ huynh giúp đỡ cựu học sinh Trong năm gần đây, nhà trường có nhiều chuyển biến việc đổi phương pháp dạy học Trước thềm đổi giáo dục; đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học đặt lên hàng đầu Nhà trường tổ chức phong trào đổi dạy học theo hướng khai phóng tạo khơng khí thi đua dạy học tích cực Tuy nhiên, qua thực tế dạy học, thân nhận thấy tồn như: chất lượng dạy học môn Ngữ văn chưa cải thiện rõ rệt, học sinh chưa thực tự giác, chưa có hứng thú động học tập Các phương pháp, kĩ thuật dạy học đại áp dụng chưa đồng bộ, chưa thường xuyên Dẫn đến cách học thuộc lịng, gị bó kiến thức, học sinh chưa biết cách vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn, chưa có tính giáo dục 2.2.1.1 Thuận lợi Về phía giáo viên: quan tâm, tạo điều kiện hết mức Ban giám hiệu nhà trường việc tạo môi trường học tập, tiếp cận phương pháp mới, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Bản thân cịn trẻ tuổi, chịu khó học tập trau dồi chun mơn Về phía học sinh: phần lớn em chăm ngoan, chịu khó học tập Trong năm gần đây, chất lượng học tập cải thiện nhiều, tạo nên động lực để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục 2.2.1.2 Khó khăn Tuy có chuyển biến dạy học chất lượng chưa rõ rệt Giáo viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại chưa thường xuyên, chưa tạo thói quen học tập tích cực học sinh Học sinh chưa hứng thú, thờ với môn học, ngại học, lười suy nghĩ, lười vận động, lực tự học học sinh hạn chế 2.2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước đây, học, giáo viên thường vận dụng số phương pháp, kĩ thuật thiên tính truyền thống phát vấn, đàm thoại, diễn giảng Giáo viên phối hợp việc đặt câu hỏi gợi dẫn cho học sinh, học sinh suy ngẫm, cảm nhận, trả lời giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức bản, sau giảng bình nội dung trọng tâm để học sinh có hội khắc sâu kiến thức Học sinh ghi kiến thức vào ôn theo hệ thống kiến thức ghi Việc dạy học có ưu điểm định học sinh có thời gian chuẩn bị nhà, lớp hội suy nghĩ, tìm tịi để phát hay, đẹp thơ gợi ý giáo viên, lắng nghe lời phân tích, đánh giá giáo viên tác giả, tác phẩm Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, tơi nhận thấy số hạn chế sau: tính chủ động, tích cực học sinh chưa thực phát huy Ở nội dung khó, học sinh khơng cảm nhận được, dẫn tới tình trạng giáo viên áp đặt cách hiểu cho học sinh Thậm chí, học sinh dễ nảy sinh tâm lí ỷ lại, trơng chờ vào bạn khác vào giáo viên, không dành thời gian, tâm sức để suy nghĩ, tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp chi tiết, hình ảnh Chính vậy, kết giáo dục chưa đáp ứng với thay đổi xã hội nhu cầu đổi giáo dục đặt Văn “Chí Phèo” coi kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại, truyện ngắn có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ, chứng tỏ trình độ bậc thầy nhà văn Nam Cao Tuy nhiên, tác phẩm khó tiếp nhận với học sinh dung lượng dài, lại có số đoạn bị lược bỏ bớt nên đọc tác phẩm, học sinh cịn lơ mơ, khơng hiểu hết nội dung, ý nghĩa văn Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi sách giáo khoa chưa xây dựng cách có hệ thống, chưa hướng tới việc hình thành lực, phẩm chất học sinh Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn tiến hành điều tra, khảo sát tính tự giác, tự học hứng thú học sinh lớp trực tiếp giảng dạy kết thu sau: Năm học 2020 - 2021 (11C1, 11C3) Năm học 2021 -2022 (11B8, 11B11) - Khảo sát hứng thú môn học: Lớp Sĩ Số học sinh (%) số Hứng thú Bình thường Không hứng thú 11B8 40 4,4 26,7 68,9 11B11 38 4,2 23,8 72 11C1 44 5,5 29,5 65 11C3 40 29,5 64,5 - Khảo sát lực, ý thức tự học học sinh - Tổng số học sinh khảo sát: 162 học sinh (h/s) lớp Mức độ hoạt động Các hoạt động Có Khơng Em có đọc tác phẩm nội dung học 60 102 trước đến lớp khơng? Em có trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học 40 122 trước đến lớp không? Em chủ động tham gia hoạt động học lớp 45 117 chưa? Em chủ động thực việc luyện tập nhà sau 45 117 lĩnh hội nội học lớp chưa? Sau khảo sát theo biểu mẫu trên, kết thu lớp cho thấy phần lớn học sinh không thực hoạt động nội dung khảo sát số em có thực Như vậy, phần lớn học sinh chưa thực việc đọc trước học nhà, chưa soạn bài, chưa chủ động tham gia vào hoạt động học luyện tập Điều dẫn đến việc giáo viên nhiều thời gian cho em đọc văn bản, văn truyện đại, ảnh hưởng tới thời gian thực hoạt động dạy học khác, dẫn đến chất lượng học tập chưa cao Thực tế khiến tơi trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu sử dụng kết hợp linh hoạt số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao lực tự học tạo hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời góp phần phát triển tồn diện lực giúp em hồn thiện nhân cách 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nâng cao lực tự học 2.3.1.1 Biện pháp 1: Sử dụng linh hoạt phiếu học tập qua việc đổi cách vận dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Về khái niệm phiếu học tập, tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Thành viết: Để tổ chức hoạt động học sinh, người ta phải dựng phiếu hoạt động học tập, gọi tắt phiếu học tập, gọi cách khác phiếu hoạt động hay phiếu làm việc Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học sinh hoàn thành thời gian ngắn tiết học Trong phiếu ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho học sinh Người viết sáng kiến vận dụng linh hoạt khái niệm trên, vào hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn học sách giáo khoa để chuẩn bị hệ thống phiếu học tập giao cho học sinh chuẩn bị học trước lên lớp Khi sử dụng phiếu học tập dạy học Ngữ văn nói chung dạy “Chí Phèo” (Nam Cao) nói riêng, giáo viên phát huy vai trò chủ thể hoạt động học tập học sinh, góp phần tạo hấp dẫn, hứng thú tiết dạy Khi tiến hành xây dựng câu hỏi phiếu học tập, giáo viên nhận thức rằng: Sự tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh ghế nhà trường tiệp nhận cách có ý thức, chủ động, có định hướng, khơng tự phát, tuỳ tiện + Với học sinh, câu hỏi mục Hướng dẫn học nhằm giúp em chiếm lĩnh tác phẩm sơ bộ, ban đầu, người thầy giáo vơ hình dẫn dắt em tự tìm hiểu tác phẩm, định hướng nội dung, cảm xúc ban đầu vấn đề cốt lõi, trọng tâm văn + Với người giáo viên, Câu hỏi Hướng dẫn học sở giúp xây dựng giáo án lên lớp Dù vậy, câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi lớp khác Chúng có mục đích chung giúp học sinh nắm kiến thức, rèn luyện tư duy, kĩ đọc-hiểu văn nên chúng có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn Câu hỏi lặp lại nguyên si hồn tồn li hệ thống câu hỏi Trước xây dựng câu hỏi, người giáo viên xác định tiêu chí cho hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi sử dụng phải đảm bảo ngun tắc sau: - Ln có câu hỏi trọng tâm, chủ đạo (đó câu hỏi vấn đề cần dạy học, chất, mục