Ưu tiên mức thuế phù hợp với hoạt động sản xuất kết hợp hực hành nghề của các cơ sở dạy nghề.

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 84)

của các cơ sở dạy nghề.

3. Đầu t nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề

Đây là chiếc cầu nối giữa khoa học giáo dục và thực tiễn sản xuất, là yếu tố căn bản tạo nên môi trờng tiếp cận dần dần đến sản xuất, giúp cho học sinh có cái nhìn trực quan hơn về nghề nghiệp mà mình đang học.

Trang thiết bị giảng dạy là một trong những yếu tố quyết định hình thành kỹ năng thực hành nghề; nó có ảnh hởng trực tiếp tới quá trình hình thành và phát triển

kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của học sinh, quyết định tính chất công nghệ sản xuất, gia công chế tạo sản phẩm, chất lợng bài tập thực hành của học sinh.

Thực chất, ở các cơ sở dạy nghề nớc ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bị còn lạc hậu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của đào tạo nghề. Phòng học thiếu thốn, nơi thực hành hạn chế, chỗ nội trú cho học sinh chật chội. Phần lớn các trang thiết bị trong các cơ sở dạy nghề không phải là trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề một cách chính quy, nhiều máy móc thiết bị đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau (chủ yếu là thanh lý của các nhà máy, xí nghiệp), do đó, không có tính đồng bộ về hệ thống, tính s phạm thấp, không hiện đại, ảnh hởng không tốt đến chất lợng đào tạo nghề.

Thời gian đào tạo ở trờng dạy nghề thờng kéo dài từ một đến ba năm, chủ yếu là theo chế độ thời gian không đầy đủ. Trên quan điểm chú trọng tới thực hành cho học viên, nên dành thời gian đào tạo cho lý thuyết và thực hành theo tỷ lệ 1:4.

Vì vậy, cần đầu t xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề nhiều, hiện đại tạo mọi điều kiện cho việc học nghề của học viên.

4. Đầu t dạy nghề cho nông dân, khôi phục các ngành nghề truyền thống

Theo cơ chế tài chính hiện hành, Nhà nớc chỉ cấp kinh phí đào tạo ở trờng từ một năm trở lên. Điều này hoàn toàn không phù hợp với lao động nông nghiệp cả về thời gian học lẫn kinh phí để theo học cho dù mức đóng góp chỉ bằng 1/2 định mức chi phí cho 1 học sinh học nghề dài hạn (4,3- 4,5 triệuđ/1ng- ời/1năm). Mặt khác sản phẩm nông nghiệp thờng rất rẻ, do đó ngời nông dân có thu nhập thấp, khó có đủ tiền để có thể theo học nghề.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hiện có 38 trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (chiếm 8% tổng số trờng trung học và dạy nghề trong cả nớc) nằm trên 21 tỉnh, thành phố, đào tạo 37 ngành nghề theo 6 khối trờng nh sau:

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w