Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tạo hứng thú học tập môn hóa học 8

67 10 0
Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tạo hứng thú học tập môn hóa học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nhân loại bước vào kỉ XXI, kỉ khoa học – kĩ thuật, tiến phát triển Đất nước Việt Nam chuyển ngày mạnh mẽ để hồ nhập với phát triển giới Thời đại tạo cho hội đồng thời đặt thách thức không nhỏ Để phát huy sức mạnh truyền thống tiềm đất nước, người Việt Nam, để Việt Nam tiến nhanh tiến mạnh đường phát triển xã hội, việc đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ có trí thức, có lực, lý tưởng trở thành nhiệm vụ cấp thiết xã hội Nhận thức điều đó, Đảng ta coi trọng công tác giáo dục, coi “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước tồn dân” Chính vậy, em tới trướng em khám phá, nhận thức nhanh, sâu sắc giới tự nhiên, sống văn hoá, lịch sử dân tộc nhân loại Để có học lí thú vậy, giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức sách giáo khoa mà cần phải giúp em tìm hứng thú việc học tập Từ đó, em tự tìm hiểu điều lạ sống giới xung quanh cho Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, môn tương đối khó học sinh, đến năm lớp mơn Hóa học đưa vào giảng dạy chương trình, muộn so với mơn khác Tuy bậc Trung học sở Hóa học học hai năm lớp lớp 9, lại hệ thống kiến thức mang tính chất móng cho học sinh tiếp tục học môn bậc Trung học phổ thơng cao Vì vậy, có ý nghĩa vơ quan trọng, định cho thành cơng việc học mơn Hóa học bậc cao hơn, đặc biệt mơn Hóa học lớp có ý nghĩa khởi đầu mang tính chất đại cương, cung cấp cho học sinh khái niệm, định luật tốn hóa nhất, làm quen với thí nghiệm Hóa học, hình thành thao tác tư Hóa học Nếu em nắm bắt vận dụng thành thạo kiến thức Hóa học năm lớp việc học tập phát triển tư môn lớp bậc Trung học phổ thơng có nhiều thuận lợi, thu nhiều kết cao ngược lại Bàn thực trạng học tập học sinh Trung học sở (THCS) nay, bên cạnh học sinh vui thích, đam mê với việc học tập có phận khơng nhỏ em khơng thích học, chán học, nguyên nhân hứng thú học tập Tình i trạng chán học, khơng thích học hứng thú học ảnh hưởng không nhỏ tới kết học tập em nói riêng chất lượng giáo dục bậc THCS nói chung Và đặc biết lứa tuổi THCS việc hứng thú học tập làm cho em động lực học tập, điều có có ảnh hưởng lớn tới tương lai em Xuất phát từ lí trên, em định chọn “Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập mơn Hóa học 8” đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp ii LỜI CẢM ƠN  Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Nhật Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô khoa Khoa Học Tự Nhiên trường Đại học Thủ Dầu Một hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp năm học qua Các Thầy Cô gương sáng lao động tận tụy với học trò mà em noi theo Được giúp đỡ Thầy Cơ, gia đình bạn bè, với nổ lực thân em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập mơn Hóa Học 8” Nhưng trình độ nghiên cứu thời gian có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong góp ý dẫn thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh Viên Huỳnh Anh Tuấn iii NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) iv NHẬN XÉT (Của giảng viên phản biện) v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.1 Quá trình dạy học 1.2 Gây hứng thú dạy học 1.2.1 Khái niệm hứng thú 1.2.2 Các biểu hứng thú 1.3 Tác dụng việc gây hứng thú dạy học hoá học 1.4 Quan hệ tích cực, tự lực học tập hứng thú nhận thức 1.5 Tầm quan trọng hứng thú hoạt động sống hoạt động học 1.6 Vai trò tác dụng hứng thú 1.7 Các nhóm biện pháp gây hứng thú dạy học 1.7.1 Gây hứng thú cách sử dụng phương tiện dạy học 1.7.2 Gây hứng thú khai thác thủ pháp tâm lý 10 1.7.3 Gây hứng thú việc khai thác nguồn kiến thức hóa học 11 1.7.4 Gây hứng thú cách tổ chức hoạt động dạy học 11 Chương 2: Góp phần nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập môn hóa học việc gây hứng thú học tập 13 2.1 Gây hứng thú thí nghiệm hóa học kích thích tư 13 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Đặc điểm 13 2.1.3 Phân loại 14 2.1.4 Một số thí nghiệm hóa học kích thích tư 14 2.1.4.1 Thí nghiệm hóa học kích thích tư giáo viên biểu diễn 14 2.1.4.2 Thí nghiệm hóa học kích thích tư học sinh biểu diễn 19 vi 2.2 Gây hứng thú thơ hoá học 23 2.2.1 Khái niệm 23 2.2.2 Đặc điểm 23 2.2.3 Phân loại 24 2.2.4 Một số thơ hoá học 24 2.2.4.1 Một số thơ vui hoá học 24 2.2.4.2 Một số thơ vui đố hoá học 26 2.3 Gây hứng thú thông tin lạ hoá học 27 2.3.1 Khái niệm 27 2.3.2 Đặc điểm 27 2.3.3 Một số thông tin lạ hoá học 28 2.4 Gây hứng thú phương pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ 29 2.4.1 Tác dụng tranh ảnh, hình vẽ 29 2.4.2 Những điều cần lưu ý sử dụng tranh ảnh, hình vẽ dạy học 31 2.4.3 Một số ví dụ 31 2.5 Gây hứng thú phương pháp sử dụng máy chiếu phần mềm Microsoft powerpoint 32 2.5.1.Tác dụng máy chiếu phần mềm Microsoft powerpoint 32 2.5.2 Những điểm cần lưu ý sử dụng máy chiếu phần mềm microsoft powerpoint 33 2.5.3 Một số ví dụ minh hoạ 33 2.6 Gây hứng thú phương pháp tổ chức trị chơi chữ 34 2.6.1 Tác dụng tổ chức trò chơi ô chữ 34 2.6.2 Những điểm cần lưu ý tổ chức trị chơi chữ 35 2.6.3 Một số ví dụ minh hoạ 35 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Đối tượng thực nghiệm 38 3.3 Nội dung thực nghiệm 38 3.4 Tiến hành thực nghiệm 38 3.4.1 Đối với lớp thực nghiệm 38 vii 3.4.2 Đối với lớp đối chứng 42 3.5 Kết thực nghiệm 42 3.6 Ý kiến số giáo viên 44 Chương 4: Kết luận đề xuất 47 4.1 Kết luận 47 4.1.1 Góp phần xây dựng lý luận hứng thú dạy học hóa học 47 4.1.2 Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học 47 4.1.3 Đã tiến hành Thực nghiệm sư phạm theo nội dung chương “Hiđro – Nước” sách giáo khoa hoá học 48 4.2 Đề xuất 48 Phụ lục 50 Tài liệu tham khảo 57 viii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 2.1 Natri tác dụng với nước Hình 2.2: Tàu giấy bị cháy Hình 2.3: Dung dịch có màu hồng sau phản ứng xảy Hình 2.4: Kẽm tác dụng với axit HCl Hình 2.5: Sắt cháy oxi Hình 2.6: Photpho cháy oxi Hình 2.7: Thu khí oxi cách đẩy khơng khí Hình 2.8: Thu khí oxi cách đẩy nước Hình 2.9: Cho dung dịch HCl vào lọ thuỷ tinh Hình 2.10: Cho magie vào bóng bay Hình 2.11: Cột bóng bay vào lọ thuỷ tinh Hình 2.12: Quả bóng bay từ từ thổi to Hình 2.13: Lưu huỳnh cháy oxi Hình 2.14: Nguyên tử hiđro Hình 2.15: Nguyên tử cacbon Hình 2.16: Diễn biến phản ứng hố học Hình 2.17: Nước biến đổi từ thể rắn sang lỏng, từ lỏng sang ngược lại Hình 2.18: Ứng dụng oxi Hình 2.19: Những hiệu ứng Microsoft Powerpoint làm cân chuyển động, làm cho học sinh hứng thú với học Hình 2.20: Sơ đồ tư Bảng 3.1: Nội dung thực nghiệm Bảng 3.2: Kết thu ý kiến học sinh sau em học chương “Hiđro – Nước” Bảng 3.3: Ý kiến giáo viên phương pháp thường sử dụng để gây hứng thú học hoá học Bảng 3.4: Ý kiến giáo viên tình hình học tập em sử dụng phương pháp gây hứng thú Bảng 3.5: Ý kiến giáo viên mặt thuận lợi khó khăn sử dụng PP gây hứng thù dạy học hoá học Kiến nghị với cấp ix KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp THCS Trung học sở x tập củng cố thu 10 (một cách ngẫu nhiên) để chấm điểm Kết là: điểm từ đến 10 có 8/10 học sinh (chiếm 80%) - Đối với lớp đối chứng: sau dạy không áp dụng biện pháp gây hứng thú dạy học hố học, em dành thời gian cuối em làm tập củng cố thu 10 (một cách ngẫu nhiên) để chấm điểm Kết là: điểm từ đến 10 có 5/10 học sinh (chiếm 50%) Ngồi ra, cuối đợt thực nghiệm em phát phiếu thăm dò ý kiến nhằm tìm hiểu kết thu áp dụng biện pháp gây hứng thú dạy học hoá học trường trung học sở STT Lớp 8A6 Số phiếu Số phiếu phát thu vào 33 33 Bảng 3.3: Kết thu ý kiến học sinh sau em học chương “Hiđro – Nước” STT Nội dung Số lượng Phần trăm 31/33 93,9% 28/33 87,9% 30/33 90,9% A VỀ THÍ NGHIỆM GV biểu diễn thí nghiệm hay, gây bất ngờ, lí thú GV biểu diễn thí nghiệm giúp em dễ khắc ghi kiến thức GV biểu diễn thí nghiệm làm cho học thêm sinh động hấp dẫn B VỀ TRỊ CHƠI Ơ CHỮ, HÌNH ẢNH MINH HỌA Giúp em dễ nhớ kiến thức 26/33 78,8% Làm thay đổi khơng khí lớp học 28/33 84,5% Làm cho em hứng thú với mơn hóa học 27/33 81,9% Giúp em ôn lại kiến thức học 23/33 69,7% C VỀ NHỮNG ĐIỀU MỚI LẠ VỀ HÓA HỌC Giúp em hiểu biết thêm điều hay, lạ 28/33 84,9% Giúp em hiểu biết tầm quan trọng hóa học 26/33 78,9% Làm em quan tâm đến hóa học 23/33 69,7% 43 Nhận xét: Qua bảng 3.2 cho thấy phần trăm nội dung cao (tất 65%) Từ kết này, thấy hiệu biện pháp gây hứng thú dạy học hố học Những biện pháp có tác dụng đến học sinh khiến em gây hứng thú, quan tâm đến mơn hố học Đặc biệt, thí nghiệm hố học kích thích tư học sinh thực đem lại kết khả quan 3.6 Ý kiến số giáo viên sử dụng phương pháp gây hứng thú học Sau tiến hành thực nghiệm, em xin ý kiến số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm số nội dung liên quan đến biện pháp gây hứng thú hoá học Các ý kiến cụ thể sau: Bảng 3.4: N hững phương pháp thường sử dụng để gây hứng thú học hoá học STT Giáo viên Bạch Thị Kiều Giang (Giáo viên trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai) Nguyễn Thị Hoà Ý kiến - Dùng phương pháp trực quan - Sử dụng thí nghiệm - Câu đố - Vấn đáp - PP nêu vấn đề (Giáo viên trường THCS - PP kể chuyện Bùi Thị Xuân) - PP làm thí nghiệm - PP sử dụng cơng nghệ thơng tin chiếu hình ảnh Chung Hữu Bình (Giáo viên trường THCS Bùi Thị Xuân) liên