V. đầu t cho công tác đào tạo nghề theo các lĩnh vực
a. Vốn đầu t cho trang thiết bị
Bảng 18: Vốn đầu t cho trang thiết bị qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Trờng dạy nghề 97,3 150,5 198,2 290 340
Trung tâm dạy nghề 24,7 29,5 51,8 80 120
Tổng số 120 180 260 370 460
Nguồn: Tổng cục dạy nghề
Vốn đầu t về trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề tăng dần qua các năm, trong đó đầu t cho các trờng dạy nghề luôn nhận đợc sự quan tâm nhiều hơn (vốn đầu t chiếm từ 70 - 85%).
Đối với các trờng dạy nghề, vốn đầu t cho trang thiết bị năm 1998 là 97,3 tỷ đồng; đến năm 2002 đã lên đến 340 tỷ đồng, đã tăng gấp 3,5 lần.
Đối với các trung tâm dạy nghề, con số này năm 1998 là 24,7 tỷ đồng; và đã tăng gấp 4,9 lần vào năm 2002 với soó vốn đầu t tơng ứng là 120 tỷ đồng.
Nh vậy tốc độ tăng vốn đầu t cho trang thiết bị của các trung tâm dạy nghề tăng nhanh hơn so với các trờng dạy nghề, đó là do số lợng các trung tâm dạy nghề ra đời ngày càng nhiều phục vụ cho dạy nghề ngắn hạn. Dạy nghề ngắn hạn giúp ngời lao động có cơ hội tự tạo việc làm, nhất là đối với các địa phơng đang đô thị hoá, và là biện pháp tích cực trong giải quyết việc làm tại chỗ.
Bảng 19: Vốn đầu t cho trang thiết bị theo nguồn vốn
Đơn vị: tỷ đồng
TDN 97,3 130,5 198,2 290 340- Vốn Ngân sách 58,4 74,5 106 150,8 170,2 - Vốn Ngân sách 58,4 74,5 106 150,8 170,2 - Vốn ngoài Ngân sách 38,9 56 92,2 139,2 168,8 TTDN 24,7 29,5 51,8 80 120 - Vốn Ngân sách 7,4 10,1 16,6 24 39,5 - Vốn ngoài Ngân sách 17,3 19,4 35,2 56 80,5
Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội
Ngân sách Nhà nớc đầu t cho trang thiết bị ở các trờng dạy nghề chiếm từ 50-60%, còn ở các trung tâm dạy nghề chỉ khoảng 30%. Chứng tỏ việc đầu t này cho các trung tâm dạy nghề cha đợc quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, những năm qua liên tục gia tăng số lợng các TTDN và vốn đầu t ngoài Ngân sách chi cho các TTDN ngày càng nhiều nên lợng vốn của Ngân sách Nhà nớc giảm.
Mức đầu t bình quân cho trang thiết bị các trung tâm dạy nghề từ 1998-2002 là khoảng 350 triệu đồng/trung tâm/năm, trong đó tỷ trọng Ngân sách cấp là 30%; so với các trung tâm khác là 45%, chứng tỏ các trung tâm dạy nghề cha đợc u tiên đầu t một cách thoả đáng.
Phần lớn các trung tâm vẫn đợc trang bị những máy móc thực hành từ vài ba chục năm trớc đây mà không đợc đầu t, nâng cấp mới hoặc chỉ đợc đầu t nhỏ giọt, không đồng bộ. Điều đó dẫn đến chất lợng trình độ mà học sinh tiếp thu đợc còn thấp so với yêu cầu tuyển dụng bên ngoài.
Do mức đầu t là khác nhau nên số máy móc thiết bị tính trên đầu học sinh ở các cơ sở khác nhau cũng khác nhau:
- Trờng dạy nghề : 19,2 máy móc thiết bị/1 học sinh - Trung tâm dạy nghề : 2,5 máy móc thiết bị/1 học sinh
Hơn nữa chỉ có trờng dạy nghề mới đầu t xây dựng th viện và phòng đọc phục vụ cho giáo viên và học sinh tham khảo tài liệu.