Về chất lợng trang thiết bị.

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 59)

V. đầu t cho công tác đào tạo nghề theo các lĩnh vực

b. Về chất lợng trang thiết bị.

Đối với trang thiết bị cho đào tạo các môn cơ sở:

+ Theo thời gian sản xuất: tính chung cho các trờng thì 50% số trang thiết bị đ- ợc sản xuất trong giai đoạn từ 1996-2000, 34% đợc sản xuất rong giai đoạn từ 1986-1995 và vẫn còn 6% số trang thiết bị đợc sản xuất từ trớc những năm 1975.

+ Theo mức độ hiện đại: nếu tính chung cho tất cả các trờng thì đa số trang thiết bị đợc đánh giá là ở mức trung bình (64,3%), chỉ có 21,8% đợc coi là hiện đại và 13,6% thuộc loại lạc hậu.

+ Theo nơi sản xuất: có tới 65,5% số trang thiết bị là đợc sản xuất ở nớc ngoài, và nhìn chung là chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất các ngành của nền kinh tế quốc dân; còn 24,8% đợc sản xuất trong nớc và gần 9% là do các cơ sở tự sản xuất hoặc lắp ráp.

+ Theo cấp quản lý: trang thiết bị của các trờng do Trung ơng quản lý có tỷ lệ sản xuất sau năm 1996, tỷ lệ này đợc coi là hiện đại và tỷ trọng nhập khẩu đều cao hơn so với các trờng do địa phơng quản lý.

Đối với trang thiết bị cho đào tạo lý thuyết chuyên môn nghề và thực hành nghề.

- Theo thời gian sản xuất: tính chung cho các trờng thì 35,8% số trang thiết bị đợc sản xuất trong giai đoạn 1996-2000; 37,1% đợc sản xuất trong giai đoạn từ 1986-1995 và vẫn còn gần 11% số trang thiết bị đợc sản xuất từ trớc những năm 1975.

- Theo mức độ hiện đại, nếu tính chung cho tất cả các trờng thì cũng giống nh trang thiết bị đào tạo các môn cơ sở, nghĩa là đa số trang thiết bị dùng cho đào tạo lý thuyết nghề và thực hành nghề đợc đánh giá ở mức trung bình chiếm 64,4%; có 15,2% thuộc loại lạc hậu và chỉ có 20,4% đợc coi là hiện đại.

- Theo nơi sản xuất: số các trang thiết bị đợc nhập từ nớc ngoài chiếm khoảng 67%, còn lại là do sản xuất trong nớc hoặc tự lắp ráp.

- Phân theo nghề: nhìn dới góc độ nghề đào tạo thì có sự khác nhau lớn về tình trạng trang thiết bị phục vụ cho đào tạo các nghề khác nhau. Cụ thể:

+ Các nghề có tỷ trọng trang thiết bị đợc sản xuất sau năm 1995 chiếm tới 60% nh: sản xuất các chất vô cơ và phân bón; kỹ thuật điện; vận hành thiết bị điện; kỹ thuật xây dựng; vận hành máy nâng chuyển; vận chuyển đờng sắt; khai thác bu điện; kỹ thuật viễn thông; sản xuất bia, nớc giải khát; chế biến sản phẩm cây công nghiệp; tin học...

+ Tuy nhiên cũng có nhiều các ngành nghề mà trang thiết bị sử dụng cho thực hành nghề rất lạc hậu: nghề in; vận hành thiết bị hoá; luyện kim; sửa chữa thiết bị chính xác...Các nghề này có tỷ trọng trang thiết bị thực hành lạc hậu chiếm tới 30%, thậm chí còn lên tới 80% nh nghề vận hành thiết bị hoá.

Qua cuộc tổng điều tra 50 cơ sở dạy nghề thuộc Bộ, Ngành, địa phơng cho thấy:

- Thiết bị nghe nhìn nh máy Slile, Projector, TV và VCR ... Nhìn chung các cơ sở dạy nghề còn thiếu, có trờng còn cha có để phục vụ cho giảng dạy, chỉ khoảng trên 30% có máy Slile, trên 20% có máy chiếu qua đầu.

- Máy tính: trung bình cứ 50 học sinh mới có một máy tính, hầu hết là máy đời 486

- Thiết bị chuyên môn: trung bình mỗi cơ sở dạy nghề có khoảng 300 tranh ảnh các loại, 120 mô hình, chiếm 60% nhu cầu thực tế.

Bằng con đờng sáng tạo tự chế các mô hình, phơng tiện giảng dạy, nhiều cơ sở đã có phòng thực hành đáp ứng tốt công tác đào tạo, đa tỷ lệ thiết bị tự làm lên 8,7% trong tổng số thiết bị hiện có. Đặc biệt các cơ sở đã chủ động thu hút nguồn vốn đầu t dới nhiều hình thức nh liên kết với các cơ sở sản xuất.

Thực hiện chơng trình mục tiêu "tăng cờng năng lực đào tạo nghề cho hệ thống các cơ sở dạy nghề trong cả nớc giai đoạn 2001-2005", năm 2001 vốn đầu t cho đổi

Năm 2002, vốn Ngân sách Nhà nớc chi cho chơng trình này là 130 tỷ đồng, trong đó chi cho khối Trung ơng là 66,3 tỷ đồng; chi cho khối địa phơng là 63,7 tỷ đồng. Ngoài ra, nhiều Bộ, Ngành nh Bộ xây dựng, Bộ công nghiệp và các địa phơng đã bổ sung kinh phí 40 tỷ đồng, tập trung đầu t cho 22 trờng dạy nghề với mức đầu t từ 800-1500 triệu đồng; tập trung đầu t cho các trung tâm dạy nghề trong đó có 28 trung tâm đợc đầu t mức 400-500 triệu đồng.

Nh vậy, công tác đào tạo nghề hiện nay đợc Đảng, Nhà nớc chú trọng quan tâm đầu t và đợc nhiều Bộ, Ngành liên quan nhiệt tình ủng hộ.

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w