1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (2)

15 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 73 KB

Nội dung

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam (2)

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Cho đến tận những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20, khi mà nền kinh tế thế giới đang bớc vào giai đoạn phát triển vô cùng mạnh mẽ và nhanh chóng thì nền kinh tế của chúng ta vẫn cha tìm ra "lối thoát". Cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã kìm hãm sự phát triển của đất nớc. Nhận thấy yêu cầu bức thiết cần đổi mới toàn diện, Đảng ta đã xác định cần đổi mới t duy, nhất là t duy kinh tế. Và đại hội VI (1986), Đại hội của đổi mới đã nh một luồng gió mới, mang lại sức sống cho nền kinh tế của chúng ta. Theo đó, nền kinh tề đợc xác định là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc và cho phép chúng ta mở cửa tham gia hội nhập nền kinh tế thế giới. Cùng với tinh thần đó, chúng ta cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đầu t theo con đờng trực tiếp thông qua "Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam" (1988), trên cơ sở quan điểm coi nội lực là quyết định ngoại lực là quan trọng . Thực tế sau hơn mời năm có luật đầu t nớc ngoài, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp một phần quan trọng trong sự nghiệp đổi mới(cả về kinh tế,chính trị và văn hoá) của đất nớc. Tuy nhiên trong quá trình thu hút ĐTTTNN cũng đã đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề cần giải quyết . Xuất phát từ những vấn đề trên đây , trong bài nghiên cứu nhỏ của mình , với đề tài: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thực trạng và vấn đề giải quyết" tôi muốn đa ra một cái nhìn tổng quát về hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam thời gian qua cùng những giải pháp cơ bản nhằm thu hút có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn quan trọng này trong thời gian tới. Tuy nhiên, vì thời gian và kiến thức có hạn, bài viết chắc chắn không tránh khỏi những sơ xuất, rất mong đợc sự góp ý của thầy cô. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 NộI DUNG I. ĐầU TRựC TIếP NƯớC NGOàI (ĐTTTNN) Và CáC YếU Tố ảNH HƯởNG 1. khái niệm ĐTTTNN và các hình thức của ĐTTTNN Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới và xu hớng toàn cầu hoá, mối quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng chặt chẽ, có ảnh hởng, tác động sâu sắc lẫn nhau, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác kinh tế. Do đó, quá trình sản xuất ngày càng mang tính xẫ hội hoá cao trên phạm vi toàn cầu xu hớng hợp tác kinh tế thế giới đã và đang là một xu hớng tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế toàn cầu, nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng trở thành một bộ phận của một tổng thể hệ thống kinh tế toàn cầu. Và một trong những hình thức hợp tác kinh tế quan trọng giữa các nớc là thông qua đầu t trực tiếp. Nguồn đầu t trực tiếp này chủ yếu là từ những nớc phát triển (trong đó các công ty xuyên quốc gia chiếm tới 90% vốn đầu t) sang các nớc khác (cả các nớc phát triển và các nớc đang phát triển). Đây rõ ràng là một cơ hội lớn để các quốc gia đang phát triển có điều kiện phát triển nền kinh tế vốn kém năng động và lạc hậu của mình. Các nớc này đã và đang tranh thủ nguồn vốn và công nghệ của các nớc phát triển, chủ yếu qua hình thức ĐTTTNN . Đó là một hình thức mà : "Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đọc chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo qui định của luật này. 2. Vai trò của ĐTTTNN đối với các nớc đang phát triển Hầu hết các quốc gia đang phát triển đều đã từng trải qua các cuộc chiến tranh, các quốc gia này đều nằm trong tình trạng lạc hậu, yếu kém, ít giao lu với thế giới bên ngoài. "Cái vòng luẩn quẩn" của các quốc gia này chỉ đợc phá vỡ nếu có đợc một "Tác động" từ bên ngoài. Tác động đó chính là ĐTTTNN. Đây thực sự là một sự lựa chọn tối u trong điều kiện kinh tế của các nớc này. a. Về kinh tế xã hội 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong giai đoạn đầu của quá trình thu hút ĐTTTNN, các quốc gia đang phát triển đều chọn mục tiêu tăng trởng cao làm mục tiêu trung tâm, trớc mắt nhằm vực dậy một nền kinh tế vốn yếu kém, kém năng động. Để đạt mục tiêu đó, họ phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mà trong điều kiện nền kinh tế cũ họ cha làm đợc. Với vai trò của FDI, họ đã làm đợc việc đó. Giải quyết khâu thiếu vốn Vốn, hay nói rộng hơn là TLSX, là một trong hai yếu tố của quá trình sản xuất. Song thiếu vốn cho quá trình sản xuất vốn là bài toán nan giải đối với các quốc gia đang phát triển bởi lẽ nền kinh tế trớc đây của họ hầu nh không có hoặc có ít tích luỹ. FDI tỏ ra là một biện pháp có hiệu quan trọng việc giải quyết vấn đề này. Ngày nay, FDI chiếm một tỷ lệ tơng đối trong cơ cấu đầu t của các nớc đang phát triển. Trong năm 2005, các nớc đang phát triển thu hút đ- ợc 308 tỷ USD vốn FDI (Bằng 24% FDI ra của thế giới ), tăng 16% so với năm 2004 và là mức tăng cao nhất từ trớc tới nay. Trong số này, Trung Quốc thu hút đợc trên 40 tỷ USD, Hồng Kông thu hút 25 tỷ USD, Hàn Quốc: 12 tỷ USD . Vấn đề tiếp theo đặt ra ở đây là các nớc này phải sử dụng sao cho có hiệu quả nguồn vốn quan trọng này . Về việc tiếp thu công nghệ tiên tiến Cùng với đa vốn đầu t và, các nhà ĐTTTNN còn đa vào các quốc gia đang phát triển cả những kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh, kỹ năng Maketing hiện đại. Qua đây, các nớc này có thể tiếp thu những thành tựu của các nớc đi trớc, nâng cao năng lực cộng nghệ của mình, tạo tiền đề nâng cao năng lực R&D, phát huy sức mạnh nội lực, đảm bảo sự phát triển bền vững, tự lực tự cờng. Về chuyển dịch cơ cấu nghành Sau khi giải quyết khâu thiếu vốn, tiếp thu đợc những công nghệ hiện đại của các nớc phát triển, các quốc gia đang phát triển dần giải quyết đợc những khó khăn của nền kinh tế và cùng với nó là sự chuyển dịch cơ cấu nghành theo hớng các ngành có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, từ chỗ chủ yếu cơ cấu kinh tế là nông công nghiệp - dịch vụ nay chuyển 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dần sang cơ cấu công- nông nghiệp - dịch vụ và trong ngành công nghiệp, những lĩnh vực có hàm lợng chất xám cao cũng đang tăng lên về tỉ trọng. b. Về chính trị và an ninh quốc phòng Thực tế lịch sử cho thấy sự yếu kém về kinh tế luôn kéo theo sự đe doạ mất an ninh quốc phòng . Sự đe doạ này có thể bắt nguồn từ bên trong nội bộ quốc gia và có thể từ bên ngoài hoặc có thể cả hai hớng đó. ĐTTTNN tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất vững chắc, cơ sở hạ tầng ổn định ,kiến trúc thợng tầng đợc củng cố và tạo điều kiện đầu t xây dựng nền an ninh quốc phòng vững mạnh hơn. 3. Các yếu tố ảnh hởng tới ĐTTTNN Với sự hoạt động mạnh mẽ và có hiệu quả của ĐTTTNN, con đờng phát triển của các nớc đang phát triển dờng nh rộng mở hơn. Tuy nhiên trong vài năm gần đây, theo sự phân tích sự vận động của luồng FDI ra trên thế giới thì các quốc gia đang phát triển ngày càng khó cạnh tranh với các quốc gia phát triển trong việc thu hút FDI. Theo số liệu thống kê năm 2005, các nớc đang phát triển chỉ thu hút đợc 24% FDI ra của thế giới ( năm 2003 chiếm 38%) trong khi đó các nớc phát triển thu hút tới 636 tỷ USD (chiếm hơn 75%). Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trang trên là do nền kinh tế thế giới ngày càng tập trungvào phát triển những ngành có hàm lợng chất xám cao mà tiền đề cho sự phát triển các lĩnh vực này hầu nh chỉ các nớc phát triển mới có khả năng đảm bảo những điều kiện cần thiết. Vì vậy để cạnh tranh trong việc thu hút FDI trong tình hình mới đòi hỏi các nớc đang phát triển cần giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến FDI, đặc biệt xem xét những yếu tố ảnh hởng tới thu hút ĐTTTNN. II. ĐầU TRựC TIếP NƯớC NGOàI TạI VIệT NAM THựC TRạNG Và VấN Đề. 1.Thực trạng về thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam trong thời gian qua . Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, Đảng ta đã nhận thấy vai trò 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hết sức to lớn của ĐTTTNN góp phần vào đa sự nghiệp CNH-HĐH đi đến thắng lợi, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH sự nghiệp vẻ vang của dân tộc ta :"có thể nói , trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào dù lớn ,dù nhỏ ,dù phát triển theo con đờng T bản chủ nghĩa hay định hớng XHCN lại không cần đến nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, và coi đó là một nguồn lực quốc tế cần khai thác để từng bớc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế ". Trớc sự đổi mới trong nhận thức đó ,ngày 29 tháng 12 năm 1987,Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc Quốc Hội nớc Việt Nam thông qua, mở ra một cơ hội mới trong giao lu và tiếp thu những thành tựu mơí của thế giới về các lĩnh vực của đời sống xã hội , tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Cho đến nay, sau hơn 20 năm kể từ khi triển khai Luật ĐTNN tại Việt Nam "cộng đồng các DN có vốn ĐTNN đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế nớc ta". Vậy thực trạng của ĐTTTNN ở nớc ta ra sao? Ta có thể xét tới một số khía cạnh sau: a. Về qui mô và nhịp độ đầu t Sau khi có hiệu lực (năm 1988), luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã thực sự phát huy hiệu quả trong thu hút vốn từ bên ngoài. Cho đến năm 2006, tổng số dự án đầu t vào nớc ta (kể cả số dự án bị rút giấy phép) là 5144 dự án với tổng số vốn đăng ký cấp mới là 84.552 triệu USD và số vốn tăng thêm là 9.000 triệu USD. Tuy nhiên, số vốn bị giải thể lên tới 7.014 triệu USD. Số vốn hết hạn là 492 triệu USD. Nh vậy số vốn còn hiệu lực là 74.246 triệu USD. Trong tổng số vốn đăng ký tại Việt Nam thì số vốn thực hiện là 35.262 triệu USD, bằng 47,5% tổng số vốn còn hiệu lực. b. Cơ cấu đầu t Trong những năm qua ,vốn ĐTTTNN đầu t vào khu vực khách lịch và xây dựng văn phòng ,căn hộ còn rất lớn. Các ngành này thu hút trên 30%tổng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam. Cho đến năm 2006, có khoảng 450 dự án còn hiệu lực đầu t vào các ngành này với tổng số vốn đăng ký khoảng 9,6 tỷ USD và tổng vốn đã thực hiện đạt khoảng 6,2 tỷ USD. Tuy số dự án này đã làm thay đổi căn 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 bản một số ngành dịch vụ nớc ta nhng cha phải là tốt nhất cho nền kinh tế nớc ta. Cũng trong những năm qua, mặc dù chiếm tới hơn 38% vốn đăng ký nhng rõ ràng tỷ lệ này cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành công nghiệp cũng nh cha tơng xứng với vai trò của nó. Tuy nhiên trong một số ngành sản xuất công nghiệp nh sản xuất và lắp ráp xe máy, ô tô, điện tử, tủ lạnh khu vực các DN có vốn đầu t nớc ngoài đã chiếm tới từ 80% đến 100% tổng giá trị sản phẩm. Bên cạnh đó, một số ngành sản xuất vật chất khác nh nông lâm nghiệp ,thuỷ sản hay tài chính ngân hàng cũng chiếm một tỷ trọng hết sức khiêm tốn trong thu hút đầu t. Hay trong một số lĩnh vực xã hội nh văn hoá giáo dục, y tế thì vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào cũng hết sức nhỏ bé do các ngành này đều có một đặc điểm trung là đọ rủi ro cao, lợi nhuận thấp hoặc thời gian hoàn vốn đầu t lâu. Đây cũng là một vấn đề đặt ra trong hoạt động đầu t nớc ngoài. Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ Trong những năm qua, sự phân bố nguồn vốn ĐTTTNN chủ yếu tập trung vào một số địa phơng phơng có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt, điều kiện môi trờng kinh tế thuận lợi, có nhiều chính sách u đãi với hệ thống các khu công nghiệp khu chế xuất (KCN-KCX) có cơ sở vật chất tốt, giá thuê đất rẻ. Các địa ph- ơng này chủ yếu thuộc các vùng Đông nam bộ, Đồng bằng sông Hồng(hai vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc), chiếm tới 82,74% vốn ĐTTTNN của cả nớc. Trên đây là một số tỉnh thành phố vốn có thế mạnh trong thu hút vốn đầu t ngoài. Một số tỉnh tuy có ít số dự án nhng số vốn đăng ký tơng đối lớn. Đó là tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, với 2002 dự án nhng số vốn lên tới 2.515,9 tr.USD. Số vốn này chủ yếu tập trung và một số dự án thăm dò và khai thác dầu khí. Hay tỉnh Quảng Ngãi, với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất dự án lớn nhất từ trớc tới nay(với hơn 1,3 tỷ USD) đã nâng tổng số vốn lên 1,333 tỷ USD trong khi chỉ có 8 dự án . Tuy nhiên, bên cạnh những tỉnh, thành phố nêu trên, một số vùng nh Tây Nguyên và Tây Bắc chỉ thu hút đớc rất ít dự án với số vốn cũng hết sức khiêm tốn, lần lợt chiếm 0,16 và 0,15% tỏng vốn đầu t nớc ngoài trên phạm vi cả nớc. Hầu hết các tỉnh thuộc các vùng này đèu hết sức khó khăn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng các dự án đầu t chủ yếu tập trung vào công nghiệp khai thá hoặc 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 một số dự án về phát triển, khia thác nông,lâm nghiệp. Chính vì vậy, việc khuyến khích ĐTTTNN vào các vùng này có ý nghĩa hết sức to lớn trong công tác xoá, thu hẹp khoảng cách về phát triển kinh tế giữa các địa phơng trong cả nớc . Nh vậy xu hớng đầu t vào một số vùng kinh tế trọng điểm là một xu hớng mạnh .Đây cũng là một vấn đề đang đặt ra trong hoạt đọng thu hút vốn ĐTTTNN tại Việt Nam . Các hình thức đầu t Trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987, chúng ta đề cập tới 3 hình thức của ĐTTTNN là: Hợp đồng hợp tác kinh doanh ,Liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Tuy nhiên ,trong quá trình thu hút vốn FDI đã xuất hiện một hình thức đầu t mới, đó là BOT(Build- Operate Transfer : Xây dựng- Kinh doanh Chuyển giao). Về hình thức liên doanh đây là hình thức liên kết kinh tế phổ biến nhất mà các công ty nớc ngoài khi đầu t vào nớc ta thờng lựa chọn. Hình thức này hiện chiếm khoảng 70% lợng vốn đầu t vào nớc ta .Do có những u điểm nhất định ,nh :thuận lợi trong xin cấp phép ,nhanh chóng trong việc thăm dò khai thác thị trờng nớc bản xứ . nên hình thức này ngày càng phát triển ra tăng về số lợng . Về hình thức 100% vốn nớc ngoài :đây là hình thức phổ biến thứ hai sau hình thức liên doanh . Các công ty 100% vốn nớc ngoài thờng có một số khó khăn bớc đầu song đều là các công ty hết sức linh hoạt, tuy có một số ít do không nắm bắt kỹ và xu hớng vận động của thị trờng Việt Nam nên đã dẫn tới việc giải thể trớc hạn . nhng cũng có nhiều công ty tìm thấy cơ hội thành công ở Việt Nam . Về hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh :hình thức này xuất hiện khá sớm ở nớc ta ,với sự hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô trớc đây trong việc thăm dò và khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam .Các dự án đầu t nớc ngoài dới hình thức này là những dự án lớn. Do đó tuy chiếm không nhiều nhng có vai trò hết sứa quan trọng. Về hình thức BOT : hiện nay các dự án đầu t NN dới hình thức này không nhiều nhng đều là cácdự án có ý nghĩa to lớn trong phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho nớc ta .Chính vì vậy cần khuyến khích các dự án đầu t nớc 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngoài đầu t dới hình thức này . Cùng với BOT đã xuất hiện các hình thức nh :BTO(Build- Transfer- Operate) ,BT( Build- Transfer) . 2. Vai trò của ĐTTTNN trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta Từ những thực trạng và kết quả đạt đợc trên đây trong hơn 10 năm qua đã khẳng định rằng :ĐTTTNN đã trở thành một bộ phận hữu cơ trong nên kinh tế của chúng ta trong chặng đờng CNH-HĐH cũng nh những chặng đờng tiếp theo tiến lên xây dựng thành công CNXH .ĐTTTNN đã thực sự trở thành "chủ trơng quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta nhằm thực hiện nhất quán chủ trơng xem nội lực là quyết định , ngoại lực là quan trọng ;kết hợp nội lực và ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp trong xây dựng đất nớc ".Vai trò quan trọng này của ĐTTTNN đợc thể hiện qua rất nhiều mặt: a.Trong việc huy động Trong chiến lợc phát triển kinh tế giai đoạn 2003-2006 ,khi xác định muc tiêu ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2006 ,trong đó có việc nâng cao GDP bình quân đầu ngời lên gấp 2 lần nh đại hội VII của Đảng đã đề ra và hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ đã phát triển và bổ sung, chúng ta phải cần ít nhất khoảng 60 tỷ USD ,trong đó lợng vốn huy động trong nớc phải đảm bảo đ- ợc 50% ,còn lại phải tích cực huy động từ bên ngoài đặc biệt là từ nguồn vốn ĐTTTNN. Thực hiện kế hoạch thu hút vốn ĐTTTNN ,cho đến năm 2006 , chúng ta đã thu hút đợc hơn 74 tỷ USD vốn đăng ký trong đó vốn thực hiện đạt khoảng 37 tỉ USD(bằng 45,5 % vốn đăng ký ) .Tuy là cha đạt kế hoạch đặt ra nhng trong điều kiện nền kinh tế cha phải thực sự đã hấp dẫn các nhà đầu t cũng nh các biện pháp kích thích cha đáp ứng đợc các yêu cầu nhất định của họ cùng với những xu hớng vận động mới của nguồn vốn FDI thế giới thì rõ ràng đây là một lọng vốn không nhỏ ,góp phần to lớn vào việc huy động và bổ sung nguồn vốn đầu t toàn xã hội . Trong giai đoạn này ,vốn FDI chiếm hơn 25% trong cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội của nớc ta . Bên cạnh đó, với tính chất vận động linh hoạt của đồng vốn có nguồn gốc FDI đã trở thành động lực thúc đẩy sự vận động của đồng vốn trong nớc , làm cho các luồng vốn luân chuyển nhanh hơn đồng thời làm tăng nguồn vốn đầu t xã hội. Theo một số chuyên gia kinh tế tính toán rằng cứ "một đồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động sẽ làm cho bốn đồng vốn trong nớc hoạt động 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 theo". Rõ ràng việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trong tay các nhà đầu t nớc ngoài đã thực sự đem lại luồng sinh khí mới cho nền kinh tế của chúng ta. b. Về sự tiến bộ của công nghệ và chuyển dịch cơ cấu ngành Trong quá trình hoạt, các DN có vốn đầ t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn hẳn các khu vực trong nớc các doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn và luôn ở mức trên 25% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai thác. Các DN công nghiệp trong lĩnh vực này đang chiếm tỷ trọng hàng đầu với khoảng 79% ,trong đó phải kể đến ngành dầu khí , luôn chiếm tới 99,8 %; trong một số ngành công nghiệp chế tạo quan trọng ,khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có khi chiếm tới 100% tỷ trọng (sản xuất và lắp ráp ôtô ,sản xuất tụ điện, máy in, máy giặt .). Các lĩnh vực này trên đây đều có một đặc điểm