Giải pháp thúc đẩy đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam

MỤC LỤC

Các nguồn hình thành vốn đầu t a. Nguồn vốn đầu t trong nớc

Nguồn vốn này đợc sử dụng để đầu t cho các dự án nghiên cứu hệ thống kinh tế kỹ thuật, kinh tế xã hội (dân số, giáo dục, y tế, bảo hiểm, văn hoá, an ninh,..) hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần có sự tham gia của Nhà nớc,. Nguồn vốn này có tác dụng làm giảm đáng kể sự bao cấp vốn của Nhà n- ớc, chi phối sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH, khuyến khích phát triển kinh tế xã hội ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc quốc gia, thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội. Bao gồm vốn ngân sách (lấy từ phần tích luỹ của ngân sách, vốn khấu hao cơ. bản, vốn viện trợ qua ngân sách), vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh liên kết với cá nhân và tổ chức trong nớc hoặc ngoài n- ớc..Việc đổi mới cơ chế đầu t cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh từ ngân sách Nhà n- ớc sang nhiệm vụ do chính doanh nghiệp Nhà nớc tự huy động bằng nguồn khấu hao cơ bản, lợi nhuận sau thuế và tự huy động từ các nguồn vốn khác, là một đổi mới rất quan trọng để từng bớc điều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà n- ớc một cách hợp lý hơn.

Hiện nay, vốn của doanh nghiệp Nhà nớc tự đầu t còn hạn chế do hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc thấp, nhiều doanh nghiệp làm ăn còn thua lỗ nên việc huy động nguồn vốn tự có hoặc phần lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp Nhà nớc để đa vào đầu t là rất khó khăn. Đây là nguồn vốn hiện tồn tại một số nhợc điểm nh do bị co kéo mà dàn trải, dở dang nhiều, còn mang nặng tính chất “ xin - cho", việc quy hoạch và dự báo còn nhiều sai sót, mang nặng tính chủ quan, duy ý chí, lại chậm đợc điều chỉnh khi tình hình thay đổi, trong tổ chức thực hiện còn thất thoát không nhỏ. Đây là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế, nó không chỉ cung cấp nguồn vốn mà nó còn thực hiện quá trình chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật và tìm thị trờng tiêu thụ ổn định, tạo ra một khu vực kinh tế có trình độ thiết bị kỹ thuật công nghệ khá.

Đối tợng, phân loại nghề và đào tạo nghề và các cấp độ đào tạo nghề a. Đối tợng của đào tạo nghề bao gồm

- Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: là quá trình bồi dỡng, nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận đợc những công việc phức tạp hơn. • Quá trình học tập gắn liền với quá trình sản xuất tạo điều kiện cho học viên nắm vững kỹ năng lao động, góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Với hình thức đào tạo này, khi ra trờng học viên có thể chủ động, độc lập giải quyết công việc và có khả năng đảm nhận đợc những công việc tơng đối phức tạp, có trình độ lành nghề cao.

+ Hình thức này đòi hỏi cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ, có bộ máy quản lý chặt chẽ, đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn cao và trình. - Công nhân kỹ thuật lành nghề: là công nhân đợc đào tạo theo chơng trình dài hạn ở các trờng nghề chính quy, đảm bảo lý thuyết nghề vững chắc và kỹ năng hoạt động nghề thành thạo. - Công nhân kỹ thuật bán lành nghề: là công nhân đợc đào tạo về lý thuyết và thực hành nghề theo chơng trình đào tạo ngắn hạn, cha đợc hoàn chỉnh nh trình độ của công nhân kỹ thuật lành nghề.

Tình hình công tác đào tạo nghề ở Việt Nam

Đi đôi với sự phát triển của khoa học công nghệ và sản xuất, hình thức này ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo công nhân kỹ thuật. Những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng hơn cho lĩnh vực đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực có kỹ thuật, song lĩnh vực này vẫn cha đợc quan tâm một cách đúng mức. - Quy mô đào tạo còn nhỏ bé, chơng trình đào tạo chậm đổi mới, các trang thiết bị, phơng tiện dạy nghề còn thiếu và lạc hậu nên chất lợng đào tạo còn thấp, cha.

- Cơ cấu ngành nghề cha đồng bộ, đào tạo nghề cha gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội theo từng vùng miền, cha gắn với sản xuất và thị trờng lao động. Các cơ sở dạy nghề chủ yếu là đào tạo phục vụ cho khối ngành công nghiệp, còn các khối ngành nh ngành dịch vụ, và đặc biệt là ngành nông - lâm - ng nghiệp cha đợc chú trọng. Hơn nữa, xã hội Việt Nam hiện nay cha nhận thức đợc sâu sắc về vị trí và vai trò của đào tạo nghề trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, do vậy các Ngành, các cấp và đặc biệt là các địa phơng cha quan tâm đúng mức về vấn đề này.

Các yếu tố ảnh hởng đến công tác đào tạo nghề

Mặt khác, quy mô và cơ cấu nguồn lao động cũng chia theo các tiêu thức khác nhau nh: cơ cấu nguồn lao động chia theo độ tuổi và giới tính; chia theo khu vực; chia theo ngành nghề, chia theo các thành phần kinh tế. Nhiều khu công nghiệp mới đã ra đời, nhiều các doanh nghiệp phát triển nhanh chóng, chủ yếu hoạt động trong các ngành công nghiệp có sử dụng trang thiết bị hiện đại, sử dụng công nghệ tiên tiến sẽ đòi hỏi một số lợng lao động lớn có tay nghề cao. Sự định hớng của Nhà nớc thông qua các chính sách khuyến khích đào tạo nghề Sự phát triển của công tác đào tạo nghề còn phụ thuộc và các chính sách khuyến khích của Nhà nớc.

- Để động viên thế hệ trẻ tích cực tham gia học nghề, Nhà nớc cần có các chính sách đãi ngộ thích đáng đối với các ngành nghề nặng nhọc, độc hại, phức tạp về kỹ thuật, có chế độ khuyến khích để công nhân phấn đấu trở thành công nhân lành nghề bậc cao, thợ cả, đồng thời u tiên những ngời tốt nghiệp các khoá. - Chính sách khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy nghề, các cán bộ quản lý các trờng nghề so với những ngời có cùng trình độ nhng làm việc ở các cơng vị khác thông qua chế độ tiền lơng giúp họ say mê hơn, tích cực chuyên sâu hơn về công việc mình đang làm. Mỗi ngời khi cha hiểu biết đầy đủ các thông tin về nhu cầu thị trờng lao động sẽ không dễ gì kiếm đợc một công việc phù hợp với nguyện vọng và khả năng nghề nghiệp của mình.

Lý luận chung về đầu t trong công tác đào tạo nghề

    Thập kỷ đầu của thế kỷ 21 là thời kỳ bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, do vậy công tác dạy nghề phải bắt kịp nhanh chóng hiện đại hoá, bắt kịp với yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật trong khu vực và trên thế giới. Trình độ phát triển của nớc ta còn thấp, cơ cấu lao động dịch chuyển theo hớng tăng dần tỷ trọng trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng trong các ngành nông - lâm - ng nghiệp nhng diễn ra vẫn còn chậm. Việc phát triển các ngành nghề công nghiệp mới có hàm lợng khoa học cao, trong nội dung mỗi nghề đòi hỏi ngời lao động không những phải đổi mới tri thức và hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp mà còn phải nâng cao trình độ hiểu biết của mình.

    Giáo dục kỹ thuật không coi việc giảng dạy công nghệ mới nh một nguyên tắc lớn thì hoặc đứng ngoài dòng chảy toàn cầu hoá hoặc chỉ xuất khẩu nguồn nhân lực chứa đựng quá ít hàm lợng trí tuệ, nghĩa là trở thành nguồn lao động với giá rẻ mạt. Với sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các doanh nghiệp sản xuất cũng phải tự đổi mới những công nghệ cũ, lạc hậu vào thay thế dần bằng những công nghệ phù hợp hơn, hiện đại hơn nhằm đạt hiệu quả. - Thời gian của công tác đào tạo nghề tiến hành không dài, đào tạo ngắn hạn d- ới 1 năm, đào tạo dài hạn từ 1 đến 3 năm song quá trình đầu t cho công tác thờng là dài, mang tính chất thờng xuyên, liên tục để bắt kịp với những tầm cao mới của khoa học hiện đại.