tiêu học) - Đảm bảo tính khoa học, hệ thống Tức phải xác mặt từ ngữ, khái niệm, rõ ràng, dễ hiểu Các câu hỏi phải có mối liên hệ mật thiết với Các câu hỏi phải nằm hệ thống, có vai trò hỗ trợ làm rõ vấn đề trung tâm Các câu hỏi phân chia theo loại: Dành cho việc đọc (giọng điệu văn bản) Rèn luyện tóm tắt Hướng vào giá trị nội dung Hướng vào khai thác yếu tố nghệ thuật Phát hiện, phân tích chi tiết “đẳt”, giàu ý nghĩa tác phẩm Câu hỏi đánh giá, tổng hợp (nên có so sánh) - Hệ thống câu hỏi phải tương ứng với cấp độ nhận thức từ thấp đến cao, có vai trị hỗ trợ dạy Phải đảm bảo có câu hỏi từ dễ đến khó, theo cấp độ tư duy, nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến hoạt động thực tiễn - Ngoài câu hỏi phải vừa sức, phù hợp đối tượng Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.Câu hỏi kích thích suy nghĩ học sinh, đảm bảo tính nghệ thuật Tức câu hỏi phải mang màu sắc văn chương, thu hút đươc ý học sinh Cụ thể bước tiến hành: + Bước 1: Thiết kế phiếu học tập Giáo viên xác định ý tưởng cho học, xác định cách trình bày nội dung hình thức phiếu học tập, tập hợp thơng tin, liệu, thiết kế, trình bày phiếu học tập, chuẩn bị lập luận câu hỏi nhận xét để hướng dẫn điều chỉnh trình học tập Ý nghĩa chủ yếu thúc đẩy học tập, hỗ trợ q trình học tập tiến triển theo hướng tích cực, quan trọng khuyến khích học sinh mạnh dạn suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều Với văn “Chí Phèo”, theo khung kế hoạch giáo dục môn học mà tổ Ngữ văn xây dựng sở giáo dục phê duyệt văn tìm hiểu, học tập tiết Căn vào hệ thông câu hỏi phần hướng dẫn học , giáo viên thiết kế hệ thống phiếu học tập đầy đủ, chi tiết (gồm phiếu) yêu cầu học sinh hoàn thiện trước đến học Hệ thống phiếu bao gồm câu hỏi cụ thể, có câu mang tính chất phát hiện, có câu mang tính chất đề dẫn, gợi mở có câu mang tính chất đánh giá, khái quát mở rộng… Nhìn chung, hệ thống phiếu bao quát toàn nội dung tiết học văn bản, từ phần tìm hiểu chung, đọc hiểu văn đến phần tổng kết học Để xây dựng hệ thống phiếu đó, giáo viên vào mục tiêu cần đạt học, đặc điểm học đối tượng học sinh để việc sử dụng phiếu đạt hiệu dạy học cao Trong trình dạy học lớp, phần học, giáo viên sử dụng phiếu có nội dung phù hợp: - Ở phần Tìm hiểu chung, giáo viên sử dụng phiếu học tập số với nội dung thể loại văn bản, xuất xứ, hoàn cảnh đời, đề tài, nhan đề bố cục văn - Ở phần Đọc - hiểu văn bản, giáo viên sử dụng phiếu học tập số 2, ứng với nội dung cần làm rõ văn bản: Hình ảnh làng Vũ Đại nhân vật Bá Kiến, Hình tượng nhân vật Chí Phèo: Q trình tha hóa, q trình thức tỉnh bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Ở phần Tổng kết học, giáo viên sử dụng phiếu học tập số để khái quát giá trị nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm Để trả lời đầy đủ câu hỏi hệ thống phiếu, học sinh phải đọc trước văn “Chí Phèo”, tìm tòi, đọc tài liệu tham khảo, chọn lọc, xếp kiến thức phù hợp với yêu cầu phiếu Học sinh phải biết kết hợp kiến thức tham khảo cách cảm nhận cá nhân Trong q trình hồn thiện phiếu, lực tự học, sáng tạo, giải vấn đề học sinh hình thành phát triển + Bước 2: Sử dụng phiếu tiết học Trong thực tế nay, điều không thuận tiện cho học sinh chuẩn bị mới, đặc biệt văn văn học, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa khơng trùng khớp hồn toàn với nội dung mà giáo viên hướng dẫn học sinh học tập lớp Vì thế, sử dụng phiếu học