Do đó, đầu t cho đào tạo nghề giữ vị trí quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, cho sự phát triển của thị trờng lao động Việt Nam.
Giáo dục kỹ thuật không coi việc giảng dạy công nghệ mới nh một nguyên tắc lớn thì hoặc đứng ngoài dòng chảy toàn cầu hoá hoặc chỉ xuất khẩu nguồn nhân lực chứa đựng quá ít hàm lợng trí tuệ, nghĩa là trở thành nguồn lao động với giá rẻ mạt. Do đó, đầu t cho công tác đào tạo nghề tập trung vào đổi mới chơng trình giáo trình, tài liệu giảng dạy nhằm cập nhật tri thức tiến bộ toàn nhân loại.
b. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
Với sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, các doanh nghiệp sản xuất cũng phải tự đổi mới những công nghệ cũ, lạc hậu vào thay thế dần bằng những công nghệ phù hợp hơn, hiện đại hơn nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất, thu đợc nhiều lợi ích nhất.
Vì vậy đầu t cho đào tạo nghề tạo ra một đội ngũ công nhân kỹ thuật tiến bộ, có khả năng sử dụng, vận hành, bảo quản những công nghệ mới trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cho ngời tiêu dùng.
3. Đặc điểm của đầu t cho công tác đào tạo nghề
- Thời gian của công tác đào tạo nghề tiến hành không dài, đào tạo ngắn hạn d- ới 1 năm, đào tạo dài hạn từ 1 đến 3 năm song quá trình đầu t cho công tác thờng là dài, mang tính chất thờng xuyên, liên tục để bắt kịp với những tầm cao mới của khoa học hiện đại.
- Đầu t cho công tác đào tạo nghề đòi hỏi một khối lợng vốn rất lớn, do vậy cần tập trung huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để phục vụ tốt cho công tác này.
- Đầu t cho công tác đào tạo nghề đợc tiến hành rộng khắp trong cả nớc từ trung ơng đến địa phơng, từ thành phố lớn đến các cơ sở xã phờng.
- Những lợi ích mà đầu t cho công tác đào tạo nghề mang lại khó có thể lợng hoá đợc thành những con số cụ thể nh các lĩnh vực khác, mà hiệu quả của nó chủ yếu là mang tính chất kinh tế - xã hội.
4. Nguồn vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề
Từ sau Nghị quyết Trung ơng II (1997), Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng tập trung vốn đầu t cho giáo dục đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng.
- Nhà đầu t lớn nhất và quyết định nhất cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam là Nhà nớc. Vì vậy, nguồn vốn đầu t hàng năm lớn nhất cho công tác đào tạo nghề là từ Ngân sách Nhà nớc, bao gồm cả Ngân sách Trung ơng và Ngân sách địa phơng.
Ngoài ra vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề còn đợc tập trung từ các nguồn: - Nguồn vốn đầu t từ các dự án đầu t trong nớc và nớc ngoài.
- Vốn của các tổ chức, cánhân đầu t cho dạy nghề. - Vốn từ các nguồn khác.
Chơng II
Thực trạng đầu t cho công tác đào tạo nghề ở Việt Nam đào tạo nghề ở Việt Nam
I. Thực trạng nguồn lao động Việt Nam
Qua cuộc điều tra về lao động việc làm ngày 01/ 07/ 2002 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội ở 3236 địa bàn với 109540 hộ trong cả nớc, trong đó ở
khu vực thành thị gồm 1990 địa bàn với 59700 hộ, ở khu vực nông thôn có 1248 địa bàn với 49840 hộ có kết quả nh sau:
1. Lực lợng lao động tăng với quy mô trên 1.2 triệu ngời.
Cả nớc có 40.694.360 ngời từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên trong 12 tháng trớc thời điểm điều tra, so với năm 2001 tăng 2,99% (1.205.460 ngời).
