- Hoạt động khác 5
a. Đầu t phát triển mạng lới các cơ sở đào tạo nghề
Nhà nớc ta những năm gần đây chú trọng đầu t phát triển mạng lới các cơ sở dạy nghề theo hớng xã hội hoá, đa dạng hoá, linh hoạt, năng động và thiết thực về hình thức đào tạo nghề. Song song với các cơ sở đào tạo nghề chính quy dài hạn, hệ thống các cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn thuộc các thành phần kinh tế, với các hình thức đào tạo đa dạng ngày càng tăng, góp phần đào tạo một lợng đáng kể lao động có tay nghề cho xã hội.
- Các trờng dạy nghề công lập: Nhà nớc tập trung đầu t xây dựng hệ thống tr- ờng công lập, đặc biệt là các trờng trọng điểm theo quy hoạch, làm nòng cốt trong đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, các khu công nghiệp tập trung và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu lao động.
- Các trờng dạy nghề trong doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn, các tổng công ty trong nớc và đầu t nớc ngoài đào tạo nghề theo yêu cầu của sản xuất, có địa chỉ sử dụng, cập nhật công nghệ mới. Nhà nớc đã khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, các công ty lớn có nhu cầu đào tạo nghề nhiều, xúc tiến mở rộng thêm các tr- ờng dạy nghề cho các doanh nghiệp.
- Các trung tâm dạy nghề: Nhà nớc tập trung phát triển mạnh mạng lới các trung tâm dạy nghề trong cả nớc. Mở rộng quy mô đào tạo ở các trung tâm dạy nghề do chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể xã hội đầu t để đào tạo nghề ngắn hạn, phổ biến mà thị trờng đang cần. Đặc biệt, các trung tâm dạy nghề quận/huyện đ- ợc đào tạo nghề và nhận chuyển giao công nghệ (nhất là công nghệ sinh học) vào nông nghiệp - nông thôn.
Dạy nghề ngắn hạn tuy cha đợc Nhà nớc cân đối kinh phí nhng do nhu cầu bức xúc, các địa phơng nh: An Giang, Kiên Giang, Hà Tây, Hng Yên, Lao Cai, Quảng Nam... đã chủ động bổ sung kinh phí cùng với các đóng góp của ngời học nghề lên tới 200 tỷ đồng để các cơ sở đào tạo nghề mở hàng ngàn lớp dạy nghề giúp ngời lao
động có cơ hội tìm việc làm, gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp - nông thôn.
- Các cơ sở đào tạo nghề t nhân lần lợt đợc ra đời ở khắp các vùng trong cả n- ớc, nhằm đào tạo nghề cho ngời lao động có thể tự tạo việc làm, tự hành nghề phù hợp với thị trờng lao động.
-Phát triển đào tạo nghề thông qua hợp tác đầu t quốc tế: đào tạo nghề đa dạng hoá các hình thức về hợp tác quốc tế nh khảo sát, trao đổi kinh nghiệm, hội thảo, tập huấn, liên kết đào tạo nghề ở Việt Nam, trao đổi với các chuyên gia, cán bộ quản lý, đa giáo viên và học sinh đi thực tập ở nớc ngoài để nâng cao trình độ, tham gia các cuộc thi học sinh giỏi nghề ở khu vực và quốc tế.
Rồi tiến hành tổ chức cho các công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ đi đào tạo ở nớc ngoài đối với những ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật cao mà ở Việt Nam cha có đủ điều kiện để đào tạo.
Việc phát triển mạnh mẽ các loại hình cơ sở dạy nghề để phổ cập nghề cho ng- ời lao động, tạo mọi cơ hội cho ngời lao động có điều kiện học tập nghề nghiệp, có việc làm và phát triển, không hạn chế năng lực của mình.
Bảng 07: Các cơ sở dạy nghề phân theo nhóm nghề đào tạo
STT Nhóm nghề TDN TTDN
1 Kỹ thuật điện 120 63
2 Nguội 112 67