tập giáo viên tiến hành sau: - Tiến hành phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành trước học Giáo viên thiết kế sẵn phiếu học tập với đề để học sinh không thời gian chép; hệ thống câu hỏi bám sát hoạt động dạy học tiến hành tiết học tới ; đưa yêu cầu cụ thể với nhiều mức độ để học sinh đầu tư tìm hiểu trước nhà - Sử dụng phiếu học tập lớp: + Phiếu 1: Sử dụng phần Tìm hiểu chung Tuy nhiên, cách sử dụng phiếu linh hoạt theo kiểu kết hợp với phương pháp vấn chuyên gia Người viết sáng kiến áp dụng linh hoạt kĩ thuật phân nhóm gồm hai học sinh, đó, học sinh đóng vai chuyên gia, học sinh đóng vai người dẫn chương trình để điều khiển, dẫn dắt buổi vấn Học sinh đóng vai chuyên gia có nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức tác giả Nam Cao như: Thời đại, quê hương, gia đình, đời, nghiệp văn học, thể loại văn bản, xuất xứ, hoàn cảnh đời, đề tài, nhan đề bố cục văn Học sinh đóng vai người dẫn chương trình có nhiệm vụ xây dựng nội dung chương trình vấn: Lời dẫn dắt, giới thiệu, đặt câu hỏi cho khách mời, mời học sinh lớp đặt câu hỏi cho khách mời kết luận buổi vấn Các học sinh đóng vai phải nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân công, tự lên kịch vấn, gửi qua zalo cho giáo viên chỉnh sửa trước buổi học Trong học, nhóm chun gia lên ngồi phía lớp học tiến hành vấn Các học sinh khác dựa vào phiếu học tập chuẩn bị để theo dõi nội dung vấn Kết thúc đoạn vấn, giáo viên nhận xét diễn giảng thêm tên gọi khác tác phẩm “Chí Phèo” + Phiếu 2,3: Sử dụng phần Đọc - hiểu văn Tuy nhiên, cách sử dụng phiếu linh hoạt theo kiểu kết hợp với phương pháp đàm thoại gợi mở Dựa sở phiếu học tập chuẩn bị từ trước, cá nhân học sinh xung phong trả lời câu hỏi phiếu Trong q trình đó, giáo viên chuẩn bị thêm số câu hỏi khác nhằm gợi dẫn học sinh để học sinh có câu trả lời trọn vẹn văn bản, kiểm tra xem học sinh có chuẩn bị phiếu học tập sức khơng hay chép bạn khác lớp để đối phó với giáo viên Trên lớp cần vận dụng linh hoạt, với câu khó dẫn dắt, gợi ý cho học sinh tuyệt đối không “mớm” câu trả lời cho em Ví dụ: Khi dạy đọc-hiểu tác phẩm truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao (3 tiết tìm hiểu phần văn tác phẩm) + Giáo viên gợi mở để vào học sau: Kể tên nhân vật người nông dân tác phẩm mà em học? Ấn tượng em hình ảnh người nơng dân tác phẩm văn học nào? + Khi hướng dẫn đọc-hiểu q trình tha hóa Chí Phèo, giáo viên đưa vấn đề thảo luận như: * Em có nhận xét đời tính cách Chỉ Phèo giai đoạn trước anh vào tù? * Khi tù Chí Phèo thay đổi nào? (Ngoại hình? Tính cách?) Ý nghĩa thay đổi đó? * Theo em, nguyên nhân đẩy Chỉ Phèo vào đường lưu manh, tội lỗi không lối thoát? Từ nguyên nhân trên, em cho biết Nam Cao muốn đề cập đến nguyên nhân sâu xa nào? + Khi hướng dẫn đọc-hiểu trình thức tỉnh Chí Phèo, giáo viên đưa vấn đề thảo luận như: Tại nói: bát cháo hành liều thuốc giải độc cho Chí Phèo? Nhận xét câu nói Chí với Thị Nở: “Giá thích nhỉ?”, “Hay sang với tớ nhà cho vui” với tổ nhóm chun mơn để tổ chức nhiều buổi ngoại khóa, nhiều buổi thảo luận theo chủ đề văn học gần gũi, thú vị để học sinh có hội trình bày quan điểm, ý kiến mình, tự tin trước đám đơng, hứng thú với vấn đề văn học 3.2.2 Đối với nhà trường: - Nhà trường nên khuyến khích tổ nhóm câu lạc bộ, với đoàn trường tạo hoạt động ngoại khóa, sân chơi văn học để học sinh có điều kiện bộc lộ, phát triển lực - Cần có quan tâm, động viên tạo điều kiện phong trào đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, viết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3.2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Người viết hi vọng giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông tạo nhiều hội học lớp chuyên đề bồi dưỡng kĩ dạy học, đặc biệt kĩ đề kiểm tra đánh giá, kĩ xây dựng câu hỏi tích cực, kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn cụ thể phương pháp, kĩ thuật dạy học … Từ có nhiều hội giao lưu, học hỏi, chia sẻ…để việc dạy văn đạt hiệu cao Người viết kinh nghiệm cịn ít, vấn đề mà đề tài hướng tới lại vấn đề phức tạp nên chắn sáng kiến kinh nghiệm cịn nhiều thiếu sót có nhiều ý kiến cần thảo luận sâu Người viết mong nhận ý kiến góp ý, phản hồi hội đồng khoa học, đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quảng Xương II, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Ngân 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2014) Công văn số 5555/BGDĐTGDTrH ngày 08/10/2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng [2] Bộ GD-ĐT (2017) Công văn số: 4612/BGDDT-GDTrH, Hà Nội ngày03/10/2017V/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018 [3] Chuyên đề Văn văn học đọc hiểu văn bản, Tài liệu Tập huấn phát triển môn chuyên cho giáo viên trường THPT Chuyên (tài liệu lưu hành nội bộ) [4] Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1,2 NXB Giáo dục 2006 [5] Sách Giáo viên Ngữ văn 11, tập 1,2 NXB Giáo dục 2006 [6] Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 2005 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông môn Ngữ văn, Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên phổ thông đại trà, Mô đun 2, TP Hồ Chí Minh [8] Đỗ Ngọc Thống (chủ biên, 2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn Trung học phổ thông, Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm [9] Phiếu học tập – Phương tiện dạy học đại, Thư viện giáo án [10] Phạm Thị Thu Hương (2018), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 11, tập 2, NXB Đại học Sư phạm [11] Nguồn tài liệu tập huấn chương trình GDPT 2018 nguồn tài liệu internet số tài liệu tham khảo khác DANH MỤC Đề tài SKKN tác giả Hội đồng cấp Sở GD&ĐT đánh giá đạt giải TT Tên đề tài Số QĐ Ngày cấp Xếp chứng loại C PHỤ LỤC HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP PHỤC VỤ CHO BÀI HỌC Phiếu số Tìm hiểu chung văn Câu 1: Tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao viết theo thể loại nào? Câu 2: Nêu xuất xứ, hoàn cảnh đời tác phẩm “Chí Phèo”? Câu 3: Tác phẩm “Chí Phèo” viết đề tài gì? Câu 4: Nêu lí giải ý nghĩa nhan đề tác phẩm? Câu 5: Chia bố cục văn Vì chia vậy? Phiếu số 2: Đọc hiểu hình ảnh làng Vũ Đại nhân vật Bá Kiến Câu 1: Nam Cao đưa vào tác phẩm loại người để hình thành diện mạo làng Vũ Đại? Câu 2: Đọc tìm chi tiết miêu tả chân dung bá Kiến: Về ngoại hình, tính cách chất…? ( Chú ý cười, giọng nói…) Nét điển hình tính cách Bá gì? Bá Kiến người nào? Phiếu số 3: Đọc hiểu hình tượng nhân vật Chí Phèo Câu 1: Theo em, đời Chí Phèo chia thành chặng, chặng nào? Câu 2: Em có nhận xét đời tính cách Chí Phèo giai đoạn trước vào tù? Câu 3: Khi tù Chí Phèo thay đổi nào? (Ngoại hình? Tính cách?) Ý nghĩa thay đổi đó? Nhận xét lời chửi Chí Phèo đoạn mở đầu? Câu 4: Nguyên nhân đẩy Chỉ Phèo vào đường lưu manh, tội lỗi khơng lối thốt? Từ nguyên nhân trên, em cho biết Nam Cao muốn đề cập đến nguyên nhân sâu xa nào? Câu 5: Cuộc đời Chí Phèo thay đổi từ gặp Thị Nở? Tại nói: bát cháo hành liều thuốc giải độc cho Chí Phèo? Câu 6: Có người nói: Chí Phèo tự tử mối tình với Thị Nở tan vỡ, đau khổ? Anh/chị có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sau đâm Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Nhận xét hình ảnh Chí Phèo chết! Câu 7: Chí Phèo nói “phải đến nhà đĩ Nở” để đâm chết nhà nhà cuối lại đến nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến? Vì lại vậy? Phân tích ý nghĩa câu nói cuối Chí Phèo? Phiếu số 4: Tổng kết học Câu 1: Nêu nghệ thuật đặc sắc tác phẩm? Câu 2: Qua học, em rút ý nghĩa tác phẩm? Thông điệp mà nhà văn gửi gắm cho gì? Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao truyện ngắn gì? PHỤ LỤC KỊCH BẢN BUỔI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA MC: Mời chuyên gia lên MC: Giới thiệu chuyên gia Chuyên gia: Gửi lời chào tới học sinh lớp, giới thiệu thân MC: Giới thiệu mục đích mời chuyên gia đến lớp học – trao đổi đời nghiệp nhà văn Nam Cao tìm hiểu chung tác phẩm “Chí Phèo” để giúp học sinh lớp có hiểu biết trước đọc – hiểu văn MC mời số học sinh lớp đặt câu hỏi Học sinh 1: Xin chuyên gia giới thiệu cho chúng cháu đời, người nhà văn Nam Cao Chuyên gia: + Về đời: Nam Cao (1915/1917 – 1951), tên thật Trần Hữu Tri - Quê ông Lý Nhân, Hà Nam - Ơng sinh gia đình cơng giáo bậc trung - Thuở nhỏ ông học trường làng, sau gửi xuống Nam Định học - Sau thể chất yếu nên ơng nhà chữa bệnh cưới vợ - Năm 18 tuổi ông vào Sài Gịn nhận làm thư kí cho hiệu may - Khi trở Bắc ông dạy học Hà Nội - Năm 1943 ơng gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc - Năm 1945 ơng tham gia cướp quyền Lý Nhân cử làm chủ tịch xã - Năm 1946 ông gia Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa cứu quốc - Năm 1948 ơng gia nhập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Năm 1950 ông làm việc cho Hội Văn nghệ Việt Nam, tạp chí văn nghệ + Về người - Thường mang tâm trạng u uất, bất hòa với xã hội thực dân phong kiến Thường tự đấu tranh nội tâm để hướng tới điều tốt đẹp - Có lịng đơn hậu, u thương người, người bé nhỏ, nghèo khổ; gắn bó sâu nặng với bà ruột thịt quê hương Học sinh 2: Xin chuyên gia giới thiệu cho chúng cháu nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao? Chuyên gia: Sự nghiệp văn học Quan điểm sáng tác - Ông theo quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh” ": “Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” - Ông quan niệm: Tác phẩm "phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu, bác ái, công bằng” "Văn chương không cần đến khéo tay, làm theo khuôn mẫu Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” b Tác phẩm chính: Ơng để lại khối lượng tác phẩm lớn với nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, truyện ký tác phẩm: “Sống mịn”, “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “ Giăng sáng”, “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Đơi mắt”, c Phong cách nghệ thuật - Đề cao người tư tưởng: Quan tâm tới đời sống tinh thần người, hứng thú khám phá "con người người" - Đi sâu khám phá nội tâm nhân vật - Thường viết nhỏ nhặt lại mang ý nghĩa triết lý sâu sắc - Ông có phong cách triết lý trữ tình sắc lạnh d Vị trí tầm ảnh hưởng - Là nhà văn lớn, bút xuất sắc văn học đại - Là nhà văn thực nhân đạo xuất sắc kỉ XX Nam Cao đưa