chung là sử dụng công nghệ ở trình độ cao . Các DN có vốn nớc ngoài có trình độ cao hơn hẳn các DN đầu t trong nớc . Đây cũng chính là một yêu cầu trong thu hút vốn FDI của chúng ta , nâng cao trình độ công nghệ cho sản xuất trong nớc . Bên cạnh đó, khu vực đầu t nứơc ngoài luôn là khu vực năng động, không những sử dụng những công nghệ máy móc thiết bị tiên tiến hơn, họ còn đa vào Việt Nam nhựng công nghệ về quản lý hiện đại, những kỹ năng Maketing của nền kinh tế thị trờnghiện đại. Điều đó cũng đặt các DN Việt Nam vào một môi trờng kinh tế hoàn chỉnh hơn, một môi trờng cạnh tranh ở mức độ cao hơn . Từ đó thúc đẩy các DN Việt Nam có những cái nhìn mới hơn từ những quan điểm Maketing cho tới tác phong làm việc của ngời lao động đã tạo điều kiện cho các DN Việt Nam tiếp cận với quỹ đạo mới của nền kinh tế thế giới . c. Về sự phát triển kinh tế - xã hội Trong những năm qua ,với sự năng động và hoạt động có hiệu quả của mình, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp đáng kể cho sự phát kinh tế chung của đất nớc. Khu vực này trong những năm qua luôn đóng góp khoảng 10% trong cơ cấu GDP quốc gia và góp phần quan trọng cho sự tăng tr- ởng của nền kinh tế nớc ta. Với sự đóng góp đó, ĐTTTNN đã góp phần đa nớc ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng của nền kinh tế và cho phép chuyển nền kinh tế sang một giai đoạn mới, thực hiện thêm một bớc mạnh mẽ hơn trong quá 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trình CNH-HĐH đất nớc. Bên cạnh đó việc thu hút một số lợng lớn lao động đã mang lại một nguồn thu nhập đáng kể cho ngời lao động , góp phần nâng cao đời sống vật chất , tinh thần cho ngời nhân dân . Khu vực này cũng góp phần làm phong phú đa dạng thị trờng sản phẩm, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân ,nâng cao chất lợng cuộc sống. d.Về quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới Các nhà đầu t nớc ngoài bên cạnh việc góp phầ nâng cao năng lực công nghệ của Việt Nam còn là trớc cầu nối trong tiến trình mở cửa hợp tác trong lĩnh vực kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới . Các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam với mục đích khai thác các lợi thế so sánh không những tạo ra các sản phẩm tiêu thụ trong nớc mà họ còn đa những sản phẩm này ra tiêu thụ trên thị trờng thế giới và ở chính nớc họ. Điều này là hết sức có lợi bởi họ am hiểu về thị trờng nớc họ và những yêu cầu đặt ra cho những sản phẩm hàng hoá đó .Chính vì vậy trong những năm qua , kim ngạch xuất nhập khẩu của các DN này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc : năm 95 đạt 440 tr. USD nhng đến năm 2005 đã tăng lên gấp 5,8 lần và bằng 49 lần so với năm 92;về tỷ trọng so với cả nớc , năm 95 , khu vực này chỉ chiếm 8,1% nhng đã tăng lên 22,3% vào năm 2005. III. những giải pháp cơ bản nhằm thu hút có hiệu quả đtttnn vào việt nam trong những năm tiếp theo . Xu hớng giảm sút trong hoạt động đầu t nớc ngoài trong một số năm gần đây đã đặt ra một số vấn đề rằng :chúng ta cần có một sự xem xét thật mới và thật đầy đủ hơn trong việc thu hút vốn FDI. Thực tế cho thấy bên cạnh những nguyên nhân khách quan gây nên những xu hớng này chúng ta cũng phải thừa nhận một điều rằng những chính sách thu hút FDI trớc đây của chúng ta đã không còn hoàn toàn phù hợp trong tình hình mới nữa. Mặt khác với xu hớng vận động mới của luống vốn FDI trên thế giới hiện nay, nếu không cải thiện môi trờng đầu t hơn nữa chúng ta sẽ khó có thể cạnh tranh trong việc thu hút FDI với các quốc gia đang phát triển khác nhất là các nớc đang phát triển trong khu vực . Đứng trớc tình hình đó, tôi xin đề xuất một vài giải pháp tham khảo nhằm thu hút có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn hết sức quan trọng này . 