- 8 trờng dân lập - t thục
- 2 trờng có vốn đầu t nớc ngoài
Nhiều trờng cũng đã mở rộng, nâng cấp quy mô đào tạo.
Bảng 14: Phân bố các trờng và trung tâm dạy nghề theo các vùng kinh tế
Vùng kinh tế Năm 2001 Năm 2002
TDN TTDN TDN TTDN
Đồng bằng sông Hồng 49 57 60 70
Đông Bắc 22 10 30 15
Tây Bắc 3 0 8 22
Bắc Trung Bộ 12 18 22 30
Duyên hải nam trung Bộ 9 21 20 29
Tây nguyên 3 3 6 10
Đông nam Bộ 19 29 30 40
Đồng bằng sông Cửu Long 10 10 15 30
Tổng số 129 148 191 256
Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội
Nhận xét về việc phân bố các cơ sở dạy nghề theo vùng lãnh thổ:
- Trờng dạy nghề: 1/3 (31,4%)số trờng tập trung ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng, trong đó có 2/3 số trờng tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh).
Số trờng chiếm khoảng 1/6 (15,7%) trong tổng số tập trung ở vùng Đông Bắc và Đông Nam Bộ. Số trờng đợc tập trung ít nhất là ở vùng Tây Bắc (4,12%) và Tây Nguyên (3,1%).
- Trung tâm dạy nghề: tập trung nhiều nhất vẫn là vùng Đồng Bằng Sông Hồng (70 trung tâm, chiếm 70/256 = 27,34%); tiếp đó là Đông Nam Bộ có 40 trung tâm
dạy nghề; Bắc Trung Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long có 30 trung tâm; ít nhất vẫn là Tây Nguyên chỉ có 10 trung tâm (chiếm 3,9%).
Tóm lại, các cơ sở dạy nghề tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và các khu công nghiệp (vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ). Các tỉnh, thành phố khác, đặc biệt là vùng núi, vùng sâu vùng xa, khu vực kinh tế kém phát triển, số lợng các sơ sở dạy nghề rất ít, nhiều nơi hầu nh không có (Tây Bắc, Tây Nguyên), từ đó tạo gánh nặng cho các cơ sở dạy nghề ở các vùng khác.
Sở dĩ có sự phân bố cơ sở dạy nghề không đông nhất là vì Ngân sách Nhà nớc chi cho dạy nghề còn hạn hẹp (11% trong số 15% tổng Ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục đào tạo) và sự u tiên tập trung đầu t xây dựng các cơ sở dạy nghề ở những vùng kinh tế khác nhau là khác nhau.
So với trờng dạy nghề thì trung tâm dạy nghề còn tha thớt hơn nhiều. Mà đây lại là nơi tập trung đào tạo ngắn hạn, thích hợp với đào tạo lao động nông thôn, phát triển nguồn nhân lực tại chỗ... Nh vậy, để có thể đạt đợc mục tiêu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, đặc biệt là ở vùng núi, vùng sâu vùng xa thì phải nhanh chóng khắc phục tình trạng này, do đó cần có sự tập trung đầu t rất lớn.
Chính vì vậy, mà biện pháp trớc mắt là thực hiện sắp xếp mạng lới theo hớng thành lập những trờng khi có nhu cầu ở các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp tập trung, ở một số tỉnh mới tách. Điều quan trọng hơn là củng cố tăng cờng nâng cấp cho các trờng để mở rộng quy mô, hoạt động hết công suất nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề.