Dạy học đọc hiểu Sang thu" của Hữu Thỉnh trên cơ sở sáng tạo về ngôn từ, hình tượng và biểu tượng của tác phẩm : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"

116 29 0
Dạy học đọc hiểu Sang thu" của Hữu Thỉnh trên cơ sở sáng tạo về ngôn từ, hình tượng và biểu tượng của tác phẩm : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ HẢI HÀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU “SANG THU” CỦA HỮU THỈNH TRÊN CƠ SỞ SÁNG TẠO VỀ NGƠN TỪ, HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG CỦA TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ HẢI HÀ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU “SANG THU” CỦA HỮU THỈNH TRÊN CƠ SỞ SÁNG TẠO VỀ NGƠN TỪ, HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG CỦA TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu miệt mài, nghiêm túc, luận văn hoàn thành Bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THCS Ngơ Quyền - Lê Chân, Hải Phịng, trường THCS Mỹ Đức An Lão, Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai thực nghiệm đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đào Thị Hải Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SL Số lượng THCS Trung học sở TPVC Tác phẩm văn chương MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài luận văn 1.1.1 Đọc - hiểu, vấn đề thời nghiên cứu dạy học văn 1.1.2 “Sang thu”, thơ hay với nhiều sáng tạo Hữu Thỉnh 11 1.1.3 Tầm quan trọng kĩ đọc hiểu tiếp nhận ngôn từ, hình tượng biểu tượng mối quan hệ ngơn từ, hình tượng biểu tượng tác phẩm 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài đề tài luận văn 22 1.2.1 Định hướng dạy học đọc hiểu tác phẩm "Sang thu" – Hữu Thỉnh sách giáo khoa sách giáo viên lớp 22 1.2.2 Khảo sát số sách tham khảo có hướng dẫn đọc – hiểu tác phẩm "Sang Thu" – Hữu Thỉnh 24 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học đọc – hiểu tác phẩm "Sang Thu" – Hữu Thỉnh 26 1.2.4 Khảo sát thực trạng họcsinh học đọc – hiểu tác phẩm "Sang Thu" – Hữu Thỉnh học sinh 31 1.2.5 Nhận xét kết khảo sát 35 1.2.6 Một số đề nghị giáo viên học sinh định hướng phương pháp dạy học văn 39 Chương NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRÊN CƠ SỞ TĂNG CƯỜNG SỰ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH VỀ NGÔN TỪ, HÌNH TƯỢNG, BIỂU TƯỢNG ĐƯỢC SÁNG TẠO TRONG BÀI THƠ “SANG THU” CỦA HỮU THỈNH 41 2.1 Vận dụng hoạt động đọc - hiểu trình dạy học thơ “Sang thu” – Hữu Thỉnh .41 2.1.1 Hướng dẫn học sinh đọc “Sang thu” – Hữu Thỉnh đối chiếu với thơ khác 41 2.1.2 Định hướng hoạt động đọc câu hỏi hướng vào tri thức đọc hiểu thơ "Sang thu" để học sinh tự học trước đến lớp 44 2.1.3 Hướng dẫn học sinh "kĩ đọc xác" để phát phân tích giá trị sáng tạo ngơn từ thơ “Sang thu” – Hữu Thỉnh 46 2.1.4 Hướng dẫn học sinh "kĩ đọc phân tích" để phát phân tích hình tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ “Sang thu” 49 2.1.5 Hướng dẫn học sinh vận dụng "kĩ đọc sáng tạo" để phát đánh giá biểu tượng nghệ thuật thơ “Sang thu” .52 2.2 Thu thập số ý kiến học sinh giá trị nội dung hình thức thơ “Sang thu” – Hữu Thỉnh 55 2.2.1 Lấy ý kiến cách hiểu hay, đẹp thơ “Sang thu” – Hữu Thỉnh 55 2.2.2 Lấy ý kiến thắc mắc chưa hiểu rõ nội dung hình thức thơ “Sang thu” – Hữu Thỉnh, đặc biệt ngơn từ, hình tượng biểu tượng .56 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 57 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm .57 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 58 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm .58 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm 58 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm .60 3.4 Kết thực nghiệm 78 3.5 Đề xuất sau thực nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC .84 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát giáo viên (Khảo sát 15 GV) .29 Bảng 1.2 Kết khảo sát học sinh (Khảo sát 90 HS) .33 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 58 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp 9A1, 9A2, trường THCS Ngô Quyền 79 Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra lớp 9A5, 9A6, trường THCS Mỹ Đức 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước sang kỉ XXI, kỉ kinh tế tri thức, công nghệ thông tin truyền thơng, hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, quốc gia muốn phát triển đòi hỏi phải tự khẳng định, thông qua tham gia cạnh tranh lành mạnh, nhờ có nguồn nhân lực với trình độ cao Do vậy, đổi giáo dục quốc dân giải pháp quan trọng, có tính chất định Phải xây dựng giáo dục mới, hướng theo giáo dục suốt đời, hướng vào người học Với mong muốn người học sẵn sàng tham gia vào đời sống xã hội, tiếp tục học trình độ cao Như thế, kiến thức, kĩ lực mà người học có nhà trường phải trợ giúp cho họ việc đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Người dạy học vừa ý mục tiêu giáo dục theo yêu cầu xã hội; vừa quan tâm đến nhu cầu, sở thích cá nhân người học Mục tiêu dạy học môn Ngữ văn năm học là: Hình thành phát triển lực cốt lõi lực đặc thù môn học; đặc biệt lực giao tiếp (kiến thức tiếng mẹ đẻ với kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng cách phù hợp, linh hoạt sáng tạo kiến thức kỹ vào tình giao tiếp khác sống) lực cảm thụ, thưởng thức văn học + Năng lực tiếp nhận văn bao gồm kỹ năng: Đọc nghe (có thể thêm quan sát – viewing) + Năng lực tạo lập văn bao gồm kỹ năng: Nói viết (có thể thêm trình bày – Presenting) Cung cấp kiến thức môn Ngữ văn cho người học bao gồm tri thức tiếng Việt, văn học (văn bản), tập làm văn + Kiến thức tiếng Việt bao gồm: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn + Kiến thức văn học gồm: Văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, lý luận lịch sử văn học (cơ sơ giản) + Kiến thức tập làm văn: Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ Bồi dưỡng nâng cao vốn văn hóa cho người học thông qua hiểu biết ngôn ngữ văn học Từ mà giáo dục, hình thành phát triển cho học sinh tư tưởng, tình cảm nhân văn sáng, cao đẹp Để đáp ứng yêu cầu giáo dục nhà nghiên cứu thân người dạy học mong muốn tìm cách thức, phương pháp dạy học phù hợp hiệu Tìm hiểu TPVC, ln nhận thấy ngơn từ, hình tượng biểu tượng có vai trị đặc biệt việc thể nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật mẻ, độc đáo tác phẩm Sự đời lí thuyết đọc hiểu ảnh hưởng nhiều đến phương hướng nghiên cứu, giảng dạy TPVC nước ta GS TS Nguyễn Thanh Hùng cho : “Đọc – hiểu địa hạt mới, gợi nhiều vấn đề khoa học để phương pháp dạy học phát triển thêm mặt lí luận vận dụng thực tế Đọc – hiểu cần tách khỏi vòng kiểm soát chật hẹp phương pháp để trở thành nội dung tri thức chúng gắn liền với lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học, lí luận dạy học Ngữ văn” Qua nghiên cứu, nhận thấy vấn đề đọc – hiểu xem vấn đề quan trọng khoa học Nó gợi nhiều vấn đề đáng suy ngẫm với nhà giáo dục, đường đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Đọc hiểu trở thành xu tiếp cận giải mã văn mà giáo viên học sinh quan tâm Người giáo viên cần dạy học sinh cách đọc để em tự đọc lấy, tự phát nội dung hình thức tiêu biểu TPVC Đề tài văn học mà TPVC phản ánh đa dạng, phong phú Một đề tài nhiều tác giả quan tâm đề tài mùa thu Mùa thu 10 Câu 4: Trong học tác phẩm Sang thu anh (chị) có cách học nào? Nghe GV giảng kết hợp ghi chép Ghi chép theo phần chốt kiến thức GV Trao đổi, thảo luận để khám phá giá trị tác phẩm Các ý kiến khác:………… ………………………………………………………………………… Câu : Cảm nhận em mùa thu nông thôn đồng Bắc Bộ qua thơ Sang thu? Nội dung Nội dung, nghệ thuật Các ý kiến khác:………… …………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………… Câu : Có ý kiến cho tác phẩm “Sang thu” – Hữu Thỉnh tác phẩm vừa mang nét cổ điển lại vừa đại Đúng Sai Giải thích:………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 102 Phụ lục 3.1 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI THƠ SANG THU – HỮU THỈNH Họ tên: ……………………………… Lớp: ………………………………… Trường: …………………………… CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Ngồi thơng tin có SGK …………………………………… em cịn sưu tầm thơng tin tác …………………………………… giả Hữu Thỉnh ? …………………………………… Em cho biết hoàn cảnh đời tác …………………………………… phẩm ? Thời điểm đời thơ nói …………………………………… với người đọc điều gì? …………………………………… Nhà thơ cảm nhận mùa thu qua …………………………………… tín hiệu ? Em có nhận xét tác …………………………………… giả đưa vào thơ dấu hiệu ? …………………………………… Nhận xét cách sử dụng ngôn từ biện …………………………………… pháp nghệ thuật tác giả dụng giới …………………………………… thiệu mùa thu ? …………………………………… Những từ ngơn từ cho người đọc hiểu …………………………………… tâm trạng Hữu Thỉnh lúc sang …………………………………… thu ? …………………………………… Cảm nhận thiên nhiên lúc giao mùa có …………………………………… khác với khổ một? …………………………………… Thiên nhiên sang thu lên khổ thơ …………………………………… thứ ba qua vật ? Nhận xét …………………………………… ngôn từ tác giả sử dụng? …………………………………… 103 Nét riêng thời điểm giao mùa hạ - thu …………………………………… Hữu Thỉnh thể đặc sắc qua …………………………………… hai câu thơ cuối, em hiểu …………………………………… hai câu thơ …………………………………… Cảm xúc mùa thu nhà thơ có …………………………………… mẻ, độc đáo so với thơ thu xưa …………………………………… ? …………………………………… Viết đoạn văn ngắn – câu nêu cảm …………………………………… nhận em tranh thiên nhiên lúc …………………………………… chuyển mùa tác giả thể …………………………………… Sang thu …………………………………… 104 Phụ lục 3.2 GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG TIẾT 121: Đọc hiểu văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh - 1.MỤC TIÊU a Về kiến thức: Hiểu cảm nhận tinh tế nhà thơ biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính thiết lí tác giả b Về kĩ năng: Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ c Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a-GV: SGK, SGV, soạn bài, Tư liệu Ngữ văn b-HS: Học cũ, Chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a.KTBC: (5’) Miệng Câu hỏi: Chép thuộc lòng khổ thơ 3-4 thơ Viếng lăng Bác, phân tích khổ thơ mà em thích nhất? Đáp án: 3đ - Học sinh chép đúng, đẹp 7đ - Phân tích nghệ thuật nội dung khổ thơ * Vào bài: (1’) Với thi nhân mùa thu dấu ấn vần thơ đượm vẻ trẻo: Tiếng Thu Lưu Trọng Lư, chùm thơ Thu Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, … có câu thơ, thơ tuyệt đẹp mùa thu; đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc Điểm mùa thu thơ Hữu Thỉnh nào, tìm hiểu học hôm 105 b Dạy nội dung mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh( ghi bảng, vở) I- Đọc tìm hiểu chung: ( ' ) * Gọi học sinh đọc thích 1- Vài nét tác giả, tác phẩm : sgk (?) Nêu nét hiểu biết ngắn gọn nhà thơ? Chiếu hình ảnh nhà thơ – giảng Chiếu hình ảnh tác phẩm – giảng *GV lưu ý học sinh đọc thơ : 2- Đọc thích: thơ có nhiều hình ảnh đặc sắc gợi cảm thời điểm giao mùa hạ- thu vùng nông thôn Bắc nên cần đọc to, rõ ràng, ngắt câu chỗ, đọc diễn cảm , ý giọng điệu, nhịp thơ * GV đọc bài, gọi học sinh đọc bài, nhận xét ? Phương thức biểu đạt - Biểu cảm kết hợp với miêu tả thơ gì? (?) Em có nhận xét thể thơ ? 3.Thể loại: - Thể thơ năm chữ, tồn có khổ, khổ câu, vần Bố cục: phần ? Bài thơ chia làm phần? Phần1:(Khổ thơ đầu): Tín hiệu sang thu Phần 2: (Khổ thơ 2): Đất trời sang thu 106 Phần 3: (Khổ thứ 3): Biến đổi cảnh vật sang thu Chuyển ý: Sang thu thơ trữ tình, quan sát, cảm nhận tác giả thiên nhiên vào thu - khổ nối tiếp bộc lộ cảm xúc Những cảm nhận nhà thơ biến đổi trời đất sang thu nào, phân tích để làm sáng tỏ II- Phân tích: (24’) * Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ 1.Cảm nhận thiên nhiên sang thu GV chiếu lời thơ lên bảng Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (?) Thiên nhiên chuyển sang - Hương ổi phả, gió se, sương chùng thu tín hiệu chình nào? Cảm nhận nhà thơ có => Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên chuyển đặc biệt? sang thu từ giác quan: khứu giác, xúc giác, thị giác GV: Tất giác quan như: khứu giác (mùi hương ổi), xúc giác (gió se), thị giác (sương chùng chình) mách bảo thu 107 ? Theo em tác giả lại sử dụng Từ "phả" thay từ "thổi” từ “phả” mà không dùng từ “thổi, “bay" từ khơng có ý nghĩa đưa, bay, lan”? đột ngột, bất ngờ từ "phả" ? Em hiểu nghĩa từ “chùng - Chùng chình là: cố ý chậm lại chình” nào? Vậy phép tu từ - Phép nhân hoá sử dụng sử dụng hình ảnh này? - "chùng chình" : tác giả nhân hố Tác dụng? sương bay qua ngõ nhà chậm dấu hiệu đặc trưng mùa thu đến ? Từ “bỗng” “hình như” diễn Từ "bỗng" thể đột ngột, bất ngờ; tả cảm xúc tâm trạng nhà thơ từ "hình như" thể ngỡ ngàng, nào? cảm xúc bâng khuâng Phút giây giao mùa thiên nhiên tác giả cảm nhận có tâm trạng ngỡ ngàng Bức tranh giao mùa nồng nàn ấm Ta rút nội dùng khổ 1? làng quê cảm nhận ngỡ ngàng tác giả GV: Sau phút ngỡ ngàng cảm nhận thu mơ hồ, chưa rõ, nhà thơ ghi lại hình ảnh thiên nhiên khổ 2? Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu ? Theo em phải vị trí quan sát - Xa, rộng, cao, sâu 108 nhà thơ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên khổ 3? ? Em hiểu hình ảnh: sơng lúc Đây hình ảnh đối lập, dịng sơng dềnh dàng, chim bắt đầu vội vã trôi cách thản gợi lên vẻ êm nào? dịu tranh thiên nhiên, ngược lại cánh chim bắt đầu vội vã buổi hồng Có đám mây mùa hạ Đây hình ảnh đẹp đặc sắc Vắt nửa sang thu thơ với liên tưởng hư ảo bay bổng Hãy nêu cảm nhận em hình ảnh thơ này? Ở khổ thơ thứ ta thấy Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt GV: Hai khổ thơ đầu đẹp mặt tạo hình, tinh tế cảm nhận, cành biếc thơ lạ Nhưng khổ thơ thứ gốc thơ nơi cho nhánh thơ tựa vào để khoe sắc, toả hương Khổ thơ thứ đem đến cho thơ vẻ đẹp mới, làm trọn vẹn thêm ý sang thu hồn người chưa thật rõ khổ thơ ? Dấu hiệu mùa hạ khổ Nắng – mưa – sấm – hàng thơ mức độ thay đổi Vẫn – với – bớt – đứng tuổi  Hạ nhạt dần, thu đậm nào? Những từ ngữ cho em 109 biết điều đó? ? Theo em nhà thơ miêu tả thiên - Thị giác, thính giác nhiên khổ giác quan nào? ? Từ tranh thiên nhiên sang - Bức tranh thiên nhiên giao mùa tuyệt thu cảm nhận nào? đẹp Qua em cảm nhận hồn - Cảm nhận tinh tế mà sâu sắc thơ Hữu Thỉnh? Tình yêu thiết tha tác giả với quê hương đất nước Những suy ngẫm nhà thơ Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi ? Có ý kiến cho rằng: câu cuối khổ - Tả thực: Sấm hàng lúc sang thu vừa có tính tả thực vừa chứa đựng - Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm: vang động bất nhiều hàm ý sâu xa? Em có đồng ý thường ngoại cảnh đời khơng? Vì sao? Hàng đứng tuổi: người trải GV: Về hai dòng thơ cuối cần hiểu với tầng nghĩa: Lúc sang thu, bớt tiếng sấm bất ngờ Cũng hiểu rằng: hàng khơng cịn bị bất ngờ, bị giật tiếng sấm (?) Nêu nét đặc sắc nội III- Tổng kết: (3’) dung nghệ thuật thơ? - Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, thơ ngắn có nhiều hình ảnh đặc sắc, 110 sử dụng sáng tạo phép nhân hoá, ẩn dụ - Nội dung: Tác giả miêu tả miêu tả cảnh đất trời chuyển mùa từ hạ sang thuđất trời có chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt, mang nét riêng thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn đồng Bắc - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (tr.71) * Gọi học sinh đọc số thơ IV- Luyện tập: (4’) khác viết mùa thu : GV ph¸t phiÕu häc tập tư liệu - Đọc số thơ mùa thu luyện tập (Tr 163) (Phân tích so sánh khổ thơ sau với - Em thích câu thơ nào? phân khổ thơ thứ ba Sang Thu em tích? vừ học? Nắng thu trải đầy đà trăng non múi bưỏi Bên cầu nghé đợi Cả chiều thu sang sông) c Hng dn hc nhà: (1’) - Học bài, làm tập sách giáo khoa - Sưu tầm tiếp thơ mùa thu phần luyện tập; - Soạn bài: Nói với 111 Phụ lục 3.3 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Thời gian 45’ Đề I TRẮC NGHIỆM (2đ) Viết lại chữ (A, B, C, D) vào làm em ( Mỗi câu 0.25đ) Câu Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành thời kì nào? A Kháng chiến chống Pháp B Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ C Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ D Thời kì sau 1975 Câu Bài thơ "Sang thu" viết theo thể thơ nào? A Lục bát C Song thất lục bát B Ngũ ngôn D Thất ngôn tứ tuyệt Câu Sự biến đổi đất trời lúc sang thu nhà văn cảm nhận lần đầu thiên từ: A mùi hương C mưa B đám mây D cánh chim Câu Hai câu thơ: "Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về" có sử dụng phép tu từ : A so sánh C hốn dụ B nhân hóa D ẩn dụ Câu Câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ" gợi tả: A lạnh tăng lên thu C mặt trời lên muộn B mung lung, u ám D ngõ quê bé nhỏ quanh co Câu Hai câu thơ "Sấm