Đánh giá tình hình đầu t cho công tác đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 68)

Dân số Việt Nam với khoảng 70% dân c là sống ở khu vực nông thôn, trong khi thời gian sử dụng lao động cho các hoạt động kinh tế ở nông thôn lại cha đợc cao. Do vậy cần phải đẩy mạnh công tác dạy nghề trong nông nghiệp và nông thôn, tập trung phát triển các làng nghề truyền thống mà chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn.

Dạy nghề ngắn hạn tuy cha đợc Nhà nớc cân đối kinh phí nhng do nhu cầu bức xúc, các địa phơng (An Giang, Kiên Giang, Hà Tây, Hng Yên, Lào Cai, Quảng Nam) đã chủ động bổ sung kinh phí cùng với đóng góp của ngời học nghề để các cơ sở đào tạo nghề ở địa phơng mở hàng ngàn lớp dạy nghề ngắn hạn giúp ngời lao động có cơ hội tìm việc làm, gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp nông thôn.

Trong nông nghiệp dạy nghề phát triển theo hớng chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật, đa vào sản xuất nông nghiệp những máy móc kỹ thuật hiện đại nhằm tăng năng suất lao động cho nông dân.

V. Đánh giá tình hình đầu t cho công tác đào tạo nghề nghề

1. Những kết quả đạt đợc

Giáo dục đào tạo (trong đó có đào tạo nghề) là quốc sách hàng đầu - Quán triệt Nghị quyết Trung ơng II của Đảng và Nhà nớc - Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội cùng các Bộ, Ngành liên quan phối hợp với các địa phơng đã chú trọng đầu t cho công tác đào tạo nghề, bớc đầu đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ.

Bớc vào kỷ nguyên mới, đào tạo nghề Việt Nam trải qua hơn 20 năm đổi mới và thu đợc những thành quả quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hoá các hình thức dạy nghề và nâng cấp cơ sở vật chất cho các trờng và các trung tâm dạy nghề,

chuẩn hoá đội ngũ giáo viên giảng dạy... Hệ thống giáo dục nghề nghiệp đảm bảo cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành, nghề đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động. Mặc dù vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề cha phải là cao song những kết quả thu đợc lại rất đáng mừng.

a. Quy mô đào tạo nghề tăng nhanh

Cùng với sự phát triển mạnh về số lợng cơ sở dạy nghề, quy mô đào tạo trong thời gian qua đã tăng nhanh. Chỉ tiêu đào tạo tăng từ 447 ngàn ngời năm 1997 lên 887,3 ngàn ngời năm 2001 và 980000 ngời vào năm 2002 (tăng bình quân hàng năm là 20%, trong đó đào tạo dài hạn tăng 22%/năm - Bảng 08)

Quy mô học sinh các năm tăng đáng kể. Số học sinh ở các trờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề (chính quy dài hạn và ngắn hạn) tăng 1,86 lần.

Bảng 25:

Kết quả so với năm học 1995- 1996 (trớc khi có Nghị quyết Trung ơng II)

Năm học 1995-1996 2000-2001 Tăng (lần)

Quy mô 424000 792000 1,86

Nguồn: Trung tâm thông tin Bộ Giáo dục và Đào tạo

Quy mô đào tạo nghề tăng nhanh dẫn đến trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động hoạt động kinh tế thờng xuyên tính từ sơ cấp/ chứng chỉ nghề trở lên trong cả nớc đạt 19,62%, tăng 2,39% so với cùng kỳ năm 2001.

Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng cho các hoạt động kinh tế khu vực nông thôn là 75,41%; tăng 1,04% so với năm 2001.

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi là 6,01%; so với năm 2001 giảm 0,27%.

Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hớng tích cực, tăng tỷ trọng trong các ngành công nghiệp, xây dựng (15,13%) và dịch vụ (24,20%); giảm tỷ trọng trong các ngành nông - lâm - ng nghiệp (60,67%).

b. Chất lợng dạy nghề đợc nâng lên.

Do yêu cầu khách quan của sản xuất, thị trờng lao động cùng với sự nỗ lực của nhiều cơ sở dạy nghề, chất lợng dạy nghề phải từng bớc nâng lên. Sự tăng tr- ởng kinh tế trong những năm qua có sự đóng góp tích cực và hiệu quả của đội ngũ lao động qua đào tạo nghề. ở một số ngành: Bu chính viễn thông, Hàng không, Dầu khí, Dệt may, Da giày và một số nghề trong ngành cơ khí, điện, điện tử.... chất lợng đào tạo đã đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp với công nghệ sản xuất hiện đại. Một số trờng đã có đủ điều kiện đào tạo công nhân kỹ thuật tơng đơng trình độ khu vực và có thể đảm nhận đợc những công việc trớc đây phải do lao động kỹ thuật nớc ngoài thực hiện (trờng đào tạo nhân lực dầu khí đã đào tạo đợc thợ lặn cho một số nớc trong khu vực, trờng công nhân kỹ thuật Bu chính viễn thông, trờng hàng không...). Chất lợng dạy nghề đã có những tiến bộ nhất định, thể hiện:

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w