quan đến học - PP thảo luận nhóm có chấm điểm thi đua tổ Bảng 3.5: Tình hình học tập em sử dụng phương pháp gây hứng thú STT Giáo viên Bạch Thị Kiều Giang (Giáo viên trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai) Ý kiến - Làm thay đổi khơng khí lớp học - HS say mê quan sát GV làm thí nghiệm GV giải thích tượng - Điểm số cải thiện đáng kể 44 - Giúp em nhớ lâu Nguyễn Thị Hoà (Giáo viên trường THCS Bùi Thị Xuân) - Kích thích tinh thần học tập HS - Phát huy tính sáng tạo khơi dậy nguồn đam mê HS mơn học Chung Hữu Bình - HS hào hứng phát biểu (Giáo viên trường THCS - Tăng khả ghi nhớ em Bùi Thị Xuân) - Giúp HS dễ nắm Bảng 3.6: Những thuận lợi khó khăn sử dụng PP gây hứng thù dạy học hoá học Kiến nghị với cấp STT Giáo viên Ý kiến - Thuận lợi: học sinh thích thú, tích cực học tập, khắc sâu kiến thức Bạch Thị Kiều Giang - Khó khăn: quản lý HS mệt, HS thích thú (Giáo viên trường THCS lớp ồn, thời gian công sức để ổn định Nguyễn Thị Minh Khai) - Kiến nghị: Khơng có Vì trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai có máy chiếu đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ - Thuận lợi: HS ý vào học nhiều hơn, dễ nắm PP thảo luận nhóm có cộng điểm làm tập có lợi HS giỏi, kèm học sinh yếu, tiến - Khó khăn: Nguyễn Thị Hoà (Giáo viên trường THCS Bùi Thị Xuân) + Có thể gây ồn lớp ảnh hưởng đến lớp học bên cạnh + Dạy công nghệ thông tin địi hỏi GV phải thành thạo vi tính, nhiều thời gian suy nghĩ, soạn thiết kế giảng điện tử - Kiến nghị: Hằng năm nên cho GV tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Chung Hữu Bình - Thuận lợi: HS ý tốt hơn, nhớ học 45 (Giáo viên trường THCS lớp Bùi Thị Xn) - Khó khăn: khơng đủ thời gian để áp dụng nhiều phương pháp tiết học, hố chất cịn thiếu thốn, máy chiếu mờ - Kiến nghị: trường học nên có đầy đủ hố chất để GV làm thí nghiệm cho học sinh, trang bị đầy đủ phương tiện dạy học Nhận xét: Chúng ta thấy ý kiến giáo viên có nhiều điểm khơng giống Tuy nhiên, giáo viên nhận thấy biện pháp gây hứng thú thực đem lại hiệu cho q trình dạy học hố học trường trung học sở Tóm lại, dựa vào kết điều tra vai trò việc gây hứng thú cho học sinh ta thấy hầu hết em học sinh nắm cách tốt nhờ mà chất lượng học cải thiện dẫn đến điểm số học sinh cao trước Phương pháp gây hứng thú học cho học sinh không phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí học sinh mà cịn phù hợp với quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” xu hướng đổi dạy học 46 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Quá trình nghiên cứu, thực đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập mơn Hóa 8” gặp nhiều khó khăn thời gian tài liệu tham khảo với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài, em đạt số kết sau: 4.1.1 Góp phần làm rõ thêm vai trò hứng thú dạy học hóa học - Trình bày khái qt trình dạy học - Tìm hiểu khái quát hệ thống hóa khái niệm, chất, quy luật, tác dụng việc gây hứng thú dạy học hóa học: - Tìm hiểu thực trạng việc gây hứng thú dạy học hóa học trường THCS - Khái quát hóa nhóm biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học: + Gây