bớt bất ngờ 112 Trên hàng câu đứng tuổi" thể ý nghĩa? A Thông báo tượng thiên nhiên cuối hạ - đầu thu B Miêu tả hàng trước tiếng sấm cuối mùa hạ C Tả thực tượng thiên nhiên để gửi gắm suy ngẫm đời người D Miêu tả hàng cổ thụ Câu Đặc điểm từ "mây" câu thơ: "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” gần gũi với hình ảnh mây câu: A Mây vẩn không chim bay (Xuân Diệu) B Tầng mây lơ lửng trờ xanh ngắt (Nguyễn Khuyến) C Mây vắng, trời xanh buồn rộng rãi (Xuân Diệu) D Lớp lớp mây cao đùn nắng bạc (Huy Cận) Câu Cảm xúc chủ thể trữ tình trịng thơ "Sang thu": A mừng rỡ, gieo vui C thiết tha, trìu mến B thiêng liêng thành kính D ngỡ ngàng, bâng khuâng II TỰ LUẬN ( 8đ) Câu 1( 4đ) : Bằng đoạn văn khoảng câu, phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ chuyển biến không gian lúc sang thu khổ thơ : "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Câu 2( 4đ) : Viết đoạn văn khoăng câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng câu đứng tuổi 113 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN Đề Thời gian 45’ I TRẮC NGHIỆM (2đ) Viết lại chữ (A, B, C, D) vào làm em ( Mỗi câu 0.25đ) Câu Trong sáng tác Hữu Thỉnh nguồn cảm hứng chủ đạo xuất phát từ: A thực miền Bắc thay da đổi thịt sau chiến tranh B vẻ đẹp người hình thành miền Bắc C vẻ đẹp người lính thực chiến tranh D vẻ đẹp người mông dân nghiệp cứu nước Câu Bài thơ "Sang thu" rút từ tập thơ nào? A Từ chiến hào đến thành phố C Thư mùa đông B Âm vang chiến hào D Khi bé Hoa đời Câu Nhận xét xác cảm xúc chung thơ: A Tình yêu cảnh vật, thiên nhiên lúc sang thu B Những rung động nàh thơ trước mùa thu C Những rung động suy tư nhà thơ trước cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa D Suy nghĩ nhà thơ đất trời sang thu Câu Hai câu thơ: Sông luc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã có sử dụng biện pháp nghệ thuật : A so sánh C đối B nhân hóa D nhân hóa kết hợp nghệ thuật đối Câu Sự chuyển biến đất trời từ hạ sang thu thể qua: A hình ảnh gió se B hình ảnh sương 114 C qua vận động gió, sương, dịng sơng, cánh chim, đám mây, nắng, mưa, sấm D hình ảnh cánh chim Câu Hai câu thơ: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng câu đứng tuổi thể ý nghĩa? A Thông báo tượng thiên nhiên cuối hạ - đầu thu B Miêu tả hàng trước tiếng sấm cuối mùa hạ C Tả thực tượng thiên nhiên để gửi gắm suy nghẫm đời người D Miêu tả hàng cổ thụ Câu Cảm xúc chủ thể trữ tình trịng thơ "Sang thu": A mừng rỡ, gieo vui C thiết tha, trìu mến B thiêng liêng thành kính D ngỡ ngàng, bâng khuâng Câu Bài thơ viết mùa thu khơng có hình ảnh sương là: A Thu Vịnh C Thu ẩm B Thu điếu D Cảm nghĩ đêm tĩnh II TỰ LUẬN ( 8đ) Câu 1( 4đ) : Viết đoạn văn ngắn, nêu cảm nhận em hình ảnh đám mây mùa hạ khổ thơ : Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Câu 2( 4đ) : Viết đoạn văn khoăng câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng câu đứng tuổi 115 Phụ lục 3.4 BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN Thời gian 90’ Đề ĐỀ BÀI: Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua thơ Sang thu BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN Thời gian 90’ ĐỀ BÀI: Mùa thu quê hương qua thơ Sang thu – Hữu Thỉnh 116 Đề

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:50