Rèn kĩ năng tri giác ngôn ngữ và liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh lớp 9 trong dạy học bài thơ Sang thu" của Hữu Thỉnh : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10"
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI VĂN KIÊN RÈN KĨ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ VÀ LIÊN TƢỞNG, TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ "SANG THU" CỦA HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI VĂN KIÊN RÈN KĨ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ VÀ LIÊN TƢỞNG, TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HOC BÀI THƠ "SANG THU" CỦA HỮU THỈNH CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI – 2013 ii Lời cảm ơn Luận văn tơi hồn thành trường Đại học Giáo dụcĐHQGHN Với tình cảm chân thành, lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban G iám hiệu, thầy giáo, cán Phịng - Ban c ủ a t rường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Viết Chữ- người định hướng nghiên cứu tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường THCS Ngô Quyền tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THCS Ngô Quyền, Tân Trào, Hồng Quang giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm Mặc dù có nhiều cố gắng song Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ t hầy, cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Văn Kiên iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở TNVH Tiếp nhận văn học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TPVH Tác phẩm văn học Nxb Nhà xuất iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng……………………………………………………………………Vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .9 1.1.1 Bản chất trình dạy học Ngữ văn nhà trường 1.1.2 Một số khái niệm liên quan………………………………………………….25 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Thực trạng hoạt động tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng học sinh trình tiếp nhận thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh 36 1.2.2 Thực trạng việc rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh trình tiếp nhận thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh 38 1.2.3 Nguyên nhân 40 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ VÀ LIÊN TƢỞNG, TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC BÀI THƠ “SANG THU” CỦA HỮU THỈNH 2.1 Những nguyên tắc tiến hành dạy học thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh 41 2.2 Một số biện pháp rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tưởng cho học sinh lớp dạy học "Sang thu" Hữu Thỉnh 41 2.2.1 Đọc để khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh 41 2.2.2 So sánh tín hiệu nghệ thuật thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh với số thơ tác giả khác để gợi liên tưởng…………… ……….… 45 2.2.3 Sử dụng câu hỏi ngắn gọn, cụ thể để tri giác ngôn ngữ, giải mã tín hiệu nghệ thuật phát huy trường liên tưởng, tưởng tượng học sinh .54 2.2.4 Dùng tranh để kích thích liên tưởng 58 2.2.5 Xây dựng câu hỏi để liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo 59 v Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………… …….61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 61 3.3 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 61 3.4 Nội dung, tiến trình thời gian thực nghiệm .62 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 62 3.4.2 Thời gian tiến trình thực nghiệm 62 3.5 Giáo án thực nghiệm .63 3.5.1 Yêu cầu chuẩn bị 63 3.5.2 Giáo án thực nghiệm 64 3.5.3 Giáo án dạy đối chứng 76 3.6 Kết thực nghiệm .80 3.6.1 Tiêu chí đánh giá 80 3.6.2 Kết thu 80 3.6.3 Kết luận rút qua thực nghiệm 83 KẾT LUẬN ………………………….………… …… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 88 PHỤ LỤC…………………….…………………………………………….……90 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1 Kết khảo sát 37 Bảng 1.2 Kết khảo sát 39 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra lớp 9B, 9C trường THCS Ngô Quyền …… Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp 9C, 9B trường THCS Tân Trào Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra lớp 9B, 9C trường THCS Hồng Quang 81 82 82 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong thời đại bùng nổ thông tin, ngành khoa học có thành tựu đặc biệt, mở chân trời riêng Trong ngành Ngữ văn phân ngành khoa học có thành tựu mẻ Lý luận văn học với Lý thuyết tiếp nhận, Thi pháp học, giúp cho ta nhìn rõ chất sáng tạo tiếp nhận người nghệ sỹ, độc giả thưởng thức xung quanh việc tiếp cận với tác phẩm Từ thành tựu ngành Tâm lý học đại thưởng thức thẩm mỹ Mỹ học cho ta nhận rõ lực tiếp nhận với loại hình tượng nghệ thuật Với hình tượng văn chương loại thể khác cần “đặc chiêu” khác giảng dạy để kích thích lực tiềm ẩn người Vì vấn đề rèn kĩ cho người giáo viên dạy Ngữ văn, cho người học văn vấn đề lớn Ngành khoa học phương pháp Trong vòng ba bốn thập kỉ nay, nhà trường Việt Nam với môn Ngữ văn có khơng biến động với thầy, với trò, với cách dạy cách học với phận văn chương, với đặc trưng loại thể có khơng cố gắng cải cách từ khâu tổ chức hoạt động đến rèn kĩ dạy học kĩ tiếp nhận Nhưng cịn khơng xúc cho người dạy học Ngữ văn: soạn bài, đứng lớp với tư cách người điều khiển, người cố vấn rèn kĩ để học trị sớm chủ động tiếp nhận hay đẹp môn nghệ thuật, nghệ thuật ngành nghệ thuật tác động tới tất giác quan từ hình tượng nghệ thuật xây dựng ngơn từ (khơng ngành nghệ thuật có hình tượng nghệ thuật xây dựng ngôn từ hình tượng kết khái quát khái quát) Cơng việc dạy học tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm trữ tình nói riêng khơng thể xa rời kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng(trong tám kĩ tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh hai kĩ cửa ngõ quan trọng nhất) Văn học nói chung tác phẩm văn chương nói riêng có nhiều chức chức thẩm mỹ quan trọng hàng đầu Muốn văn học thực chức người học sinh phải có lực tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng Nhà tâm lý học Nga N.D.Lêvitốp “Tâm lý học sư phạm ” nói: “Sự tưởng tượng phong phú thực Sự tưởng tượng phong phú cảm xúc mãnh liệt” Viện sĩ Kyđriasép đánh giá cao lực tưởng tượng người đọc ơng khẳng định: khơng có tưởng tượng người đọc hình tượng cịn tiếng hú cánh đồng hoang mọc đầy cỏ dại Từ chân lý ta thấy việc rèn kĩ tiếp nhận tác phẩm văn chương khâu quan trọng dạy học Văn đặc biệt hai kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng Trong giới phẳng thời kì hội nhập khu vực quốc tế việc chất dạy học chuyên ngành nhà trường điều vô quan trọng Với môn Ngữ văn việc rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng việc làm vừa truyền thống vừa đại Xuất phát từ lý trình bày trên, chúng tơi chọn đề tài: Rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh lớp dạy học thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Lịch sử vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng tưởng tượng cho học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Trong Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên Trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2005 có chuyên đề: Phương hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông tác giả Nguyễn Viết Chữ Chuyên đề phân tích sâu sắc chất trình dạy học văn nhà trường trình bồi dưỡng kĩ đọc, kĩ nghe mà biểu kĩ nói, kĩ viết trình phát triển lực tiếp nhận văn học Theo tác giả, " phát triển lực tiếp nhận học sinh hạt nhân trình dạy học văn đại" [3, tr 5] Đó lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật; tái hình tượng; liên tưởng tiếp nhận văn học; cảm thụ cụ thể kết hợp với khái quát chi tiết nghệ thuật tác phẩm chỉnh thể; nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận; tự nhận thức lực tự đánh giá Trong