10 [...]... 2 3 Các yếu tố ảnh hởng tới ĐTTTNN 4 II ĐầU TRựC TIếP NƯớC NGOàI TạI VIệT NAM THựC TRạNG Và VấN Đề 4 1.Thực trạng về thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam trong thời gian qua 4 2 Vai trò của ĐTTTNN trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta .8 III những giải pháp cơ bản nhằm thu hút có hiệu quả đtttnn vào việt nam trong những năm tiếp theo .10 1 Những giải pháp... định tới quyết định đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh chính sách đầu t của một quốc gia Khi thể chế chính trị thay đổi thì kéo theo sự thay đổi về các chính sách kinh tế xã hội, trong đó có chính sách đầu t nớc ngoài Vì vậy các nhà đầu t nớc ngoài mong muốn đồng vốn của mình đợc đảm bảo, độ rủi ro thấp cũng nh lợi nhuận là ổn định Do đó , trong quá trình thu hút đầu t nớc ngoài , giữ vững sự... khảo 1.Sách tham khảo : - Luật ĐTNN tại Việt Nam (Nhà xuất bản Thế Giới 1996 ) - Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cơ sở pháp lý ,hiện trạng ,cơ hội và triển vọng Nguyễn Anh Tuấn ,Phan Hữu Thắng ,Hoàng Văn Tuấn ( Nhà xuất bản Thế Giới 1994 ) - Một số vấn đề mới về FDI Thế Giới (Bộ KH & ĐT 2000 ) - Những giải pháp chính trị kinh tế nhằ thu hút hiệu quả ĐTTTNN vào Việt Nam Nguyễn Khắc Than ,Chu Văn Cấp... 20/2003; 2+3 , 24/2004 * Báo : +Chuyên san Báo Thời Báo Kinh Tế : Kinh Tế 2005- 2006 Kinh Tế 2006- 2007 +Báo Đầu T : số 38 , 39 / 2007 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mục lục Lời mở đầu .1 NộI DUNG 2 I ĐầU TRựC TIếP NƯớC NGOàI (ĐTTTNN) Và CáC YếU Tố ảNH HƯởNG 2 1 khái niệm ĐTTTNN và các hình thức của ĐTTTNN 2... sản xuất kinh doanh, đồng thời có tác dụng thu hút thêm các đối tác nớc ngoài khác đầu t vào nớc ta Trong chiến lợc kinh tế mở này ,cần mở rộng các mối quan hệ quốc tế trên các lĩnh vực : ngân hàng ,tài chính ,tạo thuận lợi trong giao dịch quốc tế nh:tín dụng quóc tế ,cho phếp mở tài khoản ở nớc ngoài, cho phép tiếp tục đầu t ra nớc ngoài Điều này sẽ nâng cao tính hấp dẫn của môi trờng kinh tế nớc ta... cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới trong vấn đề thu hút các nhà đầu t Bên cạnh đó chúng ta cũng cần không ngừng đổi mới và phát huy những tiềm năng đầu t trong nớc phát triển các khu vực đầu t trong nớc nhằm tạo môi trờng kinh tế hoàn thiện, góp phần nâng cao tính hấp dẫn hơn nữa đối với các nhà đầu t nớc ngoài Tuy nhiên chúng ta cũng không nên quá nhấn mạnh u điểm của ĐTTTNN mà cần... trờng đầu t mà chủ thể là các nhà đầu t nớc ngoài vốn là sản phẩm của nền kinh tế thị trờng hiện đại Vì vậy phải có môi trờng đồng bộ để họ có thể 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hoạt động đợcCác loại thị trờng cần thiết cho các nhà đầu t bao gồm thị trờng sức lao động ,thị trờng tài chính (tiền tệ ,vốn ngoại hối, chứng khoán ) Chính vì vậy chúng ta cầ tiếp. .. thu hút, thực hiện các chính sách đầu t d Xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất - kỹ thuật,đảm bảo những điều kiện cần thiết ban đầu cho các nhà ĐTNN có thể hoạt động có hiệu quả 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kết luận Với hiệu quả và tiềm năng to lớn của ĐTTTNN trong những năm tiếp theo nữa, chúng ta vẫn xác định đây là nguồn vốn đầu t có ý nghĩa quan trọng đối . x t những y u t ảnh hởng t i thu h t ĐTTTNN. II. Đ U T TR C TI P N C NGO I T I VI T NAM TH C TR NG Và V N Đề. 1.Th c tr ng về thu h t ĐTTTNN t i Vi t. t c kinh t quan tr ng giữa c c n c là thông qua đ u t tr c ti p. Ngu n đ u t tr c ti p n y chủ y u là t những n c ph t tri n (trong đó c c công ty

Ngày đăng: 23/04/2013, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w