+ Khu vực thành thị có 9.709.967 ngời (chiếm 23,87%), khu vực nông thôn có 30.984.393 ngời (chiếm 76,13%). So với năm 2001, khu vực thành thị tăng 526.300 ngời (bằng 5,73%); Khu vực nông thôn tăng 654.600 ngời (bằng 2,16%).
2. Lao động có trình độ chuyên môn tăng nhng giữa đào tạo ngắn hạn và dài hạn cha hợp lý.
Tính chung cho cả nớc, số ngời có trình độ sơ cấp hoặc có chứng chỉ nghề trở lên chiếm 19,62% tổng lực lợng lao động.
+ Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn có sự khác biệt lớn. ở thành thị, tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 44,60%; nông thôn là 11,89%.
Bảng01: Cơ cấu của lực lợng lao động từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Các vùng kinh tế Không có CMKT Có CMKT
Trong đó chia ra theo trình độ Sơ cấp/ chứng chỉ CNKT không bằng CNKT có bằng Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên Đồng bằng sông Hồng 75,21 24,67 4,1 5,40 3,86 4,91 6,51 Đông bắc 84,76 15,24 2,42 1,63 2,70 5,20 3,28 Tây bắc 90,18 9,82 1,23 0,89 1,63 3,83 3,25 Bắc trung Bộ 81,11 18,89 6,24 3,36 2,25 4,17 2,87
Duyên hải nam trung Bộ 81,18 18,82 1,74 6,39 2,72 3,46 4,52
Tây nguyên 86,26 13,74 1,26 3,19 1,84 4,28 3,19
Đồng bằng sông cửu
Long 88,60 11,40 2,27 3,29 1,79 2,24 1,96
Cả nớc 80,38 19,62 3,33 3,85 4,42 3,85 4,16
Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội
Trong 8 vùng lãnh thổ, vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất (31,81%); tiếp đến là Đồng Bằng Sông Hồng (24,79%); Bắc Trung Bộ (18,89%); thấp nhất là Tây Bắc (9,82%); các vùng còn lại dao động từ 12-15%.
Nh vậy, cứ 1 lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên thì có 0,93 lao động trình độ trung học chuyên nghiệp và 1,06 lao động có trình độ công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng.
3. Cơ cấu lao động chia theo nhóm ngành kinh tế
Theo kết quả điều tra, cả nớc hiện có 23.835.589 ngời làm việc trong nhóm ngành nông - lâm - ng nghiệp (chiếm 60,7%) so với tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân; 5.942.349 ngời làm việc trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng (chiếm 15,13%); số ngời làm việc trong nhóm ngành dịch vụ là 9.508.688 ngời (chiếm 24,20%).
Thành phần kinh tế có sự khác biệt khá rõ rệt về cơ cấu lao động làm việc theo nhóm ngành kinh tế quốc dân. Khu vực kinh tế Nhà nớc, lao động chủ yếu làm việc trong nhóm ngành dịch vụ. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN), kinh tế hỗn hợp và kinh tế t nhân, lao động chủ yếu làm việc trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng. Khu vực kinh tế tập thể và cá thể, lao động chủ yếu làm việc trong nhóm ngành nông, lâm, ng nghiệp.
Lao động từ đủ15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên của toàn quốc là 39.286.625 ngời; trong đó, kinh tế cá thể có 26.930.472 ngời chiếm 68,55%; kinh
chiếm 10,21%; kinh tế t nhân (hoạt động theo luật doanh nghiệp) có 1.412.859 ngời chiếm 3,59%; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có 439.436 ngời chiếm 1,12%; kinh tế hỗn hợp có 338.641 ngời chiếm 0,86%.
Bảng 02:
Cơ cấu của lực lợng lao động chia theo nhóm ngành kinh tế 1-7-2002:
Đơn vị: % Nhóm ngành KTQD Tổng số Khu vực thành phần kinh tế Nhà Nớc Tập thể T nhân Cá Thể Có vốn ĐTN N Hỗn hợp Tổng số: Chia ra