Vùng mà các trờng có số trang thiết bị mới cao nhất là Bắc Trung Bộ (81% số thiết bị đợc sản xuất sau năm 1995), tiếp đến là các trờng thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Vùng Tây Nguyên có tỷ lệ số trang thiết bị mới thấp nhất, chỉ có 13% số thiết bị đợc sản xuất sau năm 1995.
- Về giáo viên dạy nghề
Bảng 13: Số giáo viên doanh nghiệp năm 2002 phân theo vùng kinh tế
STT Vùng kinh tế Số giáo viên Tỷ lệ (%)
1 Đồng Bằng Sông Hồng 2204 35,0
2 Đông Bắc 1409 22,4
3 Tây Bắc 112 1,78
4 Bắc Trung Bộ 440 6,97
5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 466 7,41
6 Tây Nguyên 274 4,35
7 Đông Nam Bộ 943 14,98
8 Đồng Bằng Sông cửu Long 447 7,11
Tổng số 6298 100
Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội
Qua đây chúng ta thấy, bao giờ sự u ái cũng giành cho các vùng kinh tế phát triển, các khu công nghiệp tập trung, nơi sử dụng một số lợng lớn nguồn lao động có kỹ thuật. Còn khu vực Tây Nguyên, đứng về khái cạnh nào thì vùng này cũng đạt tỷ lệ thấp nhất. Đất nớc ta còn nghèo về vốn và nguồn nhân lực có kỹ thuật, do vậy chủ trơng chính sách của Đảng bao giờ cũng phải quan tâm u tiên phát triển những vùng có tiềm lực mạnh nhất, từ đó làm điểm và bàn đạp để phát triển những vùng kinh tế khác, tuy nhiên nh vậy thì bao giờ cũng có sự mất cân đối giữa các vùng - đây là đặc điểm không phải chỉ một quốc gia nào đó mà là đặc điểm chung của hầu hết các nớc trên thế giới - và nh vậy, Nhà nớc ta phải tập trung phát triển kinh tế giữa các vùng nh thế nào để giảm bớt sự mất cân đối này.
2. Sự phân bố các cơ sở đào tạo nghề theo vùng kinh tế
Những năm qua, trong khi nhu cầu đào tạo nghề mà đặc biệt là đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cao ngày càng tăng, thì hệ thống các cơ sở dạy nghề chính quy cung cấp nguồn nhân lực có kỹ thuật chủ yếu của nền kinh tế ngày càng giảm sút cả về số lợng và chất lợng.
Nếu nh năm 1986 có 296 trờng, trung bình mỗi năm giảm 3,7% (11 tr- ờng), chỉ riêng 6 tháng đầu năm 1998, số lợng các trờng dạy nghề giảm mức kỷ lục- 26%, hiện chỉ còn 129 trờng tính hết năm 2001.
Bớc vào năm 2002, trớc những đòi hỏi bức xúc về dạy nghề, Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội tiếp tục thực hiện quy hoạch mạng lới dạy nghề trong cả nớc. Trong năm 14 trờng dạy nghề mới đợc thành lập (6 trờng thuộc Bộ, Ngành và 8 trờng thuộc địa phơng: Lai Châu, Lạng Sơn, Thừa Thiên Huế, Bình Dơng, Cà Mau, Vĩnh Long...) đa tổng số trờng dạy nghề trong cả nớc lên 191 trờng, trong đó: