V. đầu t cho công tác đào tạo nghề theo các lĩnh vực
1. Đầu t trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình đào tạo.
Đây là một yếu tố hết sức quan trọng có tác động trực tiếp tới chất lợng đào tạo nghề. ứng với mỗi nghề dù có đơn giản hay phức tạp cũng cần phải có máy móc chuyên dụng phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và thực hành của học viên. Trang thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuân lợi cho học viên
trong quá trình thực hành để hoàn thiện kỹ năng sản xuất. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại, càng theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất trong các ngành của nền kinh tế bao nhiêu thì học viên càng có thể thích ứng và vận dụng một cách nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu.
Thời đại ngày nay, với sự thay đổi không ngừng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, nhiều công nghệ mới ra đời thay thế dần những công nghệ cũ, lạc hậu. Các doanh nghiệp trong cả nớc cũng dần dần đổi mới các công nghệ hiện có của họ, đem về những công nghệ mới phù hợp hơn, hiện đại hơn cho năng suất cao hơn và đạt hiệu quả tốt hơn.
Do vậy, ngay từ trong nhà trờng, học viên cần đợc đào tạo bằng những công nghệ mới phù hợp với các yêu cầu thực tế đòi hỏi để khi tốt nghiệp có thể thích ứng ngay trong quá trình sản xuất. Chất lợng của các trang thiết bị, cơ sở vật chất do đó cũng phải theo kịp tốc độ đổi mới, hiện đại của máy móc, thiết bị sản xuất. Đây là một yếu tố động, nó thay đổi cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên cần đợc đầu t một cách thoả đáng. Và do vậy, vốn đầu t tập trung vào lĩnh vực này là rất lớn.
1.1. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất. a. Vốn đầu t a. Vốn đầu t
Bảng 15: Vốn đầu t xây dựng cơ sở vật chất qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Trờng dạy nghề 317,2 420 524,8 580,8 650
Trung tâm dạy nghề 70,8 100 125,2 204,2 350
Tổng số 388 520 650 785 1000
Nguồn: Tổng cục dạy nghề
Vốn đầu t cho các trờng dạy nghề luôn chiếm khối lợng lớn, tăng từ 317,2 tỷ đồng (chiếm 81,75%) năm 1998 lên 650 tỷ đồng (65%) vào năm 2002. Về giá trị
về tỷ lệ trong tổng cơ cấu nguồn vốn, đó là vì vốn đầu t cho các trung tâm dạy nghề tăng lên theo từng năm và tỷ lệ cũng tăng cùng nhịp độ tăng của vốn.
Hiện nay, không chỉ các trờng dạy nghề mà các trung tâm dạy nghề cũng đợc quan tâm đầu t, vì học sinh theo học các khoá dạy nghề ngắn hạn ngày càng gia tăng, đáp ứng nhu cầu bức thiết về nhu cầu của xã hội.
Ngân sách Nhà nớc chi cho xây dựng các cơ sở dạy nghề ở các trờng do Trung ơng quản lý dao động trong khoảng từ 75-79%, còn các trờng thuộc sự quản lý của địa phơng chỉ từ 42-47%. Nh vậy, những năm gần đây Nhà nớc ta đã tăng đầu t cho hoạt động xây dựng cơ bản của các trờng dạy nghề, đặc biệt là các trờng ở Trung - ơng.
Nhìn chung, về diện tích phòng học giữa các trờng thuộc cấp quản lý của Trung ơng và địa phơng không có sự khác biệt lớn. Diện tích phòng học là nhà tạm từ 5,5%-7,5%; nhà kiên cố từ 64,5%- 75,5%. Nhng diện tích xây dựng/1 học viên thì các trờng do Trung ơng quản lý lớn gấp 2,3 lần so với các trờng do địa phơng quản lý. Điều đó chứng tỏ các diện tích phụ trợ khác cho học tập tính trên 1 học viên nh th viện, xởng thực hành... thì các trờng thuộc Trung ơng đảm bảo tốt hơn các trờng thuộc địa phơng.
Riêng về nhà ở (ký túc xá) thì khác nhau lớn vì ở Trung ơng điều kiện bao giờ cũng đảm bảo hơn về mức độ hiện đại, tiện lợi và đầy đủ về nơi ăn, ngủ nghỉ của học viên.
Việc đầu t nâng cấp, xây dựng mới nhà xởng nhằm hợp lý hoá lại không gian cho các trờng đào tạo để sử dụng triệt để diện tích phòng thí nghiệm, xởng thực hành; thiết kế xây dựng phòng thí nghiệm đa phơng tiện, xây dựng khu chuyên biệt có phòng sử dụng máy điều hoà nhiệt độ và chống bụi; xây dựng ký túc xá giành riêng cho nữ, cho những học viên là dân tộc thiểu số nhằm thu hút những đối tợng này vào lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.