chủ nghĩa thực lên bước đột phá: chủ nghĩa thực tâm lí - Ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 1996 MC: Cảm ơn chuyên gia Mời học sinh khác đặt câu hỏi Học sinh 3: Xin chuyên gia giới thiệu cho chúng cháu đề tài người nông dân sáng tác Nam Cao? Chuyên gia + Một tranh chân thực nơng thơn VN nghèo đói, thê thảm năm trước 1945 + Nhà văn đặc biệt ý hai đối tượng: người thấp cổ bé họng bị chà đạp nhẫn nhục người bị đẩy vào tình trạng bần hóa bị tha hóa, lưu manh hóa + Nhà văn sâu miêu tả tâm lí để khẳng định chất lương thiên họ - Các tiêu biểu: “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Dì Hảo” MC: Cảm ơn chuyên gia, mời bạn khác đặt câu hỏi Học sinh 3: Thưa chuyên gia, hơm chúng cháu học tác phẩm “Chí Phèo” Chúng cháu chưa rõ xuất xứ, hoàn cảnh đời tác phẩm, ơng chun gia cho chúng cháu biết khơng ạ? Chun gia: “Chí Phèo” Nam Cao sáng tác năm 1941 Được in tập Luống Cày (1946) Sau in Nam Cao – Tác phẩm, tập I (1977) MC: Cảm ơn chuyên gia, mời bạn khác đặt câu hỏi Học sinh 4: Thưa chuyên gia, tác giả không giữ tên tác phẩm “Cái lị gạch cũ” hay “Đơi lứa xứng đơi” mà lại đổi thành “Chí Phèo”? - Đầu tiên tác phẩm đặt tên Cái lò gạch cũ → quẩn quanh bế tắc - Lúc in nhà xuất tự ý đổi tên Đôi lứa xứng đơi →nhấn mạnh mối tình Chí Phèo- Thị Nở - Sau cách mạng tác phẩm tái đổi tên lần Chí Phèo.→ nhấn mạnh nhân vật Chí Phèo MC: Xin cảm ơn chuyên gia buổi trị chuyện hữu ích hơm Hi vọng, sau buổi trò chuyện, em học sinh lớp có thêm thật nhiều kiến thức để học tác phẩm “Chí Phèo” tốt PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH ĐĨNG VAI, DIỄN KỊCH PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC 5: PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO Lớp:……….Trường:…………………………………………………………… Em cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến muốn trả lời Câu 1: Sự hứng thú em với hoạt động học? Các hoạt động Hoạt động khởi động học Hoạt động đọc sách giáo khoa tìm dẫn chứng Hoạt động trả lời câu hỏi phiếu học tập Hoạt động đóng vai vấn trả lời vấn Mức độ hoạt động Không hứng Hứng thú Bình thường thú Hoạt động hợp tác diễn kịch Hoạt động thảo luận nhóm Hoạt động làm tập luyện tập Hoạt động tổ chức trò chơi cuối học Câu 2: Sự hứng thú em với nội dung đọc-hiểu học Các hoạt động Rất hứng thú Mức độ hoạt động Hứng Bình thú thường Khơng hứng thú Hoạt động tìm hiểu chung văn bản? (phỏng vấn vẽ sơ đồ tư duy) 10 Hoạt động tìm hiểu làng Vũ Đại nhân vật Bá Kiến 11 Hoạt động tìm hiểu đời nhân vật Chí Phèo.(Thảo luận nhóm thuyết trình) 12 Hoạt động tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật, giá trị tư tưởng tác phẩm? Câu 3: Những ý kiến, cảm nhận khác em sau tìm hiểu xong văn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao? ... mạnh dạn chọn đề tài ? ?Nâng cao lực tự học tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 11 trường thpt Quảng Xương II thơng qua văn ? ?Chí Phèo? ?? (Nam Cao) ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua nội dung đề tài,... 2.1.2 Năng lực tự học 2.1.3 Hứng thú học tập 2.1.4 Nâng cao lực tự học tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc vận dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại... thuật dạy học tích cực dạy học văn ? ?Chí Phèo? ?? (Nam Cao) mở rộng 12 trình dạy học tác phẩm văn chương khác, nhằm nâng cao lực tự học tạo hứng thú học tập cho học sinh, người viết nhận thấy học thành