vùng kinh tế
1. Về tình hình đầu t chung
Bảng 12: Vốn đầu t phân theo vùng kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng Vùng kinh tế 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng vốn đầu t 517 716 960 1250 1570 Đồng Bằng Sông Hồng 200 242 355,5 400 493 Đông Bắc 78,9 100 150,8 194 214 Tây Bắc 7,2 18 38,4 52,5 64,5 Bắc Trung Bộ 70,5 98 110,6 146,25 180,8
Duyên Hải Nam Trung Bộ 50 84 100,5 130,25 164,4
Tây Nguyên 6 10 20 37,5 48,4
Đông Nam Bộ 89,4 140 154 218 284,7
Đồng Bằng Sông Cửu Long 15 24 30,2 71,5 120,2
Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội
Qua bảng trên cho ta thấy, vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề ở khu vực Đồng Bằng Sông Hồng luôn chiếm khối lợng lớn nhất, năm1998 là 200 tỷ (chiếm 38,68%), năm 2000 là 355,5 tỷ (37,03) và lên tới 493 tỷ (31,4%) vào năm 2002. Tiếp đó là khu vực Đông Nam Bộ, chiếm khoảng từ 16,42%/ 1998 đến 18,13%/2002.
Khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên luôn có mức đầu t thấp nhất. ở khu vực Tây Nguyên vốn đầu t rất nhỏ, năm 1998 chỉ đợc đầu t 6 tỷ đồng, chiếm 1,16%; năm 2000 là 20 tỷ đồng, chiếm 2,08%; và mặc dù có cố gắng, song năm 2002 vẫn chỉ là 48,4 tỷ đồng, chiếm khoảng 3,08%. ở Tây Bắc cũng chỉ dao động trong khoảng 1,39 - 4,1% trong tổng vốn đầu t dành cho công tác dạy nghề.
Điều này cho thấy, Đảng và Nhà nớc ta chú trọg đầu t tập trung vào những vùng kinh tế lớn, có tiềm năng phát triển mạnh. Còn những vùng kinh tế kém phát triển thì vốn đầu t còn quá ít, lẻ tẻ, tha thớt, do vậy nguồn nhân lực ở khu vực này có trình độ chuyên môn kỹ thuật rất thấp. Vùng Tây Bắc tỷ lệ số ngời trong độ tuổi lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 9,82%, vùng Tây nguyên chiếm 13,74% (bảng 01).