1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học văn nghị luận trong chương trình Trung học phổ thông

119 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NGỌC MAI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌ GIÁO DỤC PHẠM THỊ NGỌC MAI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN NGỮ VĂN Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN PHƯỢNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quan, thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp: Trrước tiên xin gửi lời tri ân chân thành đến TS Nguyễn Văn Phượng – người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng Đào tạo SĐH, Trường ĐHGD có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy chủ nhiệm lớp cao học K10, thầy cô giáo trường THPT Vũ Văn Hiếu có góp ý, đánh giá, nhận xét chân thành cho tơi q trình làm luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln ủng hộ, giúp đỡ Học viên: Phạm Thị Ngọc Mai i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ LTKT Lí thuyết kiến tạo GV Giáo viên HS Học sinh LV Làm văn KN Kĩ NL Nghị luận TTLL Thao tác lập luận SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 10 1.1 Khái qt lí thuyết kiến tạo dạy học 10 1.1.1.Các quan điểm chủ đạo lí thuyết kiến tạo 10 1.1.2 Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo 12 1.1.3 Các loại kiến tạo dạy học 14 1.1.4 Yêu cầu với giáo viên học sinh dạy học theo thuyết kiến tạo 16 1.2 Khả vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học văn nghị luận chương trình trung học phổ thông 19 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phân mơn Làm văn chương trình trung học phổ thơng 19 1.2.2 Đặc điểm văn nghị luận chương trình Làm văn trung học phổ thông 22 1.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học học Làm văn 25 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 27 2.1.Khai thác kiến thức kĩ có học sinh 27 2.2 Tạo lập môi trường học tập thuận lợi 30 2.3 Dạy học theo quan điểm tích hợp 33 iii 2.4 Thực quy trình tổ chức dạy học văn nghị luận theo quan điểm kiến tạo 36 2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị 37 2.4.2 Hoạt động học tập lớp 38 2.4.3 Kiểm tra, đánh giá kiến thức 45 2.5 Đổi hướng kiểm tra, đánh giá kết học tập văn nghị luận học sinh trường THPT 46 2.5.1 Mục đích, yêu cầu kiểm tra, đánh giá 47 2.5.2 Đổi hướng đề văn nghị luận trường THPT 49 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Quy trình thực nghiệm 60 3.2.1 Xác định thời gian phạm vi thực nghiệm 60 3.2.2 Xác định đối tượng tham gia thực nghiệm 60 3.2.3 Soạn giáo án thực nghiệm 63 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm 64 3.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 65 3.3.1 Về mặt định tính 66 3.3.2 Về mặt định lượng 70 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm lĩnh vực giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Vì vậy, vấn đề rõ văn có tính chất pháp quy Nhà nước ngành Giáo dục nước ta Trong Nghị Trung ương khóa VIII (12 – 1996) Đảng định hướng đổi giáo dục nước ta nói chung đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói riêng có viết:“Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông” Đến Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X viết: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Điều 28.2 Luật Giáo dục (2005) nêu rõ:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05/06/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo đặt yêu cầu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Thơng báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009, Bộ Chính trị đề nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo, giải pháp thứ tư nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20111-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Từ đó, chúng tơi nhận thấy đổi PPDH yêu cầu cấp bách, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nước ta giai đoạn Bản chất việc đổi PPDH người thầy từ chỗ người truyền đạt tri thức chuyển sang người cung cấp cho người học phương pháp thu nhận, lĩnh hội tri thức cách có hệ thống, có tư sáng tạo Cốt lõi việc đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động nhằm giúp em phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, rèn luyện khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Người học đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học; tự tìm tịi, khám phá, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Do đó, trung tâm q trình dạy học chuyển từ hoạt động dạy thầy sang hoạt động học trị Trong mơn Ngữ văn, việc đổi PPDH nói đến phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề, dạy học với lí thuyết tình huống, dạy học với lí thuyết kiến tạo,… tài liệu Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn[18, tr.9 -11] Nhìn chung, vận dụng PPDH nhằm làm cho người học tích cực, chủ động tham gia vào trình học Mỗi phương pháp có mặt mạnh, mặt yếu, phù hợp với số lĩnh vực tri thức, có khả giải số nhiệm vụ dạy học cụ thể Trong đó, chúng tơi nhận thấy việc vận dụng lí thuyết kiến tạo (LTKT) quan điểm dạy học đại nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động người học việc thu nhận tri thức cho thân Sự chủ động thể chỗ người học đặt vào tình học tập mà họ thấy có khả có nhu cầu giải vấn đề đặt thông qua việc giải tình học tập đó, họ kiến tạo nên tri thức cho Theo LTKT, người học tiếp thu tri thức cách đặt vào mơi trường học tập tích cực, phát vấn đề theo lối đồng hóa hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho tương thích với tình mới, để xây dựng nên hiểu biết Bởi q trình nhận thức khơng phải q trình cho - nhận khiên cưỡng, máy móc mà trình chủ thể nhận thức biến đổi giới quan khoa học thân cho phù hợp với mục tiêu đặt Mục đích việc dạy học theo quan điểm kiến tạo truyền thụ mà chủ yếu biến đổi nhận thức, kiến tạo kiến thức thơng qua học sinh (HS) phát triển trí tuệ nhân cách Vì thế, dạy học theo LTKT cho thấy có nhiều khả đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Chương trình Làm văn phận khơng thể tách rời chương trình Ngữ văn Làm văn với Đọc văn hai hoạt động quan trọng việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng Đây mối quan hệ đọc – hiểu, tiếp nhận văn tạo lập văn Một mặt giúp học sinh hình thành phát triển lực đọc văn bản, mặt giúp tạo lập lực viết văn Giữa hai lực có mối quan hệ chặt chẽ với tri thức kĩ việc đọc văn không giúp học sinh tiếp nhận tốt tác phẩm văn học mà giúp em viết tốt loại văn Và ngược lại, tri thức kĩ làm văn không giúp cho việc viết văn tốt mà soi sáng thêm cho việc đọc – hiểu tác phẩm nhiều Dạy Đọc văn công việc khó, dạy Làm văn lại khó Vì trị khơng biết cách tạo lập văn coi khơng “tiêu hóa” kiến thức hai phân môn Văn học Tiếng Việt Không thế, việc học văn, làm văn lại quan trọng với lứa tuổi học sinh THPT đặc biệt phần văn nghị luận trọng chương trình THPT Đây lứa tuổi mà em tạo lập cho bước đệm vững chắc, hành trang để bước vào đời, lứa tuổi chuẩn bị trở thành công dân thực thụ Bài làm văn khơng góp phần định việc đỗ, trượt Đại học (với em khối thi có mơn Ngữ văn) mà mang đến nhiều giá trị khác Khi rời ghế trường phổ thơng em phải hịa mình, va chạm với mn mặt đời thường Vì vậy, cần lúc nào, mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Làm văn nói riêng phải giúp em kiến tạo nên “năng lực người”, tạo cho em khả tạo lập lĩnh hội văn Đó nấc thang quan trọng giúp em tiến bước vững đường đời Trong đó, thực tế chất lượng, hiệu dạy học phần Làm văn nhiều vấn đề phải bàn… Từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học văn nghị chương trình trung học phổ thơng” để nghiên cứu mong muốn tìm hướng nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phần văn Nghị luận nói riêng mơn Ngữ văn THPT nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu a Lịch sử đời việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào việc dạy học nói chung Hướng dẫn thực hành cá nhân (25ph) a Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tập nhận biết TTLL phân tích - GV giao tập cho lớp, yêu cầu cá nhân thực hành - GV hướng dẫn thực hành câu hỏi gợi ý: + Nội dung đoạn văn? + Người viết phân tích nội dung thành khía cạnh nào? - Hướng dẫn Hs nhận xét làm Yêu cầu số cá nhân trình bày kết quả, GV giúp định hướng Hoạt động cá nhân a Hoạt động 1: Thực hành nhận biết TTLL phân tích - Dựa vào gợi ý GV, cá nhân thực hành - Sau GV nhận xét, HS đối chiếu hoàn thiện tập 99 VD: Trong học tập, HS tự cho giỏi thường chê bai HS khác, áp đặt ý kiến cho người khác… + Để khắc phục phải học tính khiêm nhường, tránh ca ngợi thân… Thực hành cá nhân a Bài tập 1: Bài tập nhận biết TTLL phân tích Hãy thao tác lập luận đoạn văn sau: “Cịn đáng buồn mà giàu có vật chất lại nghèo nàn đến thảm hại văn hóa tinh thần… Một phận niên nghĩ nhiều, nói nhiều đến tiền bạc, hưởng thụ Ăn mặc đẹp, sang trọng, tiện nghi đại lắm, người vơ mỏng Gió thổi nhẹ tứ tán Ngày trước dân ta nghèo, đức dày, nhân cách vững vàng, phong ba bão táp không gì… Chung quy giáo dục mà Cha mẹ chiều quá, không để chúng thiếu thốn Vì mà chúng mong manh, dễ vỡ, dễ hư hỏng” - Nội dung chính: Một phận niên quan tâm đến vật chất mà khơng bồi dưỡng tinh thần - Các khía cạnh phân tích: + Một phân niên nói đến tiền bạc, hưởng thụ đời sống tiện nghi, sang trọng + Con người giàu có vật chất đạo đức mỏng + Do giáo dục, cha mẹ nuông chiều b Bài tập 2: Vận dụng b Hoạt động 2: Hướng TTLL phân tích dẫn thực hành vận dụng b Hoạt động 2: Thực Đề: Tâm Hồ thao tác lập luận phân hành vận dụng TTLL Xn Hương tích phân tích “Tự tình” (bài II) - GV đề chung - HS vận dụng TTLL - Vấn đề phân tích cho lớp, yêu cầu phân tích để chia tách thành: cá nhân: nội dung đề bài, tích + Nỗi niềm cô + Sử dụng TTLL phân hợp sử dụng dàn ý đơn, lẻ loi nhà thơ tích để giải tập làm tiết Phân tích đề, + Nỗi đau trước tình + Lựa chọn luận lập dàn ý văn nghị duyên ngang trái, hạnh điểm để viết đoạn văn luận phúc dang dở, sử dụng TTLL phân - HS lựa chọn khía cạnh trọn vẹn tích viết thành đoạn văn + Niềm khao khát tình - GV hướng dẫn HS tự - Các cá nhận hợp tác yêu, hạnh phúc nhận xét, đánh giá cách kiểm tra, nhận xét, - Yêu cầu viết đoạn văn: viết đoạn văn đánh giá làm + Sử dụng TTLL phân phiếu học tập số theo phiếu học tập tích - Sau HS viết nhậ GV hướng dẫn + Nội dung xét, sửa chữa, GV chọn - Mỗi cá nhân tự điều triển khai đầy đủ, trọn đọc số đoạn chỉnh kết làm vẹn chữa chung cho lớp theo góp ý bạn + Diễn đạt rõ ràng, mạch rút kinh nghiệm GV lạc, chặt chẽ + Văn viết có cảm xúc, thể quan điểm người viết III HƯỚNG DẪN HS ĐÁNH GIÁ, TỔNG HỢP, CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (1ph) - Nhắc lại lí thuyết thao tác lập luận phân tích - Đọc thêm đoạn văn SGK 100 IV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC (4ph) Giao tập thực hành nhà Đề: “Ai chiến thắng mà không chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần” (Tố Hữu – Dậy mà đi) Viết văn 600 chữ bàn thắng bại; khôn dại sống Yêu cầu: a Phân tích khía cạnh nội dung đề b Từ khía cạnh nội dung phân tích, anh (chị) viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Chuẩn bị “Chạy giặc”, “Bài ca phong cảnh Hương sơn” + Đọc thuộc lòng thơ + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK V TÀI LIỆU ĐÃ THAM KHẢO - Chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11, - Sách giáo viên Ngữ văn 11, - SGK Ngữ văn 11, - Các tài liệu tham khảo khác văn nghị luận: thực hành làm văn 11… VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Ngày ……tháng……năm 201… Tổ trưởng kí duyệt: ………………… 101 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Các em HS thân mến! Với mong muốn giúp em học tốt phần Văn nghị luận chương trình THPT nên mong em vui lịng cho biết ý kiến học phần Văn nghị luận việc trả lời câu hỏi (Lưu ý: Các em lựa chọn nhiều phương án trả lời Nếu chọn phương án nào, em đánh dấu (x) vào ô trống phương án đó) Xin chân thành cảm ơn em! Câu 1: Em có đánh tầm quan trọng việc học văn nghị luận chương trình THPT? quan trọng Câu 2: Theo em, việc chuẩn bị trước học làm văn việc làm? Câu 3: Em thường thực hoạt động học tập để chuẩn bị mới? ài cũ Câu 4: Trong học Làm văn, thầy (cô) kiểm tra kiến thức kĩ có em mức độ nào? Câu 5: Thầy (cô) sử dụng hình thức để kiểm tra kiến thức kĩ có em liên quan đến nội dung học mới? ………… Câu Trong thực hành LV, em cảm thấy học hiệu học theo hình thức hình thức đây? 102 Câu 7: Các em thực hành thao tác, kĩ làm văn nghị luận phương tiện nào? Câu Em thích thực hành thao tác, kĩ lằm văn nghị luận phương tiện phương tiện đây? Câu Nếu chủ động xây dựng kiến thức từ kinh nghiệm có tổ chức hoạt động học tập giáo viên em thấy nào? ……………………Chúc em học tập tốt! 103 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÍ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH Tổng số phiếu: 80 Câu hỏi Câu trả lời Số phiếu Tỉ lệ % 45 24 10 15 20 35 10 45 10 56,3 30 1,3 12,4 1,2 10 51,3 37,5 56,3 12,5 6,3 20 24,9 44 24 12 10 40 27 15 18 37 10 15 15 47 0 55 30 15 12,5 50 33,8 3,7 18,8 22,5 46,3 12,4 18,8 3,8 18,8 58,6 57 71,3 2,5 sách giáo khoa nội dung học giáo viên khác:… 104 15 27 35 13 18,8 7,4 33,8 43,8 6,3 16,1 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi q thầy cơ! Nhằm giúp cho việc dạy học Làm văn (LV), đặc biệt văn nghị luận bậc THPT đạt hiệu cao hơn, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy thơng qua phiếu tham khảo Mong q thầy vui lịng trả lời cho câu hỏi (Xin quý thầy cô đánh dấu X vào phương án lựa chọn, câu hỏi lựa chọn nhiều phương án trả lời) Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ! THƠNG TIN CÁ NHÂN (GV viết bỏ trống) Họ tên giáo viên (nếu có thể): …………………Giới tính: … Trường: ………………………………………… Huyện…………… ………………………….Tỉnh: …………………………… NỘI DUNG Câu Thầy (cơ) có biết đến quan điểm dạy học theo lí thuyết kiến tạo khơng? Câu Nếu có biết quan điểm dạy học theo lí thuyết kiến tạo, thầy (cơ) thấy việc vận dụng lí thuyết vào dạy học văn nghị luận chương trình THPT có hợp lí khơng? Câu Thầy (cơ) kiểm tra kiến thức kĩ có học sinh có liên quan đến nội dung học mức độ nào? Câu Thầy (cô) sử dụng hình thức để kiểm tra kiến thức kĩ có học sinh liên quan đến nội dung học mới? 105 Câu Theo thầy (cô), việc HS chuẩn bị trước học việc làm: Câu Những hình thức dạy học thường thầy (cô) áp dụng dạy thực hành kĩ LV nghị luận cho HS? Câu Thầy (cô) sử dụng phiếu học tập dạy học văn nghị luận mức độ nào? Câu Theo thầy (cơ), khó khăn chủ yếu việc