hứng thú cách sử dụng phương tiện dạy học + Gây hứng thú khai thác thủ pháp tâm lý + Gây hứng thú việc khai thác nguồn kiến thức hóa học + Gây hứng thú cách tổ chức hoạt động dạy học 4.1.2 Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học Những biện pháp em đưa kết hợp sử dụng, khai thác, phối hợp đồng thời nhóm kể để nâng cao hiệu trình dạy học Các biện pháp cụ thể sau: * Gây hứng thú thí nghiệm hóa học kích thích tư Sử dụng “Tính chất - Ứng dụng hiđro (Tiết 1)” phần hiđro tác dụng với oxi; “Nước” (Tiết 1) phần kim loại tác dụng với nước; “thực hành số 5” Nhờ sử dụng biện pháp mà học sinh thích thú trình học tập, em hăng hái phát biểu ý kiến làm cho tiết học trở nên hào hứng hơn, em dễ tiếp thu kiến thức * Gây hứng thú giới thiệu thơng tin lạ hóa học 47 Sử dụng “Điều chế - Ứng dụng khí hiđro” phần ứng dụng hiđro Khi nghe thông tin lạ em chăm lắng nghe ghi chép lại để làm kiến thức cho * Gây hứng thú phương pháp sử dụng máy chiếu phần mềm Microsoft powerpoint Sử dụng chương “Hiđro – Nước” Khi sử dụng phương pháp này, học sinh thích, hứng thú em chép dễ dàng, quan sát thí nghiệm mà giáo viên khơng thể tiến hành Ngồi ra, học sinh nhớ cịn lớp * Gây hứng thú phương pháp tổ chức trị chơi chữ Sử dụng “Tính chất - Ứng dụng hiđro (Tiết 1)”, “Nước” Khi sử dụng phương pháp dẫn dắt học sinh vào em thích thú từ đầu tiết học Bên cạnh em có có dịp để ôn lại kiến thức học thông qua ô chữ 4.1.3 Đã tiến hành Thực nghiệm sư phạm theo nội dung chương “Hiđro – Nước” sách giáo khoa hoá học - Đưa minh hoạ phương pháp gây hứng thú dạy học hoá học vào giáo án dạy - Tham khảo số ý kiến giáo viên trường - Thu kết sau thực nghiệm Kết là: học sinh quan tâm, hứng thú với minh hoạ mà đề tài đưa Dựa vào kết nhận được, em nhận thấy biện pháp gây hứng thú có tính khả thi có hiệu dạy học hố học Những kết phần khẳng định tính thực tiễn đề tài 4.2 Đề xuất Vấn đề học tập, tìm hiểu nghiên cứu mơn Hóa học cho đạt kết cao trở nên cấp thiết Để việc hố học có quả, chúng em xin đề nghị số vấn đề sau: Đối với Nhà trường thầy cô môn: Cần tăng cường tổ chức buổi học ngoại khóa hay tổ chức thành lập câu lạc “Học mà vui–Vui mà học” để chúng em biết nhiều kiến thức thực tế có liên quan đến kiến thức học Đối với bạn học sinh: Hãy tích cực sưu tầm, tìm hiểu vấn đề, tượng xảy sống thường ngày Đưa cách giải thích theo hiểu biết 48 thân sau đó, tham khảo ý kiến thầy giáo mơn Với cách làm này, tự khắc sâu kiến thức học, tăng hứng thú đam mê nghiên cứu khoa học Với thực trạng học hố học nay, coi quan điểm chúng em đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học hoá học thời kỳ Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài chúng em hoàn thiện 49 PHỤ LỤC * Bảng 1: Phiếu thăm dò ý kiến 50 * Bảng 2: Giáo án mẫu có kết hợp sử dụng nhiều phương pháp NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS GHI CHÚ Hoạt động 1: Tính chất vật lí - GV: Yêu cầu HS liên hệ II TÍNH CHẤT CỦA II TÍNH CHẤT CỦA thực tế quan sát cốc NƯỚC NƯỚC nước rội nhận xét: Tính chất vật lí Tính chất vật lí + Thể, màu, mùi, vị - Nước chất lỏng Ở phần em chiếu + Nhiệt độ sôi không màu, không mùi, cho học sinh xem + Nhiệt độ hố rắn khơng vị, sơi 1000C + Khối lượng riêng - Hóa rắn 00C, khối lí nước + Hồ tan lượng riêng 1g/ml hình ảnh tính chất vật - HS: quan sát cốc nước trả - Hoà tan nhiều lời chất + Chất lỏng, không màu, mùi, vị + Nhiệt độ sôi: 1000C + Nhiệt độ hóa rắn: 00C + KL riêng = g/ml + Hồ tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí… Hoạt động 2: Tính chất hóa học - GV: Nước hịa tan Tính chất hóa học Tính chất hóa học đường muối, a Tác dụng với kim Ở phần em sử dụng nước tác dụng với loại thí nghiệm để kích thích chất 2Na +2H2  2NaOH + tư cho học sinh tìm hiểu tính chất hóa học H2 nước Hầu hết em - Nước tác dụng hứng thú với phương - GV: Làm thí nghiệm Yêu với số kim loại pháp Tuy cầu HS quan sát thí nghiệm: nhiệt độ thường K, nhiều thí nghiệm, cho Na vào cốc nước – Nhúng Na, Ba, Ca 51 dường em mẩu giấy quỳ tím vào b Tác dụng với bazơ dung dịch sau phản ứng CaO + H2O  Ca(OH)2 - HS: lắng nghe - Hợp chất tạo oxit - GV: Khi cho mẩu natri bazơ hóa hợp với nước vào cốc có tượng xảy thuộc loại bazơ Dung ra? dịch bazơ làm quỳ tím - HS: Na chạy nhanh mặt chuyến sang mầu xanh nước nóng chảy thành giọt c Tác dụng với oxit trịn Giấy quỳ tím chuyển axit sang màu xanh P 2O5 + H2O  H3PO4 - GV: Viết PTHH xảy - Hợp chất tạo cho biết chất rắn trắng nước hóa hợp với oxit tạo thành làm bay axit thuộc loại axit Dung nước dung dịch? dịch axit làm đổi màu - HS: viết pt quỳ tím thành đỏ 2Na +2H2  2NaOH + H2 - GV: nhận xét: Hợp chất tạo thành nước làm quỳ tím hóa xanh bazơ ( natri hiđroxit) - HS: Chất NaOH - GV: Tại phải dùng lượng nhỏ Na thơi? - HS: Vì phản ứng tỏa nhiều nhiệt, có khí H2 ra, H2 tác dụng với O2 tạo nước phản ứng nổ - GV: Phản ứng natri nước thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? - HS: Phản ứng thế, nguyên 52 nắm bắt đẩy đủ thơng tin thí nghiệm tử đơn chất Na thay nguyên tử nguyên tố hiđro hợp chất ( nước) - GV: Chú ý cho HS, nước tác dụng với số kim loại khác ( Ca, K ….) - HS: viết phương trình Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 2K + 2H2O  2KOH + H2 - HS: Nghe giảng - GV: Hãy viết phương trình phản ứng nước với Ba K? - GV: Nước có khả tác dụng với oxit bazơ khơng tìm hiểu phần b - HS: lắng nghe theo dõi SGK - GV: Gọi HS đọc SGK trang 123 Nêu cách tiến hành - HS: Đọc thí nghiệm - GV: Làm thí nghiệm cho cục vơi nhỏ vào cốc thủy tinh, rót nước vào vơi sống Gọi HS nêu tượng? - HS: có nước bốc lên, CaO từ rắn chuyển thành chất nhão, tỏa nhiều nhiệt - GV: Yêu cầu HS quan sát? Khi nhúng giấy quỳ tím vào có tượng gì? 53 - HS: quỳ tím hóa xanh - GV: Vậy hợp chất tạo thành chất gì? - HS: Hợp chất tạo thành là: Ca(OH)2 - GV: Yêu cầu HS viết PTHH? - HS: Viết PTHH CaO + H2O  Ca(OH)2 - GV: thơng báo ngồi nước cịn hóa hợp với Na2O, K2O… tạo NaOH, KOH Gọi HS viết PTHH minh họa - HS: Nghe giảng Na2O + H2O  2NaOH K2O + H2O  2KOH - GV: Phản ứng hóa học CaO H2O, Na2O H2O….thuộc loại phản ứng hóa học nào? Là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? - HS: Phản ứng hóa hợp, phản ứng tỏa nhiệt - GV: thuốc thử để nhận biết NaOH Ca(OH)2 gì? - HS: Là quỳ tím - GV: Kết luận, quỳ tím thuốc thử để nhận biết dung dịch bazơ - HS: lắng nghe - GV: Nước có khả tác 54 dụng với oxit axit khơng, tìm hiểu phần c - HS: lắng nghe theo dõi SGK - GV: Yêu cầu HS dự đoán, nước tác dụng với P 2O5 không? Sản phẩm tạo gì? - HS: Có, sản phẩm H3PO4, axit - GV: Nêu cách tiến hành, làm thí nghiệm đốt phốt đỏ oxi tạo thành P2O5 rót nước vào lọ đậy nút lại lắc đều, nhúng mẩu giấy quỳ vào dung dịch - GV: giấy quỳ chuyển sang màu gì? Vì sao? - HS: giấy quỳ hóa đỏ Vì dung dịch lọ axit - GV: Kết luận, dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ dung dịch axit Vậy hợp chất tạo thành thuộc loại axit - HS: Lắng nghe - GV: Yêu cầu HS Viết PTHH? - HS: viết PTHH P2O5 + H2O  H3PO4 - GV: Thơng báo, nước cịn hóa hợp với nhiều oxit axit khác SO2, SO3, N2O5… 55 tạo axit tương ứng - HS: Nghe giảng - GV: Gọi HS đọc kết luận SGK - HS: đọc kết luận Hoạt động 3: Vai trò nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước - GV: Yêu cầu nhóm thảo III VAI TRỊ CỦA III VAI TRỊ CỦA luận câu hỏi sau: NƯỚC TRONG ĐỜI NƯỚC TRONG ĐỜI + Nêu vai trò nước SỐNG VÀO đời sống sản xuất? CHỐNG XUẤT + Chúng ta cấn làm đế giữ NHIỄM nguồn nước khơng bị NƯỚC nhiễm? SGK trang 124 SẢN SỐNG Ơ XUẤT NGUỒN NHIỄM VÀO SẢN CHỐNG Ô NGUỒN NƯỚC Ở phần em chiếu - HS: Các nhóm thảo luận cho học sinh xem hình báo cáo kết ảnh vai trò nước - GV: Nhận xét biện pháp để - HS: Lắng nghe tránh ô nhiễm nguồn nước 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Cự Giác, Vũ Minh Hà, Thiết kế giảng hoá học 8, NXB Hà Nội, 2004 [2] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên hoá học 8, NXB Giáo Dục, 2010 [3] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 [4] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển, Sách giáo khoa hoá học 8, NXB Giáo Dục, 2007 [5] Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành, Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Huế, 2003 [6] Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008 [7] Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm Vĩnh Phúc, 2005 [8] Phạm Ngọc Thuỷ, Luận văn thạc sĩ Những biện pháp gây hứng thú dạy học hố học trường trung học phổ thơng, Trường Đại học sư phạm TP HCM, 2008 [9] Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1997 [10] Trịnh Văn Biều, Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường Đại học sư phạm TP HCM, 2003 [11] http://www.tamyhoc.net [12] http://vi.wikipedia.org [13] http://luanvan.net [14] http://tai-lieu.com 57 ... động dạy học 11 Chương 2: Góp phần nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập mơn hóa học việc gây hứng thú học tập 13 2.1 Gây hứng thú thí nghiệm hóa học kích thích tư 13 2.1.1... học tập, điều có có ảnh hưởng lớn tới tương lai em Xuất phát từ lí trên, em định chọn ? ?Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập mơn Hóa học 8? ?? đề tài nghiên cứu cho khóa... 2: Góp phần nâng cao chất lượng tạo hứng thú học tập mơn hóa học việc gây hứng thú học tập - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Chương 4: Kết luận đề xuất PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:22