Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam sau lệnh bỏ cấm vận

MỤC LỤC

Về quy mô vốn đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam

Sau lệnh bỏ cấm vận của Mỹ với Việt Nam tháng 2/1994, đã có nhiều công ty và tập đoàn kinh tế Mỹ đến Việt Nam, mục đích của họ là thăm dò các hoạt động đầu t ở thị trờng này. Hầu hết các dự án đầu t đều nhằm vào các mục tiêu sản xuất, xuất khẩu và dịch vụ với thời hạn thấp nhất là 10 năm, cao nhất là 40 năm. Trong thời gian này, Chính phủ Mỹ cha cung cấp cho các công ty Mỹ tại Việt Nam những định chế bảo hiểm Công ty đầu t t nhân hải ngoại (OPIC) và nguồn đầu t từ Ngân hàng xuất nhập khẩu (EXIMBANK) của Mỹ.

Tuy vậy, cũng đã có tới trên 400 công ty của Mỹ đang hoạt động tại Việt Nam ở thời điểm này, trong đó có nhiều công ty lớn nh CocaCola, Mobil, Ford, IBM, IBS,. Để giải quyết lực cản này, ngày 10/3/1998, Tổng thống Mỹ B.Clinton đã tuyên bố bãi bỏ điều luật Jackson-Vanic đối với Việt Nam. Đồng thời, phía Mỹ cũng bãi bỏ một số điều luật liên quan đến hoạt động của cơ quan viện trợ phát triển quốc tế (USAID) nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế với Việt Nam lên một bớc mới.

Nhng điều kiện trớc hết mà doanh nghiệp hai nớc đều đang mong mỏi là một hiệp định thơng mại. Ngoài công ty Chrysler đứng đầu về số dự án lớn với tổng vốn là 109,4 triệu USD còn có công ty IBS đầu t liên doanh xây dựng nhà máy gạch men với vốn. Với những nỗ lực tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn của Chính phủ Việt Nam cùng với việc Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc thực hiện, thì khả năng nguồn vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam sẽ đợc gia tăng là điều có thể dự báo.

Về cơ cấu đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam 1.Cơ cấu đầu t theo ngành

Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ ở Việt Nam

Một số dự án đã phải giải thể trớc thời hạn có quy mô khá lớn nh Bệnh viện quốc tế, liên doanh giữa công ty dịch vụ y tế SVRN với Bệnh viện nhân dân Gia Định đặt ở xã Long Bình, Thủ Đức với số vốn là 22,79 triệu USD; Công ty liên doanh sản xuất, lắp ráp thiết bị đầu t và sản xuất băng mạch, băng in viễn thông Sài Gòn, liên doanh giữa Harison Industries Inc. Bên cạnh đó, không thể không đề cập đến vấn đề môi trờng và chính sách đầu t của Việt Nam cha ổn định, phức tạp, nhiều rủi ro, chậm thu lợi nhuận, chính sách đối xử của Việt Nam đối với các công ty nớc ngoài nói chung, công ty Hoa Kỳ nói riêng còn nhiều phân biệt, cha thuận theo cách làm ăn, kinh doanh của họ. Hy vọng rằng, giờ đây khi Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đã đợc thông qua và có hiệu lực, Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ, đồng thời những mối quan hệ bình thờng giữa hai nớc đợc thực hiện, Việt Nam sẽ có cơ hội xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Mỹ với mức thuế nh các quốc gia khác.

Đồng thời, đầu t của Mỹ ở Việt Nam sẽ phát huy tác động tích cực đến phát triển kinh tế, tăng nguồn lực phát triển, kích thích sự tăng trởng kinh tế Việt Nam: xuất hiện nhiều doanh nghiệp mới trong các ngành kinh tế, nền sản xuất của Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng và phát. Nhiều quy định mới đã mở ra những cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu t nh: điều chỉnh lại phân cấp cấp giấy phép đầu t nớc ngoài cho các địa phơng theo các mức cụ thể, phụ thuộc vào quy mô dự án; bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài; bỏ quy định hoàn thuế lợi tức tái đầu t và thay vào đó là quy định nếu dùng lợi nhuận tái đầu t thì nhà đầu t sẽ đợc hởng lãi suất u đãi 10% cho phần lợi nhuận thu. Thứ hai, Việt Nam là một thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng với hơn 18 triệu ng- ời sống ở thành thị, trong số đó có nhiều ngời có cuộc sống tơng đối khá giả, với hàng tỷ USD dự trữ còn tiềm tàng trong dân, cha kể mỗi năm thân nhân nớc ngoài gửi về 1-2 tỷ USD.