dạy thực hành văn nghị luận bậc THPT là: hợp hoạt động yếu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Thầy (cô) cho cách đề LV đáp ứng trình độ, tâm lí HS nay? sống trường Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt! 106 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÍ KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Tổng số phiếu: 11 Câu hỏi Câu trả lời khác: ………… Hiếm Chưa sử dụng Số phiếu Tỉ lệ % 7 3 0 5 1 45,5 27,3 18,2 63,7 36,3 63,7 27,3 27,3 63,7 0 45,5 45,5 54,6 36,3 9,1 9,1 9,1 36,3 45,5 36,3 27,2 27,2 0 27,2 luận phối hợp hoạt động yếu LV chưa thật tương xứng với hành LV 107 0 18,1 36,3 27,2 45,5 18,1 ……………………………………………… vấn đề thực tiễn sống vào vấn đề thực tiễn sống tác phẩm văn học nhà trường liên hệ từ văn học đến sống PHỤ LỤC UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Họ tên giáo viên dạy: Trịnh Thị Hương; Đơn vị: Tổ Văn – Sử - Địa - GDCD Môn dạy: Ngữ văn Tên dạy: Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Ngày dạy:26/9/ 2016 Lớp: 11B3 Tiết thứ: Họ tên người dự giờ: Phạm Thị Ngọc Mai.; chức vụ, đơn vị: GV Ngữ văn – Trường THPT Vũ Văn Hiếu Diễn biến lớp Nhận xét, đánh giá * Ổn định lớp, kiểm tra cũ ? GV: Khi đọc đề văn, thao tác em gì? Làm để văn em không thiếu ý, thừa ý, lặp ý? * Dẫn vào * Bài A Tìm hiểu đề a,Thực hành phạm vi lớp - Đề SGK, - Dùng hình thức vấn đáp, đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu đề b,Thực hành nhóm * GV: Chia lớp nhóm, nhóm 6-8 HS, giao nhóm tìm hiểu đề + Nhóm 1,2 thảo luận phân tích đề 3/SGK/Tr 23 + Nhóm 3, thảo luận phân tích đề: suy nghĩ anh chị lịng ích kỷ vị tha xã hội đại Câu hỏi gắn với nội dung HS nắm kiến thức học tốt 108 Hệ thống câu hỏi mạch lạc HS trả lời tốt GV chuẩn bị phiếu học tập phát cho HS, hướng dẫn thảo luận cụ thể + Nhóm 5,6 thảo luận phân tích đề: Anh chị suy nghĩ ý kiến nụ cười mang lại hạnh phúc cho người xung quanh mang lại hạnh phúc cho c, Thực hành cá nhân * GV: Cho đề cho HS phân tích, gọi HS trình bày, nhận xét, định hướng B Lập dàn ý a, Thực hành đơn vị lớp * GV: giao đề bài, đặt câu hỏi hướng dẫn tìm luận điểm, luận - “Việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới” hiểu nào? + Em hiểu “hành trang” “thế kỉ mới”? + Vậy…là chuẩn bị gì? - Tại sao…? + … có ích lợi đất nước thân người Việt Nam? + …lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm này? - …, người VN cần phải làm gì? - Bản thân em…? b Thực hành nhóm GV: giao tập, phát phiếu học tập số cho nhóm Đề: Bạo lực học đường vấn đề báo động ngành giáo dục Là HS, ý kiến em vấn đề nào? c Thực hành cá nhân * GV giao đề cho lớp, yêu cầu HS thực hành cá nhân * GV gợi ý tập trắc nghiệm, điền khuyết để HS đến dàn ý cá nhân HS: Thảo luận nghiêm túc, hiệu quả, trình bày tự tin HS tỏ thành thạo cách phân tích đề GV: cho thực hành chung lớp, có hệ thống câu hỏi hướng dẫn chi tiết Thực hành nhóm, GV phát phiếu học tập chuẩn bị HS thảo luận tích cực GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi HS: Hứng thú với câu hỏi trắc nghiệm Đề hấp dẫn, phù hợp với trình độ, tâm lí HS * Củng cố, hướng dẫn tự học …1 Thực hành phân tích đề lập dàn ý đề sau: Mười sáu tuổi, đứa trẻ chưa phải người lớn Suy nghĩ anh (chị) câu nói trên? ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT DẠY Nhận xét chung tiết dạy (ưu điểm, nhược điểm chính): - Đảm bảo mục tiêu học theo chuẩn kiến thức kĩ 109 - Thực bước lên lớp thục, đa dạng phương pháp, phương tiện dạy học - GV HS có tương tác hiệu Nội dung Kế hoạch tài liệu dạy học (4,0 điểm) Các yêu cầu Tổ chức hoạt động học cho học sinh (8,0 điểm) Hoạt động học sinh (8,0 điểm) 10 11 12 Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh 110 Điểm tối đa Điểm đánh giá 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 1,0 1,5 1.5 2,0 2,0 1,5 2,0 2,0 2,0 1,5 1,5 1,5 2,0 2,0 1,5 Điểm tổng cộng 20,0 16,5 Nam Định, ngày 26 tháng năm 2016 Người dự PHỤ LỤC UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Họ tên giáo viên dạy: Trịnh Thị Hương; Đơn vị: Tổ Văn – Sử - Địa - GDCD Môn dạy: Ngữ văn Tên dạy: Luyện tập thao tác lập luận phân tích Ngày dạy: 3/10/ 2016 Lớp: 11B1 Tiết thứ: Họ tên người dự giờ: Phạm Thị Ngọc Mai.; chức vụ, đơn vị: GV Ngữ văn – Trường THPT Vũ Văn Hiếu Diễn biến lớp Nhận xét, đánh giá * Ổn định lớp, dẫn vào * Bài A Thực hành nhóm 1.Bài tập nhận biết thao tác lập luận phân tích - Chia lớp học thành nhóm, mối nhóm 6-8 HS, giao tập thực hành cho nhóm, nêu câu hỏi gợi ý sử dụng phiếu học tập (Phiếu 1) - Câu hỏi gợi ý: + Đoạn trích tập trung thể nội dung gì? (tìm ý chính) + Để làm rõ nội dung đó, người viết phân tích khía cạnh nào? + Người viết dùng dẫn chứng để làm rõ khía cạnh nội dung? Bài tập vận dụng thao tác lập luận phân tích - GV chia nhóm, giao nhóm thực chung 1nhiệm vụ + Nhóm 1, 2: Phân tích bệnh tự tỉ + Nhóm 3, 4: Phân tích bệnh tự phụ GV chuẩn bị phiếu học tập, hướng dẫn thảo luận nhóm HS: Thảo luận tích cực, kết tương đối tốt Câu hỏi gợi ý cụ thể, khoa học - Câu 1: Thái độ tự ti/tự phụ nào? - Câu 2: Thái độ tự ti/tự phụ gây tác hại học tập, công việc, sống? Với tác hại cần lấy dẫn chứng minh họa - Câu 3: Làm để khắc phục bệnh - Sau HS thực hành, GV yêu cầu HS lựa chọn có lối sống hợp lí hơn? khía cạnh phân tích viết thành đoạn Phiếu học tập số văn hoàn chỉnh - GV phát phiếu học tập số để HS tự đánh giá - HS tích cực, làm việc hiệu B Thực hành cá nhân Thực hành tập nhận biết TTLL phân tích quả, trình bày mạch lạc, tự - GV giao tập cho lớp, yêu cầu cá nhân 111 thực hành tin - GV hướng dẫn thực hành câu hỏi gợi ý: - GV nên để HS phát + Nội dung đoạn văn? + Người viết phân tích nội dung thành chủ động sửa lỗi khía cạnh nào? - Hướng dẫn Hs nhận xét làm Yêu cầu số cá nhân trình bày kết quả, GV giúp định hướng b Hướng dẫn thực hành vận dụng thao tác lập luận phân tích - GV đề chung cho lớp, yêu cầu cá nhân: + Sử dụng TTLL phân tích để giải tập + Lựa chọn luận điểm để viết đoạn văn có sử dụng TTLL phân tích - GV hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá cách viết đoạn văn phiếu học tập số * Củng cố, hướng dẫn tự học …… Giao tập thực hành nhà HS hào hứng với đề GV Đề: “Ai chiến thắng mà không chiến bại yêu cầu Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần” (Tố Hữu – Dậy mà đi) Viết văn 600 chữ bàn thắng bại; khôn dại sống Yêu cầu: a Phân tích khía cạnh nội dung đề b Từ khía cạnh nội dung phân tích, anh (chị) viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT DẠY Nhận xét chung tiết dạy (ưu điểm, nhược điểm chính) - Tiết học đạt mục tiêu học theo chuẩn kiến thức – kĩ - Giờ học sơi nổi, Hs tích cực, GV HS có tương tác hiệu - Cần đa dạng tập thực hành Nội dung Kế hoạch tài liệu dạy học Các yêu cầu Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ 112 Điểm tối đa Điểm đánh giá 1,0 1,0 1,0 1,0 (4,0 điểm) Tổ chức hoạt động học cho học sinh (8,0 điểm) Hoạt động học sinh 10 11 (8,0 điểm) 12 học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Điểm tổng cộng Xếp loại 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 Người dự 113 2,0 1,5 1,5 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 1,5 2,0 2,0 20,0 Nam Định, ngày tháng 10 năm 2016 1,0 1,5 18,0

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w