Đầu t cho công tác đào tạo nghề phân theo nguồn vốn

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 47)

vốn

Nghị quyết Trung ơng II, khoá VIII đã đánh giá: "Nhà nớc đã cắt giảm mạnh Ngân sách cho giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp, gần nh thả nổi cho các trờng xoay sở và tự cứu lấy mình. Đào tạo nghề chính quy do Nhà nớc tài trợ không phản ứng kịp đ- ợc với nhu cầu đòi hỏi của thực tế, cho dù có một bộ máy quản lý mạnh. Kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy rằng đào tạo của Nhà nớc chỉ có thể hữu hiệu khi tăng tr- ởng kinh tế là bền vững, có đòi hỏi cao đối với lực lợng lao động và đào tạo có thể phản ứng đợc với các cơ hội có việc làm. Điều này đối với nớc ta trong thời gian qua là thực sự khó khăn.”

1. Vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề phân theo nguồn vốn

Xuất phát từ những khó khăn trong công tác đào tạo và hiệu quả của công tác đào tạo, từ sau năm 1997, Nhà nớc ta đã chú trọng đầu t vốn từ Ngân sách Nhà nớc và huy động các nguồn vốn khác cho công tác đào tạo nghề.

Bảng 10: Cơ cấu nguồn vốn đầu t qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng số, trong đó: 517 716 960 1250 1570

- Vốn ngân sách - Vốn ngoài ngân sách 350 70 450 145 610 190 700 369,9 910 467,8 Vốn nớc ngoài (ODA) 97 121 160 180,1 192,2

Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội

Trong quá trình thực hiện CNH- HĐH đất nớc, một mặt chúng ta coi trọng các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài, mặt khác chúng ta phải coi nội lực là cơ bản và quyết định.

Nguồn vốn trong nớc liên tục tăng và luôn chiếm một khối lợng rất lớn trong quá trình đầu t cho dạy nghề (chiếm trên 80% - bảng 11); từ 420/năm 1998 lên 1377,8 tỷ đồng vào năm 2002. Trong đó, vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề chủ yếu là lấy từ Ngân sách Nhà nớc; năm 1998 từ 350 tỷ đồng lên 910 tỷ đồng vào năm 2002 (tăng 2,6 lần), khoảng từ 55- 70%. Tuy nhiên vốn Ngân sách có chiều hớng suy giảm trong tổng cơ cấu vốn đầu t, đó là do tăng vốn đầu t ngoài Ngân sách (từ 70 tỷ đồng năm 1998 lên 467,8 tỷ đồng vào năm 2002 - tơng ứng 13,54%/1998 lên 27,8%/2002), chứng tỏ công tác dạy nghề không chỉ là mối quan tâm của Nhà nớc mà công tác dạy nghề đã đợc xã hội hoá, đợc mọi lực lợng trong xã hội quan tâm đầu t.

Để có đợc kết quả nh vậy, các Bộ, Ngành, địa phơng đã khuyến khích và tạo điều kiện phát triển mạng lới các cơ sở dạy nghề: giành đất đai, giảm bớt các thủ tục hành chính, phát triển hạ tầng kỹ thuật, thu hút đầu t ngoài Ngân sách khoảng 784,7 tỷ đồng để phát triển dạy nghề. Nhiều địa phơng đã huy động vốn đóng góp của dân để xây dựng các loại quỹ khuyến học, khuyến công, khuyến nông, kích cầu nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Định, Thái Nguyên, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang... Phần lớn chi cho dạy nghề ngắn hạn là do ngời học hoặc ngời sử dụng lao động đóng góp. Nhờ vậy, mạng lới cơ sở dạy nghề phát triển rộng khắp, đa dạng về loại hình và phơng pháp đào tạo.

Theo thống kê của Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội, các tổng công ty Nhà nớc đã đầu t khoảng 458 tỷ đồng cho các trờng dạy nghề trực thuộc. Nhiều doanh nghiệp đã hình thành các quỹ đào tạo nghề nh VINACONEX, Tổng công ty Bu chính Viễn thông, Tổng công ty Than, tổng công ty Thép... Một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã hỗ trợ cho công tác dạy nghề nh Công ty Unilever 500.000 USD, Công ty Honda trên 100.00 USD...

Hiện nay, để thực hiện dự án ''Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ", Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội tiến hành vay vốn của Ngân hàng phát triển Châu á để thực hiện dự án theo hình thức hỗ trợ phát triển chính thức ODA và nhiều khoản viện trợ khác của các quốc gia: Đức, áo, Australia...để đầu t cho hệ thống các cơ sở dạy nghề trong cả nớc về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên... nhằm tăng cờng năng lực đào tạo nghề ở Việt Nam. Nhờ vậy mà vốn đầu t nớc ngoài giành cho công tác đào tạo nghề liên tục tăng từ 97 tỷ năm 1998, 160 tỷ năm 2000 và 192,2 tỷ đồng năm 2002. Về cơ cấu, vốn nớc ngoài chỉ chiếm khoảng 12- 19% trong tổng vốn đầu t và có chiều hớng giảm dần là vì vốn trong nớc liên tục tăng. Điều đó chứng tỏ, Nhà nớc ta đang ngày càng quan tâm hơn đến công việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc.

2. Cơ cấu vốn đầu t theo nguồn

Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu t theo nguồn

Đơn vị: % Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng vốn đầu t (%) 100 100 100 100 100 Vốn trong nớc 81,24 83,1 83,33 85,59 87,76 - Vốn Ngân sách 67,7 62,85 63,54 56 59,96 - Vốn ngoài ngân sách 13,54 20,25 19,79 29,59 27,8 Vốn nớc ngoài 18,76 16,9 16,67 14,41 12,24

Biểu 01: Cơ cấu nguồn vốn đầu t cho công tác dạy nghề

Biểu 01 thể hiện cơ cấu vốn đầu t cho công tác đào tạo nghề theo nguồn một cách rõ nét. Vốn từ Ngân sách Nhà nớc luôn giữ vai trò chủ đạo và có chiều hớng giảm nhẹ, vốn đầu t ngoài Ngân sách có chiều hớng gia tăng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu nguồn vốn, nh năm 2001 và 2002 chiếm gần 30%. Vốn ngoài nớc (vốn ODA) cũng có chiều hớng suy giảm nhng về giá trị tuyệt đối thì ngày lại càng tăng (bảng 10).

Nhìn lại, những năm gần đây, Các Bộ, Ngành liên quan không những chỉ tập trung vào việc huy động các nguồn vốn nội lực trong nớc của Ngân sách Nhà nớc và huy động từ các tổ chức, cá nhân trong nớc mà còn huy động cả nguồn vốn đầu t từ n- ớc ngoài để đầu t cho công tác đào tạo nghề. Bởi Việt Nam đang trên con đờng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá tiến đến một nớc công nghiệp hiện đại vào năm 2020, do vậy để đầu t phát triển nói chung và đầu t cho đào tạo nghề nói riêng, chúng ta cần phải tích cực huy động vốn từ các tổ chức quốc tế, song không quên vai trò chủ đạo của vốn đầu t trong nớc.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 Năm V ốn đ ầu tư Vốn Ngân sách Vốn ngoài ngân sách Vốn nước ngoài

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 47)