Hơn nữa, chính phủ Việt Nam và ngành thuỷ sản đã có chủ trơng khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, nhất là đầu t vào khâu sản xuất giống, sạch bệnh, nuôi công nghiệp theo công nghệ mới, nuôi trên biển. Bên cạnh đó, thay thế bởi đạo luật Jackson-Vanik là Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ tạo điều kiện cho các nhà đầu t Mỹ nhận đợc sự giúp đỡ nhiều hơn về tài chính của Chính phủ Mỹ trong quá trình làm ăn tại Việt Nam thông qua Ngân hàng xuất nhập khẩu (EXIMBANK) và Công ty đầu t t nhân hải ngoại (OPIC) của Mỹ. Thứ bẩy, tuy không phải đề cập đến mọi mối quan hệ đầu t giữa Việt Nam và Mỹ nhng Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu t Mỹ sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực đầu t liên quan đến thơng mại hàng hoá.

Thí dụ, về "Lộ trình cải tiến hệ thống giá và phí hàng hoá và dịch vụ do Nhà nớc Việt Nam quản lý" trong Hiệp định, tại phụ lục 4, phần 4.3 ghi rừ: "Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, không áp đặt các loại giá và phí mới hoặc phân biệt đối xử nặng hơn; xoá bỏ sự phân biệt về giá và phí lắp đặt điện thoại, dịch vụ viễn thông (trừ giá thuê bao điện thoại nội hạt), nớc và dịch vụ du lịch. Việt Nam cam kết sẽ loại bỏ dần các biện pháp đầu t liên quan tới thơng mại không phù hợp với Hiệp định TRIMs theo các thời hạn cụ thể, nh phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc sau 5 năm, yêu cầu xuất khẩu sau 7 năm, yêu cầu về vốn đầu t sau 7 năm.

Những ảnh hởng gây hạn chế đầu t

    Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề quá thiếu cả về số l- ợng và chất lợng, không đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, khiến họ phải mất nhiều thời gian và chi phí để đào tạo. Trên cơ sở nghiên cứu những nhân tố chủ yếu trong chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài, đồng thời chỉ ra những tồn tại cơ bản trong môi trờng đầu t của Việt Nam cùng với việc tìm hiểu những yêu cầu trớc mắt về phía Việt Nam để thực thi Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thu hút đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam. Điều chỉnh những quy định về lĩnh vực đầu t có điều kiện tại Nghị định 24/2000/NĐ- CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam theo hớng xoá bỏ các hạn chế về hình thức đầu t, trớc hết, đối với các dự án sản xuất, chế tạo hoặc có tỷ lệ xuất khẩu cao; chuyển sang thực hiện các biện pháp u đãi, khuyến khích về tài chính thay cho các biện pháp hành chính áp đặt đối với việc xuất khẩu, nội địa hoá, phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc.

    Tăng cờng tính minh bạch và có thể dự đoán trớc của luật pháp, chính sách bằng việc xây dựng cơ chế đảm bảo quyền tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực đầu t của nhà đầu t nớc ngoài theo hớng cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào tất cả. Hoàn chỉnh quy trình ban hành các văn bản pháp quy nhằm ngăn chặn việc ban hành văn bản trái quy định chung hoặc thực hiện không nghiêm túc các Quyết định của Chính phủvề đầu t nớc ngoài. Nhà nớc thống nhất quản lý đội ngũ cán bộ Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thông qua cơ chế tuyển chọn, đào tạo, giới thiệu vào làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

    Đổi mới, bổ sung chơng trình đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý tại các trờng đại học, cao đẳng phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế và đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm giảm chi phí đào tạo cho các doanh nghiệp. Nhà nớc phải thực sự đảm bảo cơ sở hạ tầng đến chân hàng rào doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và thực hiện việc điều tiết, định hớng thu hút đầu t nớc ngoài bằng việc tăng cờng đầu t phát triển hạ tầng cơ sở tại các vùng lãnh thổ và các công cụ kinh tế vĩ mô khác. Đối với các khu công nghiệp, Nhà nớc cần có cơ chế hợp lý hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp, coi đây là một bộ phận trong hệ thống cơ sở hạ tầng chung của đất nớc, tạo điều kiện giảm chi phí thuê đất và phí hạ tầng cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

    Những vấn đề lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài I.Khái niệm và tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài

    • Về cơ cấu đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam 1.Cơ cấu đầu t theo ngành

      Triển vọng và một số giải pháp kiến, nghị nhằm tăng cờng thu hút đầu t của hoa kỳ vào việt nam trong thời gian tới

      • Những ảnh hởng gây hạn chế đầu t II. Một số giải pháp và kiến nghị
        • Một số kiến nghị