Hiểu văn, dạy văn Nxb Giáo dục 2001, nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Hùng cho muốn cắt nghĩa văn " phải nghiên cứu xác định mối quan hệ bên tác phẩm trữ tình thơng qua tác động chức hình tượng âm thanh, cấu trúc thơ, khổ thơ, tính hình ảnh" [11, tr 98] "Phân tích tác phẩm trữ tình cần phải quan tâm đến bình diện diễn đạt ngôn ngữ nghệ thuật" [11, tr 103] Như vậy, để cắt nghĩa văn đòi hỏi người dạy người học phải nhận diện hình thức nghệ thuật, mối quan hệ bên tác phẩm trữ tình Trong viết Về phân tích tác phẩm ngơn ngữ nhà trường(Tạp chí Ngơn ngữ số 2/1975), Giáo sư Đinh Trọng Lạc nêu cụ thể q trình phân tích tác phẩm nghệ thuật: trình từ hình tượng từ ngữ đến hình tượng nghệ thuật; từ việc làm sáng tỏ hình tượng nghệ thuật để làm bật tư tưởng chủ để Hoặc nêu tư tưởng chủ đề dùng hình tượng nghệ thuật chứng minh; nêu hình tượng nghệ thuật dùng hình tượng nghệ thuật phân tích yếu tố ngơn ngữ Vấn đề quan trọng biết xuất phát đúng; nghĩa biết tìm hình tượng từ ngữ biết phân tích chúng cách xác tinh tế lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm 20%, điểm 30% lớp đối chứng 10%; tỉ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng với tỉ lệ tương ứng 13.3% so với 30% Tuy nhiên, nói trên, mục đích thực nghiệm chúng tơi khơng phải qua vài tiết dạy để khẳng định ưu tuyệt đối biện pháp đề mà nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm để hoàn thiện việc ứng dụng số biện pháp rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng vào thực tế giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình lớp 3.6.3 Kết luận rút qua thực nghiệm Thông qua việc tổ chức thực nghiệm điều tra, đánh giá cách nghiêm túc, rút số kết luận sau: Qua tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy giáo viên ý phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đặc biệt với hỗ trợ biện pháp rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng thực giúp học sinh mạnh dạn phát vấn đề có tưởng tượng phong phú độc đáo Trong tiết dạy thực nghiệm, việc sử dụng hợp lí câu hỏi tri giác ngôn ngữ câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng tạo cho học sinh dễ dàng việc tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm; từ hình thành cho em phương pháp đọc - hiểu thơ trữ tình: từ lớp vỏ ngơn ngữ tới lớp hình tượng tới lớp ý Đặc biệt, câu hỏi phát huy tối ưu hiệu sử dụng liền sau biện pháp đọc thơ Hầu hết giáo viên đặt câu hỏi tri giác ngôn ngữ sau sử dụng biện pháp đọc em hào hứng phát biểu, phát có độ xác cao Với câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng , so sánh phát huy khả tưởng tượng phong phú học sinh Nhiều em có liên tưởng thú vị nhờ biết huy động vốn sống, khả ngôn ngữ thân Việc sử dụng tập rèn lực tri giác ngôn ngữ liên tưởng, 84 tưởng tượng cuối tiết học giúp giáo viên kiểm tra khả tiếp thu em để có điều chỉnh phù hợp kịp thời Bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức Qua tiết dạy thực nghiệm thấy lực liên tưởng, tưởng tượng em có tiến chưa nhiều Khi yêu cầu liên tưởng, tưởng tượng đối tượng tham gia chủ yếu học sinh khá, giỏi Vì khơng khí lớp học trầm hẳn xuống, học sinh trung bình yếu có phát biểu hình tượng tái phần lớn chưa hồn chỉnh, đơi bị méo mó Theo tác giả luận văn nguyên nhân làm em chán học văn em có tái hình tượng đâu mà thâm nhập vào tầng nghĩa sâu sa tác phẩm Những lời hay ý đẹp hình tượng thầy mà Các học sinh yếu khả liên tưởng, tưởng tượng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu là: vốn sống, vốn ngôn ngữ nghèo nàn, khả liên tưởng, tưởng tượng kém, diễn đạt yếu Nhiều học sinh chưa phân biệt khác đọc văn nghệ thuật với đọc văn thơng thường, việc hình thành ý thức trau dồi ngơn ngữ tích lũy vốn biểu tượng kĩ tưởng tượng học sinh yếu tố thiết thực trình dạy học văn Làm để em có kiến thức vững làm lực đẩy cho tưởng tưởng trở nên phong phú, hợp lý? Đây trăn trở mà tác giả luận văn cần phải tiếp tục nghiên cứu Đề tài có khả ứng dụng vào thực tế dạy học cho học sinh không lớp Sang thu Hữu Thỉnh mà mở rộng áp dụng khác chương trình Ngữ văn THCS, đề tài cần tiếp tục bổ sung phát triển thêm 85 KẾT LUẬN Lý thuyết Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể khẳng định: Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, địi hỏi phương pháp, cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với Vì thế, tìm hiểu văn thơ khơng giống với tìm hiểu văn tự hay kịch Đến với văn học dân gian khác với văn học viết Văn học trung đại đại có đặc trưng thi pháp riêng có cách khai thác, cảm thụ khác Nhận diện loại thể giúp người nghiên cứu, người dạy khám phá đầy đủ giá trị văn chương mà tác phẩm mang lại Thực trạng dạy học văn đơn điệu, tẻ nhạt khiến học sinh khơng có hứng thú đam mê học văn dẫn đến chất lượng môn văn ngày giảm sút Các tác phẩm văn học thực có giá trị chưa có chỗ đứng xứng đáng lòng người yêu nghệ thuật Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng tìm hiểu tác phẩm văn chương chưa ý tới việc tri giác ngôn ngữ liên tưởng tưởng tượng, giới tác phẩm chưa hình tưởng tượng học sinh Vì yêu cầu cấp thiết giáo viên cần rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh trình khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Trong chương trình THCS, tác phẩm thơ trữ tình đại tác phẩm chọn lọc, sáng tạo độc đáo nhà thơ Bạn đọc nhà trường học sinh Đối tượng tiếp nhận, chiếm lĩnh học sinh dạy học văn tác phẩm “Tác phẩm nghệ thuật chuyển hóa đặc thù khách thể vào chủ thể chủ thể vào khách thể thể trình hành chức nghệ thuật tồn xã hội nó” Tác phẩm văn chương vốn hệ thống văn ngơn ngữ hình tượng sinh động hoàn chỉnh, người đọc trực tiếp tiếp nhận chiếm lĩnh qua kênh nghe kênh hình, liên tưởng tưởng 86 tượng trở thành đối tượng Nghĩa người đọc trực tiếp tác động qua việc tri giác ngôn ngữ, qua liên tưởng, tưởng tượng tác phẩm trở thành gợi ý đề án tiếp nhận làm xuất nhu cầu, hứng thú tìm hiểu khai thác Tri giác ngơn ngữ nghệ thuật liên tưởng, tưởng tượng học sinh văn hoạt động tâm lí sáng tạo có ý nghĩa then chốt để hiểu, cảm, giao tiếp chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Từ giúp em hiểu rõ ý nghĩa việc học đọc văn Học văn để học làm người, để hiểu đời, yêu người sống có ý nghĩa cho đời cho mình…Vì thế, việc dạy văn học văn nhà trường phổ thông làm thật tốt đem lại cho học sinh hành trang tinh thần quý giá, đời sống tình cảm phong phú Biện pháp rèn kỹ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh lớp nằm hệ thống phương pháp chung trình dạy học văn Việc sử dụng câu hỏi ngắn để tri giác ngôn ngữ, giải mã tín hiệu nghệ thuật phát huy trường liên tưởng, tưởng tượng; đọc để khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực; dùng tranh để kích thích liên tưởng Biện pháp rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng giúp giáo viên hiểu sâu hướng khám phá tìm tịi tác phẩm thơ trữ tình: Từ bình diện ngơn ngữ (lớp vỏ vật chất) tới lớp hình đến lớp ý Từ đó, giáo viên dễ dàng việc biên soạn tập ứng dụng để rèn luyện lực tiếp nhận văn học cho học sinh trình giảng dạy Dạy học tác phẩm văn chương nghệ thuật – nghệ thuật khai thác vẻ đẹp chất liệu ngơn từ Vì thế, chúng tơi nghiên cứu đề tài: Rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh lớp dạy học thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh Nội dung đề tài đưa biện pháp cụ thể để rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tượng tượng Các biện pháp mà đề xuất: Thứ đọc để khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh, thứ hai so sánh để khơi gợi liên tưởng từ tín hiệu nghệ thuật 87 thơ Hữu Thỉnh với thơ nhà thơ khác để cảm nhận nội hàm suy tưởng, thứ ba sử dụng câu hỏi ngắn gọn, cụ thể để tri giác ngơn ngữ, giải mã tín hiệu nghệ thuật phát huy trường liên tưởng, tưởng tượng học sinh, thứ tư dùng tranh để kích thích liên tưởng, thứ năm xây dựng câu hỏi để liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo Các biện pháp thử nghiệm có hiệu định Tuy nhiên, vận dụng, giáo viên cần có sáng tạo phù hợp với dạy Cần phát huy đồng vai trò phương pháp, biện pháp dạy học; sử dụng linh hoạt trình sử dụng Dạy học thơ trữ tình THCS khơng phải hoạt động mẻ Song, học sinh có lực tiếp nhận văn học định tìm hiểu văn thơ trữ tình q trình địi hỏi kiếm tìm, nỗ lực giáo viên học sinh Mong cố gắng luận văn đóng góp nhà nghiên cứu, nhà giáo tâm huyết để có biện pháp để tài thực có hiệu thiết thực cho q trình dạy học văn trường THCS Thực đề tài không tham vọng mang đến bước đột phá dạy học tác phẩm văn chương, mà mong muốn đề xuất tìm tịi biện pháp để rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng tưởng tượng cho học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Hy vọng, đề tài trở thành tài liệu hữu ích cho GV HS q trình dạy học Trên kết bước đầu q trình nghiên cứu chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để giúp bổ sung vào cơng trình nghiên cứu hồn thiện cơng trình nghiên cứu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình(1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Nguyễn Phan Cảnh(2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Viết Chữ(2005), Phương hướng đổi phương pháp dạy học ngữ văn trường phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Viện nghiên cứu sư phạm Nguyễn Viết Chữ(2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đạm(1999-2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa -thơng tin Trần Thanh Đạm(1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục Lê Bá Hãn( 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn(2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn(1999), Hoạt động liên tưởng, tưởng tượng học sinh giảng văn, Luận án tiến sĩ Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Hoàn(2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội 11 Nguyễn Thanh Hùng(2001), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 13 Đinh Trọng Lạc,Về phân tích tác phẩm ngơn ngữ nhà trường, Tạp chí Ngơn ngữ số 2/1975 14 Phan Trọng Luận(1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 15 Phan Trọng Luận(1969), Rèn luyện tư giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận(2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb 89 Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phan Trọng Luận(1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục 18 Phƣơng Lựu(1997), Tiếp nhận văn học, Nxb giáo dục 19 Phƣơng Lựu(Chủ biên)(2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Khắc Phi( Tổng chủ biên)( 2005), Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Khắc Phi(Tổng chủ biên)( 2005), Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Ánh Tuyết(1997), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo dục 23 Trần Ngọc Thêm(1981), Suy nghĩ phương pháp phân tích tác phẩm văn thơ, Tạp chí văn học, Số 24 K Pauxtôpxki(1982), Bông hồng vàng, Nxb Văn học 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Phiếu khảo sát khảo sát hoạt động tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng học sinh trình tiếp nhận thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh ( Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá kết học tập HS) Các em vui lòng điền đầy đủ thông tin lựa chọn câu trả lời (bằng cách khoanh tròn phương án mà em cho phù hợp nhất) Họ tên…………………………………………………… Trường……………………………………………………… Nội dung câu hỏi: Câu Trong học tác phẩm em học nào? A Chăm nghe giảng B Ghi chép tất kiến thức thầy cô truyền đạt C Sôi thảo luận, trao đổi để khám phá tác phẩm D Học cầm chừng đợi hết học Câu Trước tiết học em thường chuẩn bị gì? A Tìm hiểu trước tài liệu liên quan tới tác phẩm B Chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa C Khơng chuẩn bị D Đọc kĩ tác phẩm tự liên tưởng, tưởng tượng Câu Nếu trả lời câu hỏi sau giáo viên, em hứng thú với loại câu hỏi nào? A Câu hỏi phát chi tiêt, hình ảnh, âm thanh… tác phẩm B Câu hỏi phân tích chi tiêt, hình ảnh, âm thanh… tác phẩm C Câu hỏi yêu cầu liên tưởng, tưởng tượng lại có tác phẩm D Câu hỏi u cầu so sánh 91 Câu Theo em làm văn yêu cầu tưởng tượng, hình dung cảnh, người, tâm trạng tác phẩm cần có yếu tố nào? A Tự tưởng tượng B Xuất phát từ cảm xúc thẩm mỹ tác phẩm C Tìm hiểu tài liệu viết tác phẩm D Phân tích từ ngữ tác phẩm Câu 5: Khi viết văn yêu cầu tưởng tượng, hình dung cảnh, người, tâm trạng, tác phẩm, em thấy khó khăn khâu nào? A Khả diễn đạt tường minh ý tưởng B Khả liên tưởng, tưởng tượng C Vốn hiểu biết văn học D Khơng có khó khăn ––––––––––––––––––––––––––––––––– Phụ lục Phiếu khảo sát việc rèn kĩ tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tưởng cho học sinh lớp dạy học thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Kính gửi q thầy Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu mong nhận giúp đỡ quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn Thông tin cá nhân Họ tên giáo viên…………………………………………………… Trường……………………………………………………… Xin thầy vui lịng điền thơng tin lựa chọn (bằng cách khoanh tròn) phương án mà thầy cô xem phù hợp Câu1: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động tiếp nhận tiếp nhận văn học hoạt động tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS dạy học tác phẩm văn học? 92 A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) việc tổ chức hoạt động tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS dạy học tác phẩm đáp ứng yêu cầu học tập HS chưa? A Quá nhiều so với nhu cầu học tập HS B Đáp ứng đủ nhu cầu học tập HS C Đã đáp ứng phần D Chưa đáp ứng Câu 3: Khi dạy học tác phẩm, tổ chức hoạt động tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS thầy (cô) nhận thấy HS yếu vấn đề nào? A Vốn hiểu biết văn học nghèo nàn B Khả hoạt động trí nhớ liên kết hình ảnh hiệu C Thiếu xúc động thẩm mỹ trước vẻ đẹp tác phẩm D Khả diễn đạt ý thành ngôn ngữ tường minh Câu 4: Khi dạy học tác phẩm, tổ chức hoạt động tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật cho HS thầy (cô) thường lựa chọn biện pháp nào? A Xây dựng câu hỏi tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng nghệ thuật B Sử dụng câu hỏi ngắn gọn để tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng nghệ thuật C So sánh để khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tích cực học sinh D Tùy vào học để đưa biện pháp phù hợp Câu 5: Thầy (cô) đánh hiệu việc tổ chức hoạt động tri giác ngôn ngữ liên tưởng, tưởng tượng cho HS dạy học tác phẩm thơ trữ tình GV nhà trường nay? A Rất hiệu 93 B Đã có hiệu chưa cao C Chưa hiệu D Dạy học cịn mang tính đối phó –––––––––––––––––––––––––––––––– Phiếu khảo sát học sinh Phụ lục 3.1 Trường: Họ tên: Lớp: Sau học xong thơ Sang thu Hữu Thỉnh, em trả lời câu hỏi đây: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu 1: Sự biến chuyển đất trời từ hạ sang thu thể qua: a Hình ảnh gió se b Hình ảnh sương c Qua vận động gió, sương, dịng sơng, cánh chim, đám mây, nắng, mưa, sấm d Hình ảnh cánh chim Câu 2: Cảm xúc chủ thể trữ tình thơ: a Mừng rỡ, gieo vui b Ngỡ ngàng, bâng khuâng c Thiết tha, trìu mến d Thiêng liêng, thành kính Viết đọn văn khoảng đến câu để trả lời câu hỏi sau: Câu 3: Em tưởng tượng miêu tả hình ảnh: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu 94 Câu 4: Hai câu(dòng) thơ: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Gợi em cảm nhận gì? 95 Phụ lục 3.2 Một bạn sau học thơ vẽ tranh sau, em có đồng ý với bạn khơng? Vì sao? 96 97 Em chọn tranh tương ứng với khổ thơ bài? Vì em lại chọn tranh để minh họa